Tumgik
#bản đồ tư duy
vietproit · 2 years
Text
XMind 2021 v11.1.2 – Chương trình tạo bản đồ tư duy, vẽ đồ thị và biểu đồ
XMind 2021 v11.1.2 – Chương trình tạo bản đồ tư duy, vẽ đồ thị và biểu đồ
XMind 2021 v11.1.2 – Chương trình tạo bản đồ tư duy, vẽ đồ thị và biểu đồ Tải xuống XMind 2021 cho Windows PC là một công cụ lập bản đồ tư duy cổ điển và phổ biến trong hơn một thập kỷ qua; hàng triệu người đang sử dụng nó. XMind bước sang một giai đoạn mới với giao diện mới hơn, khả năng sử dụng tốt hơn và đám mây. XMind 2021 v11.1.2 – Chương trình tạo bản đồ tư duy, vẽ đồ thị và biểu đồ XMind…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
marjnehz · 8 months
Text
Tumblr media
CÓ MỘT KIỂU NGƯỜI SẼ KHÔNG BAO GIỜ GIÀ ĐI
Có một kiểu người cả đời chẳng hề già đi, năm tháng dường như đã lãng quên họ. Cái già đi chỉ là tuổi tác, còn khí chất và thần thái là không hề thay đổi. Tất cả là bởi họ mang trên mình những điều rất đặc biệt này.
1. Một tâm hồn chất phác ngây thơ
Thật khó khi kinh qua trường đời mà vẫn giữ được một tâm hồn chất phác ngây thơ. Đó không phải là kiểu “hồn nhiên như cô tiên” mà là sau những cay đắng của cuộc đời vẫn tin tưởng vào điều tốt đẹp. Đó là một tâm hồn trong sáng, không đánh mất sự hồn nhiên hiếu kỳ đối với vạn vật. Người như vậy thường hạnh phúc và tươi trẻ.
2. Coi trọng dáng vẻ hàng ngày
Ăn mặc tươm tất, chú trọng vẻ ngoài cũng là một điều quan trọng. Người già chúng ta không nên “tuổi chưa cao mà hồn đã lão”, tâm trí lúc nào cũng đặt trong cảnh tương lai mờ mịt, quá khứ u buồn, cảm thấy chăm chút bản thân là việc của giới trẻ.
Người trẻ tuổi có sự hấp dẫn tự nhiên nên không cần phải để tâm vào việc ăn mặc. Còn người có tuổi, bất luận ở nhà hay ra ngoài đều nên tùy thời phục sức, tao nhã đúng mức, mang lại niềm vui cho bản thân và mọi người. Khi bạn ăn mặc trang nhã, hiển lộ tinh thần sung mãn, thì tự nhiên cũng tự tin hơn, nhìn vào thấy trẻ ra cả chục tuổi.
3. Kiên trì đọc sách học tập, du lịch
Những người nhìn vào trẻ trung phần lớn đều kiên trì với phương châm “không ngừng tinh tiến, không ngừng học hỏi”. Trong bụng đã có một bồ sách, một kho thi thư thì ắt tâm hồn phong phú, dung mạo phong lưu.
Đọc sách giúp mở rộng nhân sinh quan, thế giới quan, du lịch giúp mở mang tầm mắt. Người ham thích đọc sách và du lịch, đối với bất cứ sự việc gì đều tự có kiến giải, không phải kiểu người bảo sao hay vậy, tự nhiên thần thái ung dung, tràn đầy sức sống của tuổi thanh xuân.
4. Tấm lòng lương thiện
Những người nhìn vào trẻ trung, thường là thuần phác, thiện lương. Quá trình tu tâm dưỡng tính của họ thăng hoa thể hiện thành thần thái, tướng mạo bên ngoài. Cũng bởi tướng tùy tâm sinh, nên người có tâm từ bi, có lòng nhân ái, luôn luôn phát ra một loại hào quang. Với người khoan dung, hơn nửa gương mặt là có phúc tướng. Với người mà tính tình dịu dàng thì tướng mặt đã toát lên sự thân thiện.
5. Có mục tiêu theo đuổi
Người mà nhìn vào trẻ trung sẽ luôn trong trạng thái tinh thần phấn chấn và tràn trề sức sống. Dù là đã nghỉ hưu rồi, trong cuộc sống nên đặt những mục tiêu mới. Trong phạm vi mà khả năng cho phép, hãy tích cực tham gia các loại hoạt động như ca hát, chụp ảnh, khiêu vũ… Như vậy, cuộc sống bày ra trước mắt bạn sẽ có sức sống hơn, cũng sẽ khiến bạn không bao giờ thấy mình già đi vậy.
6. Biết cảm mến cuộc đời
Đam mê cuộc sống vẫn chưa đủ, nếu như có thể có chút lòng cảm mến với nó thì sẽ hoàn mỹ hơn. Không hưởng thụ những ưu việt mà đồng tiền mang lại, nguyện ý bỏ tâm tư trồng mấy chậu cây cảnh hay bắt tay chế tác mấy món đồ chơi, có những đam mê sở thích khác. Người như vậy, thời gian làm sao nhẫn tâm để bạn già đi đây?
7. Kiên trì vận động
Thân thể khỏe mạnh mới là nền tảng duy trì sự trẻ trung. Người mà trông không có vẻ già đi nhất định đều kiên trì vận động, khiến bản thân từ trong đến ngoài đều tỏa ra sức sống.
8. Tâm thái trẻ trung
Người có tâm thái trẻ trung sẽ tích cực trải nghiệm những điều mới mẻ, luôn hiếu kỳ khám phá những điều mới lạ. Trên người họ, bạn có lẽ cũng có thể nhìn thấy nếp nhăn nơi khóe mắt chân mày. Nhưng điều khiến bạn nhìn không chớp mắt là gương mặt với thần thái ung dung và tâm trạng yêu đời của họ.
Nhà văn Murakami Haruki đã từng nói: “Con người ta không phải là dần dần trở nên già đi, mà là trở nên già đi chỉ trong nháy mắt“. Con người trở nên già đi, không phải bắt đầu từ nếp nhăn đầu tiên, hay cọng tóc bạc đầu tiên, mà là bắt đầu từ ngay cái thời khắc buông bỏ chính mình. Chỉ có những ai không từ bỏ chính mình, mới có thể sống thành người không sợ già, và cũng sẽ không thấy mình già đi.
Theo Secret
25 notes · View notes
ketk · 10 months
Text
[ZHIHU] CÓ CÂU NÓI NÀO KHIẾN BẠN NHỚ ĐẾN TẬN BÂY GIỜ KHÔNG?
_____________________
Lược dịch bởi: Hứa Thư | Bài viết thuộc quyền sở hữu của dịch giả và chỉ được đăng tải duy nhất tại Weibo Việt Nam, vui lòng không tự ý repost!
_____________________
1. “Nếu như bạn thích một người, thì bạn sẽ càng thích gọi đầy đủ tên của người đó.”
2. “Anh nói em sẽ gặp được người tốt hơn, nhưng thật ra là anh muốn gặp người tốt hơn phải không?”
3. “Tớ đang đọc sách trong khu vườn trồng năm nghìn đóa hoa hồng, mọi người hỏi liệu tớ có thể hái một bông hoa không, chỉ có mỗi cậu hỏi tớ là đang đọc sách gì.”
4. "Có nhiều người thích em, bởi vì em xinh đẹp, ưa nhìn, hiểu chuyện. Cũng có người thích em khi thấy em khóc, hiểu rõ sự đau đớn của em. Anh ấy đến ngồi cạnh em và mang theo một chiếc đèn nhỏ, ngồi xuống bên cạnh em, muốn cho em viên kẹo ngọt và một bờ vai."
5. "Nếu phá vỡ được mọi xiềng xích đang kìm hãm tiềm năng bản thân, bạn nhất định sẽ có thể chinh phục chặng đường chông gai phía trước."
6. "Em xem mọi chông gai là một cánh đồng mọc đầy hoa tươi, và không có gì trên thế gian này có thể giằng xé em được nữa."
7. "Qua gần hết đời người tôi mới nhận ra, đường đời, tự mình vượt qua, chính là đáp án cuối cùng."
8. "Bạn mất một chút thời gian để tiếp cận, nhưng lại phải mất nhiều năm để nắm tay. Bất kể bạn gặp ai trong đời, họ là người phải xuất hiện trong cuộc sống của bạn. Không phải ngẫu nhiên." (Sakyamuni)
9. "Tớ ra lệnh cho mưa không được làm cậu ướt
Thế nhưng với tư cách gì chứ? Sao tớ dám ra lệnh cho mưa?
Ngược lại tớ còn bị mưa hành đến phát bệnh
Đôi khi tình yêu của tớ cũng giống như vậy, bất lực và ngu ngốc một cách nực cười
Nhưng tớ lại đang yêu cậu theo cách đó, tớ còn cách nào khác đâu."
10. “Lần trước cậu mời tớ, lần này tớ mời cậu.”
“Vậy cậu muốn mời tớ cái gì?”
“Mời cậu buộc phải thích tớ.”
11. “Trong cuộc đời mỗi người rồi cũng sẽ có lúc như thế này, rõ ràng trong lòng đã dậy sóng, tâm trạng sớm đã điên trời đảo đất, thế nhưng người ngoài nhìn vào chỉ cảm thấy cậu trầm mặc hơn ngày thường một chút, chẳng có ai cảm thấy kì lạ. Kiểu đấu tranh này, đã định là đơn thương độc mã.”
12. "Thầy sẽ cho các em hai cơ hội trốn học, nhất định sẽ có chuyện gì đó quan trọng hơn cả việc học. Ví dụ như chuồn ra ngoài tòa nhà, hay là ánh trăng đêm nay.”
13. “Con người ta thật kỳ lạ, khi trên mặt nổi một cục mụn, ngày nào cũng tìm cách để loại bỏ nó, thế nhưng khi trong lòng có một vết sẹo, lại luôn đi đường vòng tìm cách trốn tránh.”
14. "Khi tôi còn là một đứa trẻ, vô tình gặp người già qua đời, tôi đứng trong dòng người khóc lóc tiễn đưa, nhưng tôi không cảm thấy đau lòng, cũng không hiểu vì sao lại khóc nhiều đến như vậy. Sau này lớn lên tôi mới hiểu, đó là ý nghĩa của ái khổ ly biệt."
15. “Tại sao cứ luôn cãi nhau?"
“Chắc có lẽ là không hợp.”
“Thế sao còn chọn anh ấy?”
“Vì em yêu anh ấy.”
“Sao lại phải khổ thế?”
“Chỉ có sự cay đắng và đau khổ này, bản thân cảm thấy ngọt ngào.”
“Đồ ngốc.”
16. Lúc chia tay em nói “Hãy bảo trọng nhé!”
Nhưng những gì em thật sự muốn nói
Thật ra là “Hãy đem em theo cùng"
17. "Hãy trân trọng nhau trong những năm tháng không có gì trong tay. Cuộc đời có thể là một bầu rượu. Khi rượu cạn cũng giống như con người chúng ta khi chết đi. Vậy thì tôi nên uống bao nhiêu bình rượu nhỉ?"
18. "Tôi mơ thấy mình rơi vào vực thẳm mà không nói một lời nào
"Vậy tại sao bạn không gọi ai để cứu giúp?
"Sẽ không một ai đến cứu tôi đâu."
19. “Trước đây tớ cứ nhìn thấy mộ là sợ,
Vì tớ tưởng trong đó là quỷ,
Sau này tớ mới biết,
Nằm trong đó là người mà người khác ngày nhớ đêm mong.”
20. "Tình yêu của tôi thật ra rất nhẹ nhàng. Tôi xin lỗi và cúi xuống gần hơn để lắng nghe cô ấy, nữ nhi bên cạnh tôi không cần phải xin lỗi."
Trong mắt mọi người, ai cũng cho rằng tình yêu của chúng tôi rất yên tĩnh, hạnh phúc, nhưng mà thật ngại quá. Đó là việc người đàn ông bên cạnh bạn là người như thế nào? Anh ta có chịu từ bỏ cái tôi của mình để cúi xuống gần hơn những ấm ức mà người vợ phải chịu. Vì thế trong tình yêu của tôi cũng vậy, nữ nhi không cần xin lỗi.
________________
Nguồn: https://www.zhihu.com/question/481396309/answer/2297927733
22 notes · View notes
junsau · 2 years
Text
31 kỹ xảo giao tiếp vô cùng đơn giản giúp bạn ai gặp cũng quý (P2)

Người EQ cao có thể thấu hiểu được nỗi khổ của người khác một cách sâu sắc nhất, anh ta sẽ đồng cảm nhưng không đòi hỏi người khác cũng làm như vậy với mình.
16. Nếu bạn nhất định phải khoe khoang, hãy thêm một vài câu chuyện xấu hổ liên quan để trung hòa bầu không khí
Trong cuốn Watching the English: The Hidden Rules of English Behaviour, một chuyên gia đã nói thế này, nếu bạn muốn khoe thành công, nhất định lúc đó phải nói thêm vì câu chuyện xấu hổ của mình đế hóa giải sự xấu hổ của người khác với thành công của bạn, đồng thời ngăn chặn sự đố kị. Nếu bạn muốn nói "Tôi mua một chiếc túi 30 nghìn tệ", hãy thêm vào vài câu như "Vừa mới ra khỏi cửa, bạn tôi bảo túi giả này làm giống thật quá. Hàng loại A, chắc cũng khoảng 1,2 nghìn tệ đúng không?"; nếu bạn nhất định phải nói "Tôi mua được một căn biệt thự to", xin hãy thêm vào "Con gián đất nhà tôi đã lau sạch cầu thang đến mức ai bước lên cũng có thể bị ngã sấp mặt".
17. Đừng nói "Bạn có hiểu tôi nói gì không?", hãy nói "Tôi nói có rõ ràng không?"
Câu "Bạn có hiểu tôi nói gì không?", "Bạn nghe có hiểu những lời tôi nói không?" tưởng chỉ là câu nói thông thường, nhưng thật ra lại thiếu lịch sự, bởi nó ám chỉ: "Đồ ngốc bạn có hiểu không vậy?", nếu đổi thành "Tôi nói đã đủ rõ ràng chưa?" sẽ khiến câu nói không mang ý chỉ trích nữa, mà thành tự trách. Ý là, nếu bạn nghe không rõ, tôi có thể nói lại một lần nữa, như vậy có phải lịch sự hơn không?
18. Nói ra những suy nghĩ có chút dung tục trong lòng mình sẽ khiến đối phương quý mến hơn
Tôi không cho rằng người có EQ cao phải giống như thánh mẫu. Chí công vô tư mà. Mà khi muốn tự lợi, họ sẽ thẳng thắn nói ra. Nếu có hai quả táo, một quả to, một quả nhỏ. Bạn muốn ăn quả to, có hai cách, một là đưa quả bé cho người khác, quả to phần mình, đối phương sẽ cảm thấy bạn tham lam, cách thứ hai bạn sẽ trực tiếp nói "Tôi muốn đưa cho bạn quả to, nhưng không nỡ, bạn có thể cho tôi quả to không?" Đ���u là tham lam, nhưng lúc này bạn sẽ tham lam theo một cách đáng yêu.
19. Dùng phương thức chế nhạo thú vị, để nó trở thành điểm mạnh của bản thân
Hồi đại học một người bạn cùng phòng của tôi nói, cô ấy đã từng ghét tôi trong một thời gian dài, nhưng tôi có một điểm cô ấy cảm thấy rất đáng yêu, chính là tôi thích tự chế nhạo bản thân. Mỗi lần tôi tự chế nhạo mình, cô ấy lại thích tôi hơn một chút. Những người thích tự bôi nhọ bản thân phải là người có nội tâm mạnh mẽ, da mặt dày và khiếu hài hước. Lần nào tôi cũng kể cho mọi người nghe những câu chuyện đáng xấu hổ của mình, biến mình thành trò cười. Dương Mịch trước đây bị bôi xấu thảm hại, nhưng chính từ lúc cô ấy bắt đầu tự nói xấu mình, cô ấy có nhiều fan hơn.
20. Có một cách an ủi người khác chính là nói một vài chuyện bi thảm của mình, để đối phương nguôi ngoai một chút
Lúc người khác cảm thấy buồn bã, phương pháp an ủi duy nhất là, biến bản thân mình không phải người thảm hại nhất.
Ví dụ, một fan nói với tôi, bạn trai cô ấy ngoại tình, quan trọng là khi cô ấy biết chuyện này, anh ta đã lén lút với người kia được hai năm, mọi người xung quanh ai cũng biết, chỉ có cô ấy là không biết, cô ấy muốn tự tử… Tôi kể với cô ấy, bạn trai cũ của tôi đã ngoại tình năm năm. Làm sao tôi biết được ư? Kẻ thứ ba sống chung với anh ta được một năm chạy đến tìm tôi, nói là không thể nhìn nổi người như tôi nữa, chưa bao giờ thấy ai ngốc nghếch như tôi. Tôi ngớ người, đi chất vấn anh ta. Anh ta dứt khoát nói cho tôi biết, mới yêu tôi chưa được bao lâu đã bắt đầu lén lút quen hệ với người khác rồi, chúng tôi yêu nhau năm năm, anh ta cũng ngoại tình năm năm, tất cả bạn bè của anh ta đều biết, chỉ có tôi ngốc nghếch cho rằng anh ta tốt với mình. Fan nghe xong, cũng cảm thấy bớt đau khổ.
21. Đừng nói mãi về những nỗi khổ của mình, mỗi người đều có nỗi khổ riêng
Người EQ cao có thể thấu hiểu được nỗi khổ của người khác một cách sâu sắc nhất, anh ta sẽ đồng cảm nhưng không đòi hỏi người khác cũng làm như vậy với mình. Vì vậy anh ta sẽ không cằn nhằn khi gặp khó khăn, không truyền năng lượng tiêu cực cho người khác.
22. Không nên nói "Tôi sớm đã cảnh báo bạn rồi", "Tôi sớm đã biết chuyện này mà"
Rất nhiều chuyện chúng ta từng nhắc nhở đối phương, nhưng đối phương vẫn làm đến khi họ gặp khó khăn, thiệt thòi, bị lừa, chúng ta sẽ không nhịn được mà nói rằng "Tôi đã cảnh báo bạn rồi mà."
Tết mấy năm trước tôi muốn cả nhà đi Ma Cao chơi, chồng tôi nói ngày Tết rất đông đúc, tôi không nghe. Đến nơi mới thấy đúng là đông thật, qua hải quan phải xếp hàng tận năm tiếng đồng hồ. Tôi muốn cầm giấy thông hành, chồng nói nếu tôi cầm, kiểu gì cũng sẽ làm rơi, bảo tôi đưa cho anh ấy cầm, nhưng tôi nhất định không chịu, kết quả tôi làm mất giấy thông hành, khiến cả nhà không tìm được chỗ trọ, phải ngồi ở cửa hàng Mc Donald’s cả đêm… Lần đó mỗi quyết định của tôi đều sai, đều dẫn đến kết quả xấu, nhưng chồng tôi không hề nói "anh nói rồi mà", chỉ giúp tôi giải quyết khó khăn. Tôi rất cảm kích chồng mình vì điều này. Sau đó tôi không bao giờ nói "Tôi bảo rồi mà" với người khác nữa.
23. Lúc nói chuyện, nếu mình ngắt lời đối phương, hãy hỏi: "Vừa rồi bạn nói gì thế?"
Có đôi khi chúng ta không cẩn thận ngắt lời đối phương, lúc xin lỗi, nhớ hỏi lại xem người kia đang nói đến đâu rồi… như vậy sẽ khiến đối phương cảm thấy được tôn trọng.
24. Trong các cuộc nói chuyện đừng quá hiếu thắng, bạn thắng về đạo lý, nhưng sẽ thua ở mặt tình cảm
Đặc biệt là người nhà, bạn thân của bạn, đừng hiếu thắng, được không? Tôi thường thấy có một số người vì cãi xem trứng kho với trứng luộc nước trà cài nào ngon hơn mà cạch mặt nhau, có nhất thiết phải như vậy không? Bỏ qua đúng sai phải trái, hãy dành phần thắng cho đối phương đi.
25. Nếu nói đến chủ đề ăn uống, nhất định phải nhớ đối phương thích ăn gì
Là một người ham ăn, tôi rất nhạy cảm với những việc liên quan đến ăn uống, đồng thời cũng rất lưu ý ai thích ăn cái gì, như vậy lần sau cùng nhau ăn cơm, có thể gọi được món họ thích. Nhiều mối quan hệ tốt đẹp đều đến từ những chi tiết nhỏ nhặt này.
26. Lúc hưởng vinh quang, nên nhắc đến người khác
Hồ Ca từng rất chân thành nói với nhân viên đoàn làm phim của anh ấy rằng, lúc quay phim, mọi người đều vất vả, nhưng người được tán thưởng lại chỉ có diễn viên, anh ấy cảm thấy rất áy náy. Đây chính là biểu hiện của người EQ cao. Trong cuộc sống, bạn được người khác khen, bạn được lợi, lúc người khác muốn bạn chia sẻ những kinh nghiệm của mình, đừng quên nhắc đến người giúp đỡ bạn.
27. Lúc phải chịu trách nhiệm, đừng quên nhắc đến bản thân mình
Tôi ghét nhất người hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, thế nên tôi đã tự hình thành một thói quen, xảy ra chuyện gì cũng tìm vấn đề từ mình trước, kiểm điểm mình trước.
28. Đừng quá giận dữ, phẫn nộ là một kiểu hủy hoại nhan sắc
Hồ Thích là một người có EQ cao, gần như chưa ai từng thấy ông ấy tức giận. Học cách kiểm soát cảm xúc, lúc tức giận hít thở sâu 10 giây, làm dịu bản thân, cân nhắc xem việc này có nghiệm trọng đến mức phải tức giận không. Liệu còn cách giải quyết nào tốt hơn không?
29. Khi từ chối người khác, có thể tự trách mình trước
Ví dụ có rất nhiều người đặt tôi viết bản thảo, tôi sẽ nói "nhân phẩm của tôi kém, thường kéo dài thời gian, và giao bài không đúng hẹn, cách tốt nhất để tôi chịu trách nhiệm với bạn là không nhận viết bản thảo này, thật đó, mong bạn thông cảm", họ lúc ấy chỉ có thể nói "được thôi, vậy lần sau có cơ hội thì hợp tác".
30. Lúc tìm người hợp tác, đừng chỉ nói bạn muốn gì, hãy nói bạn có thể cho đối phương những gì
Thường có người đến tìm tôi "Tôi muốn hợp tác với bạn", sau đó anh ta bắt đầu nói mình muốn gì, muốn đạt hiệu quả thế nào, nếu tôi tham gia, mục tiêu, tâm nguyện của anh ta sẽ được thỏa mãn. Anh ta quên mất một điều, anh ta không phải bố, cũng chẳng phải mẹ tôi, tại sao tôi phải thành toàn tâm nguyện của anh ta? Lúc tìm việc cũng vậy, rất nhiều người luôn nói, tôi cần công việc thế nào, nhưng lại quên không nói sẽ mang lại cho công ty những gì, đưa ra một lý do để đối phương chọc bạn.
31. Hãy tôn trọng và nhẫn nại, dù đó là người mà bạn thân thiết nhất
Có rất nhiều người lịch sự với người lạ, nhưng đối với người nhà, đồng nghiệp, hoặc bạn bè lại thiếu kiên nhẫn, thường trở mặt, ỷ vào việc đối phương sẽ không tức giận. Tại sao không dành sự dịu dàng, chu đáo, vui vẻ, hay những điều tốt đẹp cho người thân yêu nhất?
Rất nhiều người nói không thích người có EQ cao, cảm thấy họ giả dối. Nhưng tôi lại cho rằng họ không hề giả tạo, mà rất ấm áp.
Bản chất của 31 kỹ xảo này chính là những nhận định giúp chúng ta tôn trọng người khác hơn, nhìn ra ưu điểm của họ, đòi hỏi bạn phải quan sát, để tâm đến họ. Hãy nhớ về những người EQ cao xung quanh bạn, họ rất rộng lượng, rất chân thành. Họ thật lòng yêu thế giới này, chân thành tán thưởng người khác, thật lòng đi tìm những nét đẹp của vạn vật. Họ biết những thương xót, biết thông cảm, biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác.
Nếu nói bản chất của đạo đức là quan tâm người khác. Bản chất của đa cảm cũng vậy, là quan tâm người khác.
Có người nói, người EQ cao có gì đặc biệt đâu. Họ không có thực lực, chỉ đầu cơ trục lợi. Tôi không cho rằng như vậy.
EQ cũng là một tác nhân chi phối thực lực. Có câu: IQ quyết định thực lực tối thiểu của bạn, EQ quyết định thực lực tối đa của bạn. Lời nói của bạn có thể khiến người khác cảm thấy thoải mái, có thể quyết định bạn sẽ đạt được những điều mình muốn hay không. Dù không vì dã tâm, không vì thành công. EQ cao cũng giúp bạn vui vẻ, hạnh phúc, khiến những người bên cạnh bạn cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, cớ sao không làm?
* Nội dung bài viết trích từ cuốn "Sống thực tế giữa đời thực dụng", tác giả Mễ Mông.
96 notes · View notes
decemberwind · 1 year
Text
Tumblr media
BỐN GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI
Hãy đọc bài viết để biết bạn đang ở giai đoạn nào (hay đang mắc kẹt ở giai đoạn nào), nó định hình cuộc sống của bạn ra sao và suy ngẫm về chuyện liệu bạn muốn sống cuộc đời của mình như nào?
Đời không như mơ. Rồi bạn chết. Vậy nên, vài ngày trước khi đang vắt chân lên trán suy nghĩ về cuộc đời, tôi quyết định rằng đời này, nó sẽ xảy ra trong 4 giai đoạn. Và chúng là...
1⃣ Giai đoạn 1: Bắt chước người khác
Từ khi sinh ra ta đã cần phụ thuộc vào người khác. Chúng ta không thể đi, không thể nói, không thể tự kiếm ăn, và chắc chắc là không thể tự kê khai thuế.
Khi còn nhỏ, cách học tập bẩm sinh của chúng là quan sát và bắt chước người khác. Đầu tiên chúng ta học các kĩ năng cơ bản như đi lại và nói chuyện. Sau đó chúng ta phát triển các kĩ năng xã hội bằng cách nhìn và làm theo những người xung quanh mình. Và cuối cùng, trong những năm tháng cuối cùng của thời thơ ấu, chúng ta học cách thích nghi với văn hóa xã hội bằng cách quan sát các luật lệ và phong tục xung quanh môi trường sống của mình và cố gắng cư xử theo cách mà thường được xã hội chấp nhận.
Mục tiêu của giai đoạn 1 là dạy chúng ta cách tồn tại trong xã hội này để ta có thể tự chủ và tự chăm sóc được bản thân mình. Những người lớn khác trong cộng đồng sẽ dìu dắt ta đạt tới giai đoạn này thông qua sự trợ giúp để ta có thể tự ra quyết định và thực hiện chúng về sau.
Nhưng sẽ luôn có một số người lớn không thể chấp nhận điều này. Họ trừng phạt chúng ta vì ta được độc lập. Họ không ủng hộ các quyết định của ta. Và vì vậy chúng ta không phát triển được sự tự chủ. Chúng ta bị kẹt trong giai đoạn1, mãi mãi bắt chước những người xung quanh mình, mãi mãi cố gắng làm hài lòng tất cả những người khác để chúng ta không bị phán xét là kẻ lập dị.
Trong một cá nhân lành mạnh "bình thường", Giai đoạn 1 sẽ kéo dài đến cuối tuổi vị thành niên và giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành. Đối với một số người, nó có thể kéo dài đến cả khi họ đã là người lớn. Một vài người từng thức dậy một ngày ở tuổi 45 mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm gì với bao năm tháng đã qua.
Đây là Giai đoạn 1. Giai đoạn bắt chước. Luôn luôn tìm kiếm sự chấp thuận và sự xác tín. Thiếu vắng tư duy độc lập và các giá trị của bản thân.
Chúng ta phải luôn ý thức được những tiêu chuẩn và kì vọng của những người xung quanh dành cho chúng ta. Nhưng chúng ta cũng phải đủ mạnh mẽ để hành động bất chấp những tiêu chuẩn và sự mong đợi của khác khi bản thân mình cảm thấy điều đó là cần thiết. Chúng ta cần phải phát triển khả năng hành động do mình và vì mình.
2⃣ Giai đoạn 2: Tự khám phá bản thân
Trong Giai đoạn 1, chúng ta học cách hòa nhập với con người và văn hóa xung quanh. Giai đoạn 2 sẽ là lúc học hỏi điều gì làm chúng ta khác biệt với đám đông. Điều này đòi hỏi chúng ta bắt đầu tự ra quyết định cho mình, tự thử thách mình, tự hiểu mình và khám phá ra điều gì khiến mình độc đáo.
Giai đoạn 2 bao gồm rất nhiều cuộc thử sai. Chúng ta thử nghiệm bằng cách sống ở những nơi mới lạ, giao lưu với những người mới, uống những đồ mới, và thử "quan hệ" với người lạ xem sao.
Trong Giai đoạn 2 của tôi, tôi rời quê hương và thăm thú khoảng 50 quốc gia gì đó. Giai đoạn 2 của anh trai tôi là đâm thẳng đầu vào hệ thống chính trị ở thủ đô Washington. Giai đoạn 2 của mỗi người sẽ khác nhau đôi chút bởi vì mỗi chúng ta đều có sự khác biệt.
Giai đoạn 2 là quá trình khám phá ra bản thân. Chúng ta thử nhiều thứ. Một số có thể thành công, 1 số có thể thất bại. Mục đích là để bạn chọn lấy cái nào đúng đắn và tiếp tục hành động.
Giai đoạn 2 kéo dài cho tới khi chúng ta bắt đầu chạm đến những giới hạn của mình. Điều này có thể làm nhiều người khó chịu. Nhưng bất kể mấy diễn giả thành công có nói gì với bạn, khám phá ra được những giới hạn của mình là một điều hoàn toàn tốt và lành mạnh.
Bạn chắc chắc sẽ kém ở khoản nào đó, bất kể bạn có cố gắng đến đâu. Và bạn cần biết chúng là gì. Tôi không được trời phú cho tài năng xuất sắc ở bất kì môn thể thao nào. Thật buồn khi học được điều này, nhưng quan trọng là tôi biết mình không giỏi mảng đó. Tôi cũng chỉ giỏi tự nấu ăn cho mình ngang với em bé làm văng món nước sốt táo khắp sàn nhà. Chúng ta đều cần phải học được rằng mình dốt thứ gì. Và biết được điều này càng sớm trong cuộc đời càng tốt.
Vậy nên, chúng ta không giỏi ở một vài món. Và rồi bạn cũng sẽ học được rằng có những thứ thật tuyệt trong ngắn hạn, nhưng rồi sẽ chán dần sau một vài năm. Du lịch thế giới là một ví dụ. Lăng nhăng với cơ số người khác là 1 ví dụ thứ hai. Uống rượu vào tối thứ 3 là ví dụ thứ ba. Còn rất nhiều nữa. Tin tôi đi.
Biết được những giới hạn của bạn rất quan trọng bởi vì cuối cùng bạn phải nhận ra chân lý rằng thời gian của bạn trên Trái Đất này không có nhiều và vì vậy bạn nên đầu tư nó vào những thứ có ý nghĩa nhất. Điều này có nghĩa là nhận ra rằng cho dù bạn có khả năng làm được điều gì đó, không có nghĩa là bạn nên làm nó. Nhận ra rằng bởi vì bạn thích kiểu người này không có nghĩa là bạn nên ở mãi với họ. Và nhận ra rằng mọi thứ đều có chi phí cơ hội và bạn không thể có tất cả.
Tôi biết một vài người không bao giờ cho phép mình cảm thấy giới hạn - hoặc là bởi vì họ từ chối thừa nhận lỗi lầm của mình hoặc bởi vì họ tự huyễn hoặc rằng mình không có giới hạn. Những người này sẽ bị kẹt lại trong Giai đoạn 2.
Có những người "cứ mãi khởi nghiệp" khi đã 38 tuổi, vẫn sống với mẹ và vẫn không kiếm ra được đồng nào sau 15 năm cố gắng. Có những "diễn viên đầy tham vọng" vẫn đang làm bồi bản và đã không đi thử vai trong 2 năm. Có những người không thể an vị vào một mối quan hệ lâu dài bởi vì họ luôn luôn có cảm giác rằng sẽ luôn có một ai đó tốt hơn xuất hiện. Họ là những người cố "lau chùi" những sai lầm như thể "giải phóng" sự tiêu cực vào vũ trụ, hoặc "thanh trừng" tất cả những sai lầm khỏi cuộc đời mình.
Đến một lúc nào đó, chúng ta đều phải thừa nhận chân lý: cuộc đời này rất ngắn ngủi, mọi ước mơ của ta đều không thể thành hiện thực, và vì vậy chúng ta nên cẩn thận lựa và chọn thứ gì chúng ta làm tốt nhất và toàn tâm toàn ý với nó.
Nhưng những người mắc kẹt trong giai đoạn 2 dành phần lớn thời gian để tự thuyết phục mình điều ngược lại. Rằng họ như một siêu nhân. Rằng họ có thể vượt qua tất cả. Rằng cuộc đời họ là sự phát triển và đi lên không bao giờ ngừng, trong khi ai cũng thể nhìn thấy rõ ràng họ chỉ đang chạy tại chỗ.
Với những cá nhân lành mạnh, Giai đoạn 2 bắt đầu từ giữa - cuối tuổi vị thành niên và kéo dài cho đến giữa 20 hoặc giữa 30. Những ai vẫn mãi kẹt trong giai đoạn 2 thường được mọi người gọi là mắc "Hội chứng Peter Pan" - những kẻ lông bông cả đời, luôn luôn đi tìm bản thân mình, nhưng không tìm thấy thứ gì.
3⃣ Giai đoạn 3: Toàn tâm toàn ý
Một khi bạn đã đẩy mình đến những giới hạn và hoặc là biết được những gì mình kém (ví dụ: thể thao, nghệ thuật nấu ăn) hoặc là hiểu rằng các cuộc vui thì cũng chúng tàn (ví dụ: hội hè, chơi điện thử, thủ dâm) thì bạn sẽ còn lại những thứ a) thực sự quan trọng với bạn, và b) bạn không đến nỗi quá tồi. Bây giờ là lúc bạn cần ghi dấu lên thế giới này.
Giai đoạn 3 là thời điểm đẹp nhất cho bạn xây dựng lâu đài cuộc đời. Bạn đã chia tay những người bạn chỉ biết kìm kẹp mình. Bạn đã tạm biệt những trò chơi vô bổ, lãng phí thời gian. Bạn đã giã từ những giấc mơ ngày xưa mà chắc chắc không thể sớm thành hiện thực.
Vậy nên bạn cần tập trung hết sức vào thứ bạn giỏi nhất và tốt nhất cho bạn. Bạn cần tập trung vào những mối quan hệ quan trọng nhất trong đời. Bạn cần tập trung vào sứ mệnh duy nhất trong đời bạn, dù là giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới hay trở thành một nghệ sĩ vẽ kĩ thuật số hoặc trở thành một chuyên gia về não bộ, hay có những đứa con đáng yêu chảy đầy nước mũi. Dù nó là gì đi chăng nữa, đây là lúc bạn hoàn thành mọi thứ mình ao ước.
Giai đoạn thứ 3 là lúc bạn tối đa hóa khả năng của mình mình trong cuộc đời này. Nó là lúc xây dựng di sản của bạn. Bạn sẽ để lại gì cho cuộc đời khi bạn ra đi? Mọi người sẽ nhớ về bạn như nào? Dù đó là một nghiên cứu đột phá hoặc một phát kiến mới tuyệt vời hay một gia đình đáng yêu, Giai đoạn 3 là lúc bạn thay đổi thế giới này khác đi một chút nhờ sợ tồn tại của bạn trên đời.
Giai đoạn 3 sẽ kết thúc khi có sự hợp nhất của 2 thứ: 1) Bạn cảm thấy như thế mình không còn gì có thể phấn đấu được nữa, 2) Bạn đã già và đã mệt và thấy rằng mình nên uống martini và chơi trò giải ô chữ cả cuộc đời còn lại.
Đối với những người "bình thường", Giai đoạn 3 thường kéo dài từ khoảng 30 tuổi tới tuổi nghỉ hưu.
Những người bị mắt kẹt ở Giai đoạn thứ 3 thường là do không biết buông bỏ đam mê của mình và luôn ham muốn nhiều hơn. Chính vì vậy họ sẽ luôn khao khát phấn đấu đến tận 70 hay 80 tuổi.
4⃣ Giai đoạn 4: Di sản
Khi đến giai đoạn này, mọi người đã dành khoảng 50 năm để đầu tư vào những thứ họ tin rằng là có ý nghĩa và quan trọng. Họ đã làm được những điều tuyệt vời, làm việc chăm chỉ, đạt được mọi thứ mình có, có thể đã có một gia đình hay một quỹ từ thiện hay tạo ra 1 sự đổi thay to lớn trong chính trị hay văn hóa, và giờ họ đã toại nguyện. Họ đã đạt đến độ tuổi mà năng lượng và hoàn cảnh của họ không cho phép họ theo đuổi đam mê của mình xa hơn nữa.
Mục tiêu của giai đoạn này trở thành không chỉ tạo ra 1 di sản mà làm sao để đảm bảo nó vẫn tồn tại kể cả khi bạn đã ra đi.
Việc này có thể đơn giản là việc bạn hỗ trợ và răn dạy con cháu của mình và ngắm nhìn chúng tận hưởng cuộc sống. Bạn cũng có thể giao phó lại các dự án hay công việc của mình cho các học trò. Bạn cũng có thể là tham gia vào hoạt động chính trị nhiều hơn để khẳng định các giá trị của mình trong một xã hội đã đi qua quá nhiều xáo trộn.
Giai đoạn 4 rất quan trọng về mặt tâm lý bởi vì nó khiến chúng ta dễ chấp nhận sự thật rằng ta rồi sẽ phải chết. Bởi vì là con người, chúng ta có một nhu cầu sâu thẳm muốn cảm thấy rằng cuộc đời của mình có một ý nghĩa gì đấy. Thứ ý nghĩa chúng ta luôn luôn tìm kiếm về bản chất chính là cơ chế tâm lý phòng vệ chống lại sự khó hiểu của cuộc sống này và sự tuyệt đối cái chết. Đánh mất ý nghĩa đó, hoặc nhìn nó tuột khỏi tầm tay, hoặc từ từ cảm thấy như thể thế giới này đã rời bỏ bạn lại phía sau, không khác nào phải đối diện trực diện với sự lãng quên và để nó nuốt chửng bạn.
📝 Bài học cần rút ra là gì?
Đi qua mỗi giai đoạn cuộc đời giúp chúng ta có thể kiểm soát hạnh phúc và sự thịnh vượng của mình tốt hơn.
Trong Giai đoạn 1, một người sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những hành động của người khác và cần được chấp thuận để có thể hạnh phúc. Đây là một chiến lược sống kinh khủng bởi vì con người thật khó đoán và bất định.
Trong Giai đoạn 2, người ta trở nên tự lực hơn, nhưng vẫn dựa vào thành công ngoại lai để có thể hạnh phúc - tiền, sự tán dương, chiến thắng, chiến công, vvv. Chúng có thể dễ kiểm soát hơn con người, nhưng về lâu dài chúng vẫn rất khó dự đoán.
Giai đoạn 3 sẽ phụ thuộc vào 1 số ít các mối quan hệ và những đam mê mà đã tự chứng tỏ chúng đáng để theo đuổi từ Giai đoạn 2. Những thứ này đã ổn định hơn qua thử thách. Và cuối cùng, Giai đoạn 4 đòi hỏi chúng ta chỉ bám giữ vào những gì mình đã hoàn thành được và nên ngừng kì vọng quá nhiều.
Trong mỗi giai đoạn, hạnh phúc trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào các giá trị nội tại, có thể kiểm soát và bớt dựa vào các yếu tố bên ngoài của thế giới không ngừng xoay chuyển này.
❌ Xung đột giữa các giai đoạn
Các giai đoạn sau không thay thế các giai đoạn trước đó. Chúng vượt lên trên nó. Trong Giai đoạn 2 mọi người vẫn quan tâm đến việc được người khác chấp thuận. Họ chỉ quan tâm nhiều hơn đến thứ gì khác. Trong Giai đoạn 3, mọi người vẫn quan tâm tới việc thúc đẩy những giới hạn của chính mình. Chỉ là họ quan tâm nhiều hơn đến những cam kết mà mình đã đặt ra.
Mỗi giai đoạn đại diện cho sự xáo trộn các ưu tiên trong cuộc đời mỗi người. Chính vì lý do này, mà khi mọi người chuyển dịch từ 1 giai đoạn này sang giai đoạn khác, mọi người sẽ thường trải nghiệm sự mất mát các mối quan hệ. Nếu bạn đang ở Giai đoạn 2, và tất cả bạn bè của bạn vẫn đang ở đó, rồi đột nhiên bạn hạ quyết tâm, lao vào Giai đoạn 3 để xây dựng sự nghiệp, nhưng những người bạn của mình vẫn còn đang đi tìm kiếm bản thân, sự mất kết nối căn bản giữa các giá trị của bạn và bạn bè của bạn sẽ xuất hiện và lúc đó thật khó để vẫn còn có thể chơi với nhau.
Nói chung, mọi người sẽ phóng chiếu giai đoạn của họ lên mọi người xung quanh mình. Những người ở Giai đoạn 1 sẽ phán xét những người khác qua khả năng họ có được xã hội chấp nhận hay không. Những người ở Giai đoạn 2 sẽ phán xét những người khác bằng khả năng vượt qua các giới hạn của chính mình và thử những thứ mới. Những người ở Giai đoạn 3 sẽ phán xét những người khác dựa trên những cam kết cuộc đời của họ và những thành tựu họ có thể đạt được. Những người ở giai đoạn 4 sẽ phán xét người khác dựa về những giá trị mà họ bảo vệ và những thứ họ đã chọn sống vì nó.
💔 Giá trị của chấn thương tâm lý
Phát triển bản thân thường được mô tả như một sự tiến bộ trải đầy hoa lệ, đi từ 1 kẻ ngu ngốc đến sự giác mộ, chứa đựng rất nhiều hoan lạc, bước đi tự hào trên thảm hoa, và đập tay với 2000 người tại một buổi hội thảo mà bạn phải trả rất nhiều tiền để tham dự.
Nhưng sự thật là những chuyển giao trong các giai đoạn của cuộc đời thường được kích hoạt bởi những dư chấn hay những sự kiện cực kì tiêu cực. Một lần suýt chết. Một cuộc li hôn. Một tình bạn đổ vỡ hay sự ra đi của người yêu.
Vết thương làm chúng ta lùi lại và đánh giá lại những động lực sâu thẳm nhất và các quyết định mà mình đã đưa ra. Nó cho phép chúng ta suy tư về việc liệu những chiến lược theo đuổi hạnh phúc của chúng ta có thực sự thành công hay không.
📌 Điều gì làm chúng ta mắc kẹt
Có một thứ làm chúng ta mắt kẹt ở mỗi giai đoạn: cảm giác chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 1 bởi vì họ luôn cảm thấy như thể họ là một phiên bản lỗi và khác biệt với những người khác, vì vậy họ sẽ đặt mọi nỗ lực của mình vào việc làm những thứ khiến người khác hài lòng. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 2 bởi vì họ cảm thấy như thế họ lẽ ra nên làm nhiều hơn, tốt hơn, mới hơn, hiệu quả hơn. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 3 bởi vì họ cảm thấy như thế họ chưa tạo ra đủ ảnh hưởng có ích lên thế giới này, rằng lẽ ra mình có thể tạo ra nhiều thay đổi tích cực hơn trong lĩnh vực mà mình đã cam kết. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Những người ở Giai đoạn 4 vẫn cảm thấy mắc kẹt bởi vì họ lo lắng rằng di sản của họ sẽ không bền vững hay không tạo ra thay đổi lớn lao nào cho thế hệ sau. Họ bám và níu giữ lấy nó và thúc đẩy nó tới những hơi thở cuối cùng. Nhưng họ vẫn thấy chưa đủ.
➡ Giải pháp cho mỗi giai đoạn này là hãy nhìn lại. Để vượt lên Giai đoạn 1, bạn phải chấp nhận rằng mình sẽ không bao giờ có thể làm vui lòng mọi người, và vì vậy bạn phải đưa ra quyết định cho chính đời mình.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 2, bạn phải chấp nhận rằng bạn sẽ không bao giờ có thể đạt được mọi thứ bạn ước mơ hay khao khát và vì vậy phải tập trung vào thứ quan trọng nhất và toàn tâm toàn ý với nó.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 3, bạn phải nhận rằng thời gian và năng lượng là giới hạn và vì vậy bạn phải xác định lại mục tiêu của mình lúc này là giúp những người khác quản lý những dự án ý nghĩa mà bạn đã khởi sự.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 4, bạn phải nhận ra rằng thay đổi là điều tất yếu, và sự ảnh hưởng của một con người, cho dù họ có tài giỏi, quyền thế, có ích tới đâu, cuối cùng rồi sẽ tan biến.
Và cuộc đời vẫn sẽ tiếp diễn.
-----
Trạm Đọc (Read Station)
Theo Mark Manson
23 notes · View notes
benha123 · 1 year
Text
Sống vì bản thân mình
Tumblr media
Đến thời điểm hiện tại, tôi chỉ sống vì bản thân mình. Tôi làm gì cũng để mình vui vẻ, hạnh phúc. Và tôi cũng tin rằng ai cũng nên như vậy. Hạnh phúc của bản thân chính là tôn chỉ rất quan trọng để mình hành động.
Xin đừng hiểu hời hợt rằng chúng ta dẫm đạp, bất chấp mọi thứ để vì mục đích cá nhân. Những hành động được xem là tốt nhất khi thỏa mãn điều kiện cả hai cùng có lợi (hay gọi là win – win) hoặc mang lại cho bản thân mình gì đó.
Okay okay, mới nghe qua bạn sẽ nghĩ rằng đó là sự ích kỷ, lợi dụng nhưng không hề như vậy. Tôi có các ví dụ sau:
1.Để làm bản thân mình vui, tôi gửi tiền cho ba mẹ hàng tháng. Ko quan trọng ít nhi��u (nếu nhiều thì thích hơn 🤣).
2.Để bản thân mình hạnh phúc về già, tôi quan tâm và nhắc nhở cháu(hoặc con cái nếu có).
3.Để bản thân mình có chỗ dự phòng, tôi giúp đỡ mọi người để phòng khi mình khó khăn.
4.Để bản thân mình vui, tôi bỏ qua cho sự ích kỷ và thật hạn chế nói xấu người khác. Tôi chẳng cao thượng chút nào cả, tôi chỉ không thích tự làm mình buồn.
5.Tôi không làm việc hại tới người khác chỉ đơn giản vì tôi thấy không vui khi làm việc đó. Tôi cũng chẳng phải người tốt, tôi chỉ thích ngủ ngon.
6.Tôi chăm chỉ làm việc, tôi tự tăng ca cũng chẳng vì yêu quý cái công ty kia, tôi chỉ quan tâm tới tương lai của tôi sẽ như thế nào nếu tôi nỗ lực hơn nữa.
7.Tôi mua tặng người ấy mấy cái linh tinh, đồ dùng nho nhỏ như kẹp tóc, trà sữa, bánh trái, bó hoa, chuyển khoản, card điện thoại hay (tương lai) là những thứ to to như điện thoại, túi xách, giày dép mới để nuông chiều cái cảm xúc “thích” của tôi khi nhìn thấy cái phản ứng của họ khi nhận được quà. Ấy vậy nên khi nào tôi còn thích thì tôi vẫn còn làm. Và đôi khi đơn giản hơn là miễn bạn ấy vui thì tôi cũng sẽ thấy vui vẻ theo.
8.Tôi trò chuyện, trao đổi với bạn bè, những người xung quanh về những kế hoạch, dự định ngắn hạn, dài hạn của họ để học hỏi về tầm nhìn, góc nhìn khác nhau khi đối diện vấn đề, phát triển cùng nhau và tự phấn đấu hơn để không bị cảm giác vô dụng hay đối mặt với khủng hoảng tuổi trung niên đang dần ập tới (Mặc dù chưa 30 mà đã lo).
9. … Vậy đấy, tôi chỉ nghĩ cho bản thân mình mà thôi.
Còn rất nhiều nữa, cứ mỗi việc làm tôi lại xem xét rằng mình có vui hay hạnh phúc không. Và nếu bét nhất, cũng phải là “mình được lợi ích gì” không. Sẽ thật tuyệt vời nếu mình có lợi ích và người khác cũng vậy. 😍
Tôi chỉ mong rằng sau khi đọc bài này, bạn cũng hiểu được rằng người nào cũng nên sống vì bản thân mình, nhưng đừng nhầm lẫn với nhỏ nhen, ích kỷ.
Càng yêu thương bản thân với cái nhìn dài hạn thì bạn càng sống tốt, sống tử tế và vui vẻ.
Mặc định được rằng tư duy làm gì cũng chỉ khiến mình vui vẻ, tốt đẹp hơn trong dài hạn, hãy yêu thương chính bản thân mình để điều chỉnh hành vi thành người tử tế.
41 notes · View notes
duahou · 1 year
Text
23 lời khuyên cho cô gái 23 tuổi
Con gái hơn 20 tuổi nên có tiền tiết kiệm riêng, hãy chỉ tiêu vào những thứ thực sự đáng giá
1. Hãy có tư duy TỰ CHỦ và LÀM CHỦ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN. Nếu có ý định nhảy việc hãy chuẩn bị trước một khoản tiết kiệm đủ để sống 2-3 tháng, và đừng phụ thuộc vào duy nhất một nguồn thu nhập
2. Mang tiền trả cho mọi bữa ăn, đừng chờ ai mời mình.
3. Không cần so đo lương cao lương thấp với bạn bè đồng trang lứa, có tiền do mình làm ra tốt lắm rồi.
4. Cứ ăn món mình thèm, nhưng phải quan tâm tới sức khỏe.
5. Mỹ phẩm nhất định phải dùng đồ tốt. Và hãy nhớ, đồ tốt không nhất thiết là đồ đắt tiền.
6. Đừng nằm 1 chỗ than thở mình không thể giảm cân.
> 25 tuổi, đã qua cái lúc xem thường sức khỏe của bản thân. Muốn đẹp thì tập luyện, muốn khỏe hãy giữ gìn.
7. Vẻ đẹp thanh lịch là tổng hòa vẻ đẹp cả bên ngoài lẫn bên trong. Hãy xây dựng cho mình một phong thái thanh lịch và một đời sống tinh thần phong phú cùng cuốn sách "Quý cô thanh lịch" [https://bit.ly/quycothanhlich_tiki]
8. Tủ quần áo làm ơn đừng nghèo nàn đến mức mặc đồ đi làm để đi chơi.
9. Mua món đồ mình cần, chứ đừng mua vì thích.
10. Đừng để bản thân rơi vào trạng thái soi gương cũng thấy chán mình.
11. Không có tình yêu nào bền vững hơn tình thân. Điều đầu tiên vẫn luôn phải là chăm sóc gia đình.
12. Không có tình cảm nam nữ nào gọi là “không thể buông bỏ”. Hãy vì người xứng đáng!
13. Không thả thính bừa bãi. Không bắt cá 2 tay. Không phản bội.
14. Bạn bè không cần số lượng, chỉ cần chất lượng. Với bạn khác giới đừng quá phóng khoáng. Bạn thân cũng cần sòng phẳng, rõ ràng. Kể cả với bạn xấu cũng hãy chơi thật đẹp!
15. Hãy dành thời gian làm việc mình thích trước khi bị đè nặng vì cơm áo gạo tiền.
16. Đi và trải nghiệm thật nhiều.
17. Nên thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ.
18. Không bao giờ là quá muộn để học hỏi và trau dồi bản thân.
19. Ảnh nghìn “like” không bằng khi gặp vấn đề gọi điện có người nhấc máy.
20. Khi nói chuyện nhớ nhìn người đối diện, đừng cúi mặt vào điện thoại.
21. Chuyện ngoài đời thật không giải quyết trên thế giới ảo.
22. Lớn rồi, hãy làm chủ cảm xúc. Hãy kiểm soát cảm xúc của mình thật tốt, đừng để ai phải chịu trách nhiệm về nó ngoài bạn.
23. Việc tự làm được nhất quyết không nhờ vả. Những việc không thể làm được, hãy học cách để từ chối!
---
#Bloombooks sưu tầm.
Tumblr media
13 notes · View notes
hdiep2888 · 2 years
Text
CÂU NÓI NÀO KHIẾN BẠN THỨC TỈNH ?!
1. Vào xã hội đừng quá tự ti, càng có cá tính càng được người khác tôn trọng. Có người gặp sếp lớn là run lẩy bẩy. Bạn sợ cái gì? Bạn tiêu tiền của người ta hay ăn của người ta? Từng làm chuyện gì có lỗi với người ta à?
Bạn càng tự ti, người khác càng thấy bạn nhỏ yếu. Hãy đứng thẳng lên, dám thể hiện bản thân, có thế mới được tôn trọng.
2. Đừng quá mẫn cảm. Vừa gặp vấn đề là sụp đổ, mắc sai lầm là nơm nớp lo âu, người khác nhìn một cái cũng cảm thấy người ta đang nói xấu mình, cứ thế mãi sớm muộn gì cũng sụp đổ tinh thần.
Thật ra ai cũng có thể gặp phải những chuyện tồi tệ, ai rồi cũng sẽ mắc sai lầm, có khi người ta chẳng có ý gì đâu. Đừng lo nghĩ quá nhiều, tâm trạng sẽ khá hơn.
3. Dù tốt hay x.ấ.u, con người cũng ảnh hưởng lẫn nhau rất nhiều. Đi học hãy tìm đúng thầy, đi làm hãy tìm đúng sếp, khi yêu hãy chọn đúng người, chọn bạn mà chơi. Như vậy đời bạn sẽ khác.
4. Đừng hối hận vì quá khứ, đừng ngờ vực tương lai. Chuyện quá khứ đã xảy ra rồi, ta chỉ cần đi từng bước vững chắc để không có lỗi với bản thân trong tương lai là được.
5. Dù là nam hay nữ, đừng vì cô đơn mà hạ thấp tiêu chuẩn chọn bạn đời. Thay vì bắt mình tạm bợ rồi sống khổ nửa đời sau, hãy chờ đợi người thực sự phù hợp với mình.
6. Hãy tốt với những người gần gũi mình nhất. Nếu không phải gây ra tội tác tày trời, đừng quá bận lòng vì một vài khuyết điểm của người thân thiết. Bởi vì khi bạn gặp khó khăn, chỉ có họ đứng ra giúp bạn vô điều kiện. Hơn nữa, ai chẳng có khuyết điểm, bạn thấy người khác hoàn hảo chẳng qua là vì bạn không thân với họ, không biết tật xấu của họ mà thôi.
7. Một lần thất bại không có nghĩa là ta vô dụng. Chuyện gì cũng có khả năng đảo ngược tình thế. Nhưng nếu bỏ cuộc thì ta đúng là kẻ vô dụng.
8. Những gì khiến ta vui trong thoáng chốc sẽ khiến ta không vui về lâu dài. Đồ chiên rán rất ngon, nhưng sẽ khiến ta lo sốt vó về cân nặng. Game rất vui, nhưng sẽ khiến ta phát rầu vì học hành, công việc.
9. Khi học hỏi người khác, cái gì tốt thì học, cái gì xấu thì thôi.
10. Hãy tìm hiểu về tâm lý học để hiểu người khác hơn, cũng biết cái gì nên làm, cái gì không nên.
11. Khi gặp khó khăn, đừng mãi chìm đắm trong cảm xúc, hãy nghĩ cách giải quyết vấn đề đi, rồi bạn sẽ giảm được 80% phiền muộn và làm được nhiều việc hơn.
12. Muốn nâng cao năng lực bản thân thì hãy thử thách với những thứ mình không biết làm. Càng đương đầu với nhiều thử thách, càng nhanh trưởng thành.
13. Rất ít người được đánh giá quá cao, nhưng rất nhiều người bị đánh giá quá thấp. Thế nên dù bị cười nhạo cũng đừng buồn, càng không nên nghi ngờ bản thân, chỉ cần sống đúng với mình là được. Dù sao chỉ ta mới có quyền định nghĩa mình là ai.
14. Đừng mãi nghe lời người khác, phải có chính kiến. Kẻ bất tài sẽ nói với bạn mọi chuyện đều là nhiệm vụ bất khả thi. Kẻ hận đời sẽ nói với bạn thế giới này toàn kẻ xấu. Bạn có tin hết được không? Hãy tôi luyện cho mình khả năng tự phán đoán và phải biết giữ chính kiến.
15. Tình bạn hay tình yêu đều vậy, trải qua thử thách mới biết lòng thành. Hãy tránh xa những người vừa thấy bạn gặp rắc rối đã lặn mất tăm.
16. Đừng sợ cô đơn, vì nó có thể khiến con người thêm mạnh mẽ.
17. Xã hội rất tàn khốc, cạnh tranh rất khốc liệt, trẻ con không cố gắng sẽ không có kẹo ăn.
18. Bạn sẽ không bao giờ kiếm được đồng tiền nằm ngoài phạm vi nhận thức của bản thân, trừ phi ăn may. Nhưng có giữ được đồng tiền ấy không lại phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực.
19. Bản chất của các mối quan hệ xã hội là trao đổi ngang giá. Người khác giúp bạn vì bạn cũng có thể mang lại cho họ giá trị tương đương. Chỉ khi đứng ở vị trí ngang hàng, ta mới có thể hợp tác cùng phát triển.
20. Phải nhớ tiết kiệm tiền, chẳng ai biết ngày mai sẽ có chuyện gì bất trắc xảy ra. Không có tài sản tích lũy nghĩa là chưa đủ khả năng đối mặt với rủi ro. (St)
____
|Hãy khiến tương lai biết ơn vì hiện tại bạn đã cố gắng hết mình| - cuốn sách tư duy kĩ năng cung cấp những lời khuyên thiết thực nhất sẽ giúp bạn hoạch định kế hoạch cuộc đời.
👉🏻 mỗi ngày một trang sách
94 notes · View notes
fwoshop · 6 months
Text
Cách bảo quản trang sức bạc dành cho những ai chưa biết!
Trang sức bạc không chỉ là một phụ kiện thời trang tuyệt vời mà còn là một tài sản có giá trị. Để giữ cho trang sức bạc của bạn luôn sáng bóng và đẹp mắt, việc bảo quản đúng cách là rất quan trọng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn một số cách bảo quản trang sức bạc để giữ cho chúng luôn mới và lâu bền.
Tumblr media
Hạn chế tiếp xúc với chất tẩy rửa, hóa chất
Các chất tẩy rửa đặc biệt là hóa chất, các chất gây mài mòn trang sức như thuốc tẩy, cồn, axeton... đều chứa thành phần hóa học gây “nguy hại” đến trang sức bạc khiến các em ấy bị ố đen (vì bạc rất nhạy cảm). Bạn nên tháo chúng ra trước khi tiếp xúc với những chất này. Sau khi sử dụng các sản phẩm này, cần rửa sạch tay và lau sạch trước khi đeo nhẫn hoặc vòng tay bạc.
Tháo ra trước khi tắm
Nên tháo trang sức ra trước khi tắm, vì các sản phẩm chăm sóc tóc và da như thuốc nhuộm, dầu gội, sữa tắm có chứa thành phần hóa học có thể làm mất màu trang sức bạc.
Tránh để trang sức va đập mạnh
Khi đeo trang sức bạn nên tránh để trang sức va đập mạnh sẽ làm biến dạng trang sức, có thể dẫn đến việc không thể sử dụng được nữa. Khi tham gia các hoạt động thể thao hay khi ngủ cũng nên tháo ra.
Cất giữ cẩn thận
Khi không sử dụng, trang sức nên được cất giữ cẩn thận. Có thể đặt trong hộp hoặc túi vải, không nên để ở ngoài để tránh bị oxi hóa và bụi bẩn gây hư hỏng.
Tốt nhất là sử dụng các vật liệu không gây phản ứng hóa học với bạc và đảm bảo giữ kín hơi. Mỗi món trang sức nên được bảo quản trong một túi riêng biệt để tránh cọ xát và gây trầy xước.
Lau chùi sản phẩm theo định kỳ
Lau chùi trang sức theo định kỳ cũng là một biện pháp quan trọng để giữ cho trang sức bạc luôn sáng đẹp.
Có thể sử dụng khăn vải cotton, khăn vải flannel mềm hoặc bàn chải đánh răng để lau chùi. Cần nhẹ nhàng để tránh gây xước trên bề mặt.
Để xóa bỏ dấu vân tay hoặc đồ trang điểm, có thể sử dụng xà phòng lỏng pha với nước ấm để rửa nhẹ và sau đó lau khô bằng vải mềm. Lưu ý lau theo chiều dài của sản phẩm, không lau theo hình tròn.
Bảo quản trang sức bạc đúng cách là một phần quan trọng để giữ cho chúng luôn đẹp và lâu bền. Bằng việc tuân thủ các biện pháp bảo quản và vệ sinh đơn giản, bạn có thể tận hưởng trang sức bạc của mình trong thời gian dài và duy trì vẻ đẹp tự nhiên của chúng. Hãy thực hiện những lời khuyên trên để bảo vệ và tôn vinh những món trang sức bạc yêu thương của bạn.
Và hãy ghé ngay Fwo Shop chúng mình nếu như bạn vẫn chưa chọn cho bản thân được một phụ kiện trang sức phù hợp bạn nhé! Chúng tớ có đội ngũ chăm sóc tận tình và tư vấn để đưa ra cho bạn được những sự lựa chọn tuyệt vời và hoàn hảo nhất !
2 notes · View notes
dochoichu · 1 year
Text
trân trọng.
“em ơi, chỉ có anh trân trọng những thứ này thôi.”
thắng nói với mình, sau khi giật mình rồi bật cười ha hả. cái nụ cười vỡ ra khi bất chợt thấy được cái gì hay ho, gặp được một suy nghĩ giống mình.
vỡ ra khi biết mình không cô đơn.
cũng chẳng có gì. anh Quân nhờ thắng cầm hộ mấy phong bao lì xì, chụp ảnh làm kỉ niệm, hoặc bán hàng. “ơ bao rỗng à, sao lại bao rỗng thế này.” tiện đứng gần đó, mình mới với vào một câu.
“bao rỗng thì chứa nhiều giông bão rồi.”
rồi thắng nói cái câu kia với mình. lại còn lẩm nhẩm mấy lần nữa.
dà. cũng nhẹ lòng mấy phần.
quay trở lại mấy năm trước. lúc mới bắt đầu làm Đồ Chơi Chữ, mình luôn có cái mặc cảm vô hình là những việc mình làm... vô dụng. thứ nhất là không có ý nghĩa, thứ hai là không ra tiền. trong rất nhiều mục đích thôi thúc mình viết, tìm kiếm những tư duy hài hước cùng tần số và những tâm hồn đồng điệu là một mục đích tiên quyết, an ủi mình trong hầu hết thời gian sáng tác.
tìm được người hiểu là vui một, người thích là vui mười, người chơi cùng là vui một trăm, người trân trọng là vui năm lốp. vui này là cảm xúc, cũng là cảm giác. chẳng có gì để giải thích thêm.
và đã rất lâu không còn cảm nhận được mấy sự đồng cảm và đồng điệu này. không phải kiểu đồng tình từ những con người đủ đầy cảm xúc. cậu trẻ phục phịch khó mà hiểu được tại sao gã khất thực đau đáu với một mẩu bánh mì. trong hoàn cảnh này, chúng tôi là những kẻ đang thiếu thốn vô tình mà thấy nhau. nếu đơn giản thắng bảo, “haha hay đấy.” thì cũng chỉ là một câu công nhận bình thường. nhưng “chỉ có anh trân trọng những thứ này thôi” lại là một sự bày tỏ. anh ta cũng là một gã cô đơn, đơn giản là vậy.
khoảng một tiếng trước đó, thắng có bảo:  “lấy anh mấy cái chén để uống sake.” mình đáp: “oke anh, đợi em chút.” “không phải oke mà là sake. sake sake nhé.”
lúc đó thì mình cười.. khẩy. chắc lúc đó thấy hơi nhạt. giống kiểu mình gặp thắng xong khoe bản cover “Xanh” từ ba năm trước. lúc đó chẳng cảm thấy gì. nhưng chắc thắng cũng có cảm giác giống mình khi mình kể cho ai đó về những câu chơi chữ, vừa đùa cợt vừa nghiêm túc. chúng ta vẫn cứ mãi là những tinh cầu cô đơn.
yê, cái cảm giác vô dụng kia đã đeo bám mình suốt mấy năm. vừa cô đơn vừa mặc cảm. vừa hèn kém vừa chán chường. cô đơn vì ít người thực sự hiểu hay thông cảm. mặc cảm vì hay tự ái, chê cái là giãy nảy lên. hèn kém vì không dám chấp nhận mình kém mà trốn tránh. chán chường vì không biết phải làm gì, làm cách nào, để đối mặt và vượt qua được tình cảnh này.
nhưng đến một lúc cũng phải gạt đi để vượt qua. cũng không biết cái lúc đó là lúc nào, hay điều gì đã đưa mình vượt qua được sự mặc cảm ấy. chỉ biết đến một lúc cái tự tôn của mình đủ lớn để chấp nhận mình còn kém. bớt nói lại và làm. kém, nhưng vẫn phải có tự trọng. mình tự trọng thì người khác không nói gì được mình. (dù cái tự trọng này đôi lúc mình cũng đánh mất. mất là mất.)
gạt được cái gánh nặng ấy khỏi tâm cảnh thì làm gì cũng thông, cũng xuôi. viết thoáng hơn, viết được cho nhiều mục đích, nhiều người hơn. làm ra tiền. chữ mình có sức nặng, có giá trị. quan trọng là mình tự tin. tự tin để nhận mình kém, tự tin để khoe mình giỏi. tự tin vì biết mình ở đâu. và những lời nhận xét khác không ảnh hưởng đến tâm cảnh của mình.
dầu vậy, mình biết cái nỗi mặc cảm kia không biến mất. nó vẫn ở đó từ mấy năm trước. mình chỉ chấp nhận sự tồn tại của nó và gạt nó sang một bên. nó như một vết thương không bao giờ biến mất. mình chỉ may mắn bỏ nó khỏi đầu và vượt qua.
nghĩ kĩ thì, nếu thắng chỉ bảo “hay đấy.” thì cái nỗi mặc cảm kia sẽ thừa thắng xong lên. mình sẽ cảm thấy được vuốt đuôi, được thần tượng công nhận. “à, thấy chưa, thấy cái thằng Dũng chúng mày coi thường ngày xưa hay ho thế nào chưa?” đấy, nỗi mặc cảm ấy như được day day cho đỡ ngứa. và chắc chắn mình sẽ nghĩ rằng mình giỏi, mình trên cơ người khác, mình thượng đẳng hơn những người đã chê mình.
nhưng như vậy thì mình vẫn sẽ mãi mắc kẹt trong cái mặc cảm ấy, dù có gạt ra khỏi đầu bao nhiêu lâu đi chăng nữa. vẫn sẽ không lớn. tâm cảnh vẫn mãi mỏng manh. vẫn coi thắng là thần tượng. vẫn coi lời người khác định đoạt giá trị của mình.
thế cái câu thắng thực sự nói thì sao? có thể chứa đựng trong đó là một lời khen, một sự công nhận, mọi nội hàm của “hay đấy.” nhưng trong đó bao gồm sự tôn trọng và đồng cảm dành cho mình. cho một đứa phục vụ vô thưởng vô phạt ở một bữa tiệc cuối năm.
nói đơn giản, mình không cảm thấy đó là một cuộc hội thoại giữa người hâm mộ và thần tượng. đó là một cuộc đối thoại giữa những người sáng tác vô tình gặp gỡ nhau. trong một địa hạt rất nhỏ, nhận ra và giữ nhau lại.
nói trắng ra, câu nói của thắng vẫn tác động đến mình như một câu “hay đấy.” nhưng nó gợi cho mình những suy nghĩ để thoát khỏi cái vấn đề đã trình bày ở phía trên. để hoàn toàn tháo gỡ khỏi nó, vẫn phải là mình tự giải thoát cho chính mình.
cũng phải qua một khoảng thời gian nhất định để cái nỗi mặc cảm kia hoàn toàn biến mất. đúng ra là, mình biến mất khỏi nỗi mặc cảm của mình. mình gửi gắm cho nó cái nỗi cô đơn mà nó dúi cho mình.
giống như vết sẹo trên trán Harry Potter, vẫn còn đó nhưng không bao giờ nhói đau nữa.
hừm, viết đến đây thì không biết muốn viết thêm gì nữa, vì cảm thấy không cần phải viết gì nữa.
nếu có lần sau gặp thắng, thì sẽ mời thắng rượu mơ, và chắc chắn sẽ còn nói nhiều về chơi chữ, về những thứ cả hai cùng trân trọng.
vậy là đủ rồi.
(những cái duyên và câu chuyện sau đó lúc khác sẽ viết tiếp.)
7 notes · View notes
vietproit · 2 years
Text
Tải về XMind 2021 v11.0.1 – Vẽ sơ đồ, bản đồ tư duy chuyên nghiệp
Tải về XMind 2021 v11.0.1 – Vẽ sơ đồ, bản đồ tư duy chuyên nghiệp
Tải về XMind 2021 v11.0.1 – Vẽ sơ đồ, bản đồ tư duy chuyên nghiệp XMind hoạt động tốt trong lĩnh vực lập bản đồ tư duy. Nó có một đám đông lớn người dùng trên toàn thế giới. Nó không chỉ cung cấp cho người dùng các chức năng trong việc tạo bản đồ tư duy mà còn cung cấp mã nguồn mở. XMind hướng tới mục tiêu trở thành phần mềm tạo bản đồ tư duy và tạo ý tưởng đa nền tảng hàng đầu dành cho Windows,…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
nykhunglong · 2 years
Text
Sự tuyệt vời của "unlearning": Nghệ thuật để khám phá cả đời
Nhà tự nhiên học Darwin từng nói “Giống loài mạnh nhất sống sót không phải là loài thông minh nhất mà là loài có thể thích ứng tốt nhất với sự thay đổi.” Để sống sót trong thời đại mới, trau dồi kiến thức mới là không đủ, bạn còn cần học cách "unlearn" bản thân tìm ra hướng đi mới.
Khi đại dịch vẫn đang diễn biến khó lường ở Việt Nam và trên thế giới, những điều mà chúng ta từng tin tưởng giờ đây được thử thách liên tục. Từ đó tạo nhu cầu cấp thiết phải nhìn vấn đề theo chiều hướng mới, đồng thời chứng minh rằng mình có thể thay đổi và thích nghi nhanh hơn để theo kịp với sự thay đổi đó.
Tại sao bạn cần "unlearn"?
Hãy thử nhìn lại lần cuối bạn tiếp thu một kiến thức mới, cách mà bạn tiếp cận thông thường sẽ là tìm kiếm thứ mình muốn học, với tràn đầy năng lượng và đam mê, sau đó là áp dụng những kiến thức thành thói quen hàng ngày và gắn liền với nó.
Sẽ không có gì đáng nói nếu bỗng xuất hiện một sự thay đổi đột ngột. Cách bạn tiếp nhận kiến thức giờ không còn phù hợp nữa. Cuộc sống thay đổi nhanh hơn, kiến thức và kĩ năng có thể trở nên lỗi thời cực kỳ nhanh chóng. Theo WEF, thời gian làm việc cả đời cho một công việc duy nhất giờ đây gần như đã biến mất, thay vào đó là con số trung bình là 4,2 năm cho một công việc. Điều đó đồng nghĩa với việc những kĩ năng công việc cần được cập nhật liên tục sau 2-3 năm, thậm chí là hàng năm để đảm bảo giá trị cho các cá nhân.
Những cá nhân, tổ chức không thích nghi kịp với sự thay đổi trong công nghệ, kinh tế và hoàn cảnh xã hội sẽ bị bỏ lại phía xa. Để ở lại cuộc chơi, bạn cần đảm bảo tính được giá trị hiện hữu và liên quan, sẵng sàng loại bỏ hoàn toàn cái cũ nếu cần thiết. Biết (learn) không là không đủ, mà cần phải học cách để phá bỏ cái cũ đi tạo cái mới (unlearn).
Unlearn có phải là tư duy “đập đi xây mới”?
Để hiểu hơn về unlearn, chúng ta xem xét hai góc nhìn về việc tiếp thu kiến thức. Góc nhìn thứ nhất đã được nhắc đến ở phần trên, tức là thích cái gì thì học cái đó. Cách này giống như bạn đang đi sưu tầm đồ chơi. Bạn muốn thu thập nhiều nhất có thể, phần lớn vì mục đích xây dựng hồ sơ cá nhân thêm lung linh và muốn gây ấn tượng cho người khác. Đây cũng là giai đoạn bạn tiếp thu những sự thật, ý tưởng về thế giới.
Trong khi đó, unlearning là góc nhìn mà chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã biết về thế giới nhưng thực tế là chúng ta không biết. Những ý tưởng, triết lý sống có thể trở nên lạ lùng và gây hứng thú buộc chúng ta phải tự vấn. “Liệu điều mình đã từng biết có thật sự đúng hoàn toàn?”
Barry O’Reilly định nghĩa về Unlearn như sau : “Unlearn là quy trình loại bỏ, đập đi và tái tạo những tư duy hay hành vi từng hiệu quả trong quá khứ nhưng hạn chế thành công của chúng ta.”
Về cơ bản, bước đầu tiên để unlearn là bạn cần bỏ đi tư duy cố hữu mà bạn tưởng rằng bạn đã hiểu để tạo ra một cách nhìn mới. Những gì bạn từng tin là đúng giờ có thể không còn tồn tại. Nhưng quy trình để unlearn chưa bao giờ là dễ dàng, con người thường cảm thấy không thoải mái với những thay đổi và unlearn cũng vậy.
Một ví dụ về unlearn: bạn tin rằng mô hình làm việc từ xa (work from home) không thể được triển khai hiệu quả vì chúng khiến cho năng suất làm việc của bạn giảm, nhưng bạn biết được rằng các doanh nghiệp đang số hoá mạnh mẽ kéo theo là rất nhiều giải pháp linh hoạt sáng tạo đảm bảo năng suất làm việc từ xa, bạn quyết định tin tưởng và cân nhắc lựa chọn hướng làm việc WFH cho công việc sắp tới.
Dù cần đánh giá lại cách làm cũ nhưng unlearn không cần thiết phải là tư duy đập đi xây mới. Barry O’reilly đã viết trong cuốn “Unlearn: Let Go of Past Success to Achieve Extraordinary Results” của mình rằng
“Unlearn không phải là quên đi, loại bỏ hoặc từ chối các kiến thức và trải nghiệm. Đó là một hành động có nhận thức của việc bỏ đi những thông tin không còn phù hợp nữa, tiếp nhận một cách năng nổ các thông tin mới để đưa ra những hành động và ra quyết định hiệu quả."
Chúng ta có thể phủ nhận hoàn toàn một ý tưởng cũ khi unlearn, nhưng cũng có thể unlearn chỉ là một sự điều chỉnh nho nhỏ cái cũ. Sự phủ nhận hoàn toàn trong thực tế không diễn ra một cách tuyệt đối, bởi não bộ vẫn luôn lưu trữ những trải nghiệm trong quá khứ. Ở đây sự linh hoạt là quan trọng hơn việc chứng minh một sự việc chỉ có hai mặt trắng – đen rõ ràng.
Làm thế nào để unlearn dễ hơn?
Trong khoa học thần kinh, sự thay đổi thường diễn ra dễ dàng hơn khi con người phải đối diện với một sự chuyển giao lớn trong mang tính “đột phá” (disruptive) trong đời. Đó có thể là bắt đầu một sự nghiệp mới, thay đổi nơi sống, kết hôn và có con. Khủng hoảng cũng là một cơ hội lý tưởng cho những thay đổi. Ngay bây giờ, đại dịch cũng là một cơ hội để bạn phá vỡ những cái cũ, thiết lập cái mới để tìm ra hướng đi cho mình sau này.
Dưới đây là những lời khuyên để bắt đầu làm quen với unlearn:
1. Rèn luyện tư duy phát triển: nếu bạn là người có xu hướng tư duy cố định (fixed mindset) và thường phủ định khả năng của bản thân thì tư duy phát triển (growth mindset) với niềm tin “tôi có thể khả năng làm được thông qua những nỗ lực và cố gắng” là cách bạn bắt đầu học cách unlearn tốt nhất.
2. Giữ tâm thế của một người mới học: một khi quyết định unlearn bạn cần chấp nhận và không ngần ngại để trở thành beginner, một người học hoàn toàn mới một lần nữa. Hãy dẹp những kinh nghiệm, trải nghiệm mà mình đã từng làm sang một bên, bạn cần “brainwash”, tẩy não bản thân để có thể tiếp nhận góc nhìn mới đột phá.
3. Nhưng cũng cần đảm bảo quá trình unlearn an toàn: bạn không cần phải thay đổi đột ngột như xin nghỉ việc ngay lập tức để khởi nghiệp, hay quyết định sinh con ngay sau ngày cưới. Điều quan trọng ở đây là tạo ra môi trường unlearn an toàn về mặt tâm lý, kinh tế và tài chính để bạn không gặp phải những căng thẳng không đáng có.
4. Du lịch là một cách tuyệt vời để unlearn: Sự tiếp xúc với văn hoá, con người, ngôn ngữ hoàn toàn mới sẽ tạo ra những câu hỏi mới cho bạn nhìn lại bản thân. Những trải nghiệm đủ sâu sẽ thách thức những kiến thức bạn đã từng biết.
5. Đa dạng trải nghiệm sống: cách tiếp cận với unlearn cuối cùng mà có lẽ là tuyệt vời nhất. Trở nên mạo hiểm, sống mạnh mẽ và đa dạng hơn trong mọi khía cạnh cuộc sống. Những trải nghiệm đột ngột có thể tiềm tàng sự phá huỷ, nhưng việc tránh những rủi ro hiển nhiên (ví dụ như có những thứ gây nghiện bạn không nên thử như cờ bạc, ma tuý…) và có một kế hoạch kĩ lưỡng sẽ giúp các hướng đi trong cuộc sống của bạn được khám phá theo cách bạn chưa từng nghĩ đến. Luôn giữ trong đầu việc unlearn là quá trình khám phá cả đời.
Bài viết gốc: https://www.lofficielvietnam.com/love-life/gian-cach-khong-lo-au-dai-dich-la-co-hoi-tot-unlearn-ban-than
---
🌱Link đặt sách Tàn tích của đau thương: https://tinyurl.com/yvtcyfxc
14 notes · View notes
dangtenjhs · 1 year
Text
Tumblr media
Cuộc đời tâm đắc
Vốn dĩ ta sống hiên ngang nhờ vào ý chí nội lực và niềm tin ở bản thân mình
Đạo nghĩa không hề xấu nó vốn được sinh ra để hướng dẫn con người đi theo 1 chiều hướng tốt, sống tích cực, không bị chơ vơ, tâm hồn có nơi để về, có chỗ dựa dẫm và bầu bạn
Người ta vẫn thường cho rằng Tà đạo là 1 phần sai lệch của nguyên bản và hiểu sai trong truyền đạt, lệch lạc ở tư tưởng và bất đồng với tập thể sẵn có. Tà là không phải (tà đạo là không phải đạo)
Con người ai cũng luôn chấp niệm và nghi kị với những người bước ra khỏi đám đông và chọn đi con đường khác. Người mà họ cho rằng không có phần hồn và không có niềm tin vào thần linh vì mặc nhiên không theo bất kì một tôn giáo nào, không tin vào sự cứu rỗi của thần linh nên mới vô đạo và sống theo bản ngã.
Ta đã từng tâm đắc với rất nhiều triết lý sâu xa rằng hầu hết còn đường ta theo đuổi vì ta đang thần tượng những việc người khác đã làm à có kết quả. Ta theo họ, hòa mình vào đám đông và thuộc về thần dân của tín ngưỡng đó. Người kh cùng nhóm vói mình là tà đạo. Suy cho cùng bản chất con người là sợ bị lạc lõng, bị tách khỏi đám đông và chết.
Đạo là hình thức tin ở 1 điều gì đó và hơn ai hết thượng đế dù ở muôn hình vạn trạng cũng chỉ mong tín đồ mình tốt lên mà không sân si, không nghi kị. Sống bao dung với muôn loài và vạn vật.
suy cho cùng sau hết Người không thuộc nhóm đi đạo đã từng đi đạo và qua sự duy lý họ tin vào bản thân mình. Tin vào những việc mình làm và tin vào quả ngọt mình đã gieo.
Khi ta không tin vào bản thân mình và không sống theo chuẩn mực đạo đức chung ta sẽ có xu hướng tin vào 1 cõi ta mơ hồ và không bao giờ thấy với hy vọng nơi đó ta thuộc về
Bản chất con người cuối cũng vẫn là khao khát những thứ mình chưa sở hữu và không biết đến.
Đời tâm đắc khi ta có thể tin vào chính bản thân mình và lựa chọn có thể sống đời đạo đức và biết đủ với những gì mình có
2 notes · View notes
someonevn · 1 year
Text
ĐỪNG SO SÁNH MÌNH
Mơ mộng làm ta cảm thấy yêu đời hơn, làm ta nhẹ nhõm và thư giãn hơn. Mơ mộng nhưng phải thực tế, đôi khi thực hành đi kèm.
GenZ, genY thân mến, bây giờ mxh rất mạnh & sự truyền thông được mở rộng, tấn công & tiêm nhiễm nhiều thứ vào đầu bạn. Bạn nhẹ dạ, dễ bị thao túng, tâm lý không vững sẽ rất bị “trôi” trong dòng đời xô bồ này. Tụi nhỏ rất giỏi, tạo ra nhiều cái mới cái hay & bắt nhịp nhanh theo thế hệ của chúng, cái gọi là “Trend” ấy! Tôi cũng là GenZ mà chắc đẻ muộn từ GenY qua 😂 hoặc có thể là sự khác biệt của 9x & 10x là ranh giới nhận dạng. Tốc độ, tần số, sự chênh lệch tư duy, giá trị, nhận thức quá đổi khác biệt. Công nghệ làm chất xúc tác. Lối sống cởi mở, nhiều trò chơi, đồ chơi, sự kết nối thể xác (trải nghiệm tình dục), chất kích thích, tất cả đã được nâng lên & cộng đồng đều sẽ bao biện nếu nó vô tình vượt giới hạn:” thế kỉ 21 rồi, 2023 rồi, sống thoáng lên!”. Tôi chỉ là không biết thoáng của các bạn ntn chứ tôi thấy mình chìm trong biển người không biết giới hạn đạo đức hay lòng tự tôn/ tự trọng ở đâu.
Tôi khá khen cho các bạn có tâm lý vững đang cố cày cuốc, làm lụng vất vả, những bạn không đi theo trend, không bị bệnh sĩ diện mà đua đòi. Tôi xem nhiều video được pop-up lên nhưng mà tôi không thấy tích cực lắm, vd: “Mình đã 22 tuổi, lương 20-30củ”;”Video này sẽ giúp bạn có thêm được hơn 5củ mỗi tháng”;”Tuổi 25, nhà riêng, xế hộp,...” Thật là tui không có nhu cầu nhận thông điệp này mà đâu ra cứ bay đến... Tôi không kỳ thị các bạn mang giá trị cải thiện tài chính chia sẻ, vấn đề vì tôi không thấy được sự đóng góp cho cộng đồng trước đó nên sự tin tưởng không cao & không biết phải vì mục đích đạt view không. Ở vídeo của các bạn chưa qua độ tuổi được xem là “ổn định tuổi 30” thì tôi không hoan nghênh lắm, các bạn sẽ tạo cho đồng trang lứa sự ảo tưởng, mặc cảm, thiếu tự tin, bất mãn, kỳ vọng cao -> thất vọng nhiều rồi buông thả bản thân.
Nếu trong các mqh xung quanh, bạn thấy người ta đang “xây nhà” và bước đi chậm rãi, dù giờ họ khó khăn nhưng mà họ sẽ là nơi vững chắc mà bạn sẽ yên tâm khi ở cùng. Ta trẻ thế đấy nhưng mưu cầu thành công sớm, 20-30 triệu, haizzz, đừng có so sánh mấy nhỏ đẻ bọc điều nghen chưa tụi m. Từ từ thôi chứ xuống mồ sớm đấy!!!
Nhớ nha, yêu mấy đứa người ta lowkey chút, ngta làm ăn từ từ, né né mấy đứa sồn sồn, đua đòi ăn nhà hàng, shopping, mốt mày vừa không tiền vừa không có sức khoẻ nó đá bay 8 kiếp ko gặp lại, do sĩ diện nên hết tiền chữa bệnh ròi, nợ ngập đầu, mua hòm để sẵn. Tôi có thấy chúng bạn tôi đây, nó làm ngày 25k/1 tiếng check-in bar pud, ăn mặc tưởng KOL, Host 😂 Mà mấy người để ý đi, mấy bạn sống Lowkey hút lắm, mấy người ít bị ảnh hưởng MXH đồ ấy, ít chưng diện, ít tụ tập drama, thật ra ngta biết hết từ A đến Z các sự việc đó, mà ngta biết sắp xếp cái thông tin nào ứng dụng cho cuộc sống ngta, suy cho cùng đứa hay bắt Trend lại bị đứa Lowkey thao túng tâm lý kkk.
- Someone -
2 notes · View notes
decemberwind · 1 year
Text
Tumblr media
BỐN GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI
Hãy đọc bài viết để biết bạn đang ở giai đoạn nào (hay đang mắc kẹt ở giai đoạn nào), nó định hình cuộc sống của bạn ra sao và suy ngẫm về chuyện liệu bạn muốn sống cuộc đời của mình như nào?
Đời không như mơ. Rồi bạn chết. Vậy nên, vài ngày trước khi đang vắt chân lên trán suy nghĩ về cuộc đời, tôi quyết định rằng đời này, nó sẽ xảy ra trong 4 giai đoạn. Và chúng là...
1⃣ Giai đoạn 1: Bắt chước người khác
Từ khi sinh ra ta đã cần phụ thuộc vào người khác. Chúng ta không thể đi, không thể nói, không thể tự kiếm ăn, và chắc chắc là không thể tự kê khai thuế.
Khi còn nhỏ, cách học tập bẩm sinh của chúng là quan sát và bắt chước người khác. Đầu tiên chúng ta học các kĩ năng cơ bản như đi lại và nói chuyện. Sau đó chúng ta phát triển các kĩ năng xã hội bằng cách nhìn và làm theo những người xung quanh mình. Và cuối cùng, trong những năm tháng cuối cùng của thời thơ ấu, chúng ta học cách thích nghi với văn hóa xã hội bằng cách quan sát các luật lệ và phong tục xung quanh môi trường sống của mình và cố gắng cư xử theo cách mà thường được xã hội chấp nhận.
Mục tiêu của giai đoạn 1 là dạy chúng ta cách tồn tại trong xã hội này để ta có thể tự chủ và tự chăm sóc được bản thân mình. Những người lớn khác trong cộng đồng sẽ dìu dắt ta đạt tới giai đoạn này thông qua sự trợ giúp để ta có thể tự ra quyết định và thực hiện chúng về sau.
Nhưng sẽ luôn có một số người lớn không thể chấp nhận điều này. Họ trừng phạt chúng ta vì ta được độc lập. Họ không ủng hộ các quyết định của ta. Và vì vậy chúng ta không phát triển được sự tự chủ. Chúng ta bị kẹt trong giai đoạn1, mãi mãi bắt chước những người xung quanh mình, mãi mãi cố gắng làm hài lòng tất cả những người khác để chúng ta không bị phán xét là kẻ lập dị.
Trong một cá nhân lành mạnh "bình thường", Giai đoạn 1 sẽ kéo dài đến cuối tuổi vị thành niên và giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành. Đối với một số người, nó có thể kéo dài đến cả khi họ đã là người lớn. Một vài người từng thức dậy một ngày ở tuổi 45 mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm gì với bao năm tháng đã qua.
Đây là Giai đoạn 1. Giai đoạn bắt chước. Luôn luôn tìm kiếm sự chấp thuận và sự xác tín. Thiếu vắng tư duy độc lập và các giá trị của bản thân.
Chúng ta phải luôn ý thức được những tiêu chuẩn và kì vọng của những người xung quanh dành cho chúng ta. Nhưng chúng ta cũng phải đủ mạnh mẽ để hành động bất chấp những tiêu chuẩn và sự mong đợi của khác khi bản thân mình cảm thấy điều đó là cần thiết. Chúng ta cần phải phát triển khả năng hành động do mình và vì mình.
2⃣ Giai đoạn 2: Tự khám phá bản thân
Trong Giai đoạn 1, chúng ta học cách hòa nhập với con người và văn hóa xung quanh. Giai đoạn 2 sẽ là lúc học hỏi điều gì làm chúng ta khác biệt với đám đông. Điều này đòi hỏi chúng ta bắt đầu tự ra quyết định cho mình, tự thử thách mình, tự hiểu mình và khám phá ra điều gì khiến mình độc đáo.
Giai đoạn 2 bao gồm rất nhiều cuộc thử sai. Chúng ta thử nghiệm bằng cách sống ở những nơi mới lạ, giao lưu với những người mới, uống những đồ mới, và thử "quan hệ" với người lạ xem sao.
Trong Giai đoạn 2 của tôi, tôi rời quê hương và thăm thú khoảng 50 quốc gia gì đó. Giai đoạn 2 của anh trai tôi là đâm thẳng đầu vào hệ thống chính trị ở thủ đô Washington. Giai đoạn 2 của mỗi người sẽ khác nhau đôi chút bởi vì mỗi chúng ta đều có sự khác biệt.
Giai đoạn 2 là quá trình khám phá ra bản thân. Chúng ta thử nhiều thứ. Một số có thể thành công, 1 số có thể thất bại. Mục đích là để bạn chọn lấy cái nào đúng đắn và tiếp tục hành động.
Giai đoạn 2 kéo dài cho tới khi chúng ta bắt đầu chạm đến những giới hạn của mình. Điều này có thể làm nhiều người khó chịu. Nhưng bất kể mấy diễn giả thành công có nói gì với bạn, khám phá ra được những giới hạn của mình là một điều hoàn toàn tốt và lành mạnh.
Bạn chắc chắc sẽ kém ở khoản nào đó, bất kể bạn có cố gắng đến đâu. Và bạn cần biết chúng là gì. Tôi không được trời phú cho tài năng xuất sắc ở bất kì môn thể thao nào. Thật buồn khi học được điều này, nhưng quan trọng là tôi biết mình không giỏi mảng đó. Tôi cũng chỉ giỏi tự nấu ăn cho mình ngang với em bé làm văng món nước sốt táo khắp sàn nhà. Chúng ta đều cần phải học được rằng mình dốt thứ gì. Và biết được điều này càng sớm trong cuộc đời càng tốt.
Vậy nên, chúng ta không giỏi ở một vài món. Và rồi bạn cũng sẽ học được rằng có những thứ thật tuyệt trong ngắn hạn, nhưng rồi sẽ chán dần sau một vài năm. Du lịch thế giới là một ví dụ. Lăng nhăng với cơ số người khác là 1 ví dụ thứ hai. Uống rượu vào tối thứ 3 là ví dụ thứ ba. Còn rất nhiều nữa. Tin tôi đi.
Biết được những giới hạn của bạn rất quan trọng bởi vì cuối cùng bạn phải nhận ra chân lý rằng thời gian của bạn trên Trái Đất này không có nhiều và vì vậy bạn nên đầu tư nó vào những thứ có ý nghĩa nhất. Điều này có nghĩa là nhận ra rằng cho dù bạn có khả năng làm được điều gì đó, không có nghĩa là bạn nên làm nó. Nhận ra rằng bởi vì bạn thích kiểu người này không có nghĩa là bạn nên ở mãi với họ. Và nhận ra rằng mọi thứ đều có chi phí cơ hội và bạn không thể có tất cả.
Tôi biết một vài người không bao giờ cho phép mình cảm thấy giới hạn - hoặc là bởi vì họ từ chối thừa nhận lỗi lầm của mình hoặc bởi vì họ tự huyễn hoặc rằng mình không có giới hạn. Những người này sẽ bị kẹt lại trong Giai đoạn 2.
Có những người "cứ mãi khởi nghiệp" khi đã 38 tuổi, vẫn sống với mẹ và vẫn không kiếm ra được đồng nào sau 15 năm cố gắng. Có những "diễn viên đầy tham vọng" vẫn đang làm bồi bản và đã không đi thử vai trong 2 năm. Có những người không thể an vị vào một mối quan hệ lâu dài bởi vì họ luôn luôn có cảm giác rằng sẽ luôn có một ai đó tốt hơn xuất hiện. Họ là những người cố "lau chùi" những sai lầm như thể "giải phóng" sự tiêu cực vào vũ trụ, hoặc "thanh trừng" tất cả những sai lầm khỏi cuộc đời mình.
Đến một lúc nào đó, chúng ta đều phải thừa nhận chân lý: cuộc đời này rất ngắn ngủi, mọi ước mơ của ta đều không thể thành hiện thực, và vì vậy chúng ta nên cẩn thận lựa và chọn thứ gì chúng ta làm tốt nhất và toàn tâm toàn ý với nó.
Nhưng những người mắc kẹt trong giai đoạn 2 dành phần lớn thời gian để tự thuyết phục mình điều ngược lại. Rằng họ như một siêu nhân. Rằng họ có thể vượt qua tất cả. Rằng cuộc đời họ là sự phát triển và đi lên không bao giờ ngừng, trong khi ai cũng thể nhìn thấy rõ ràng họ chỉ đang chạy tại chỗ.
Với những cá nhân lành mạnh, Giai đoạn 2 bắt đầu từ giữa - cuối tuổi vị thành niên và kéo dài cho đến giữa 20 hoặc giữa 30. Những ai vẫn mãi kẹt trong giai đoạn 2 thường được mọi người gọi là mắc "Hội chứng Peter Pan" - những kẻ lông bông cả đời, luôn luôn đi tìm bản thân mình, nhưng không tìm thấy thứ gì.
3⃣ Giai đoạn 3: Toàn tâm toàn ý
Một khi bạn đã đẩy mình đến những giới hạn và hoặc là biết được những gì mình kém (ví dụ: thể thao, nghệ thuật nấu ăn) hoặc là hiểu rằng các cuộc vui thì cũng chúng tàn (ví dụ: hội hè, chơi điện thử, thủ dâm) thì bạn sẽ còn lại những thứ a) thực sự quan trọng với bạn, và b) bạn không đến nỗi quá tồi. Bây giờ là lúc bạn cần ghi dấu lên thế giới này.
Giai đoạn 3 là thời điểm đẹp nhất cho bạn xây dựng lâu đài cuộc đời. Bạn đã chia tay những người bạn chỉ biết kìm kẹp mình. Bạn đã tạm biệt những trò chơi vô bổ, lãng phí thời gian. Bạn đã giã từ những giấc mơ ngày xưa mà chắc chắc không thể sớm thành hiện thực.
Vậy nên bạn cần tập trung hết sức vào thứ bạn giỏi nhất và tốt nhất cho bạn. Bạn cần tập trung vào những mối quan hệ quan trọng nhất trong đời. Bạn cần tập trung vào sứ mệnh duy nhất trong đời bạn, dù là giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới hay trở thành một nghệ sĩ vẽ kĩ thuật số hoặc trở thành một chuyên gia về não bộ, hay có những đứa con đáng yêu chảy đầy nước mũi. Dù nó là gì đi chăng nữa, đây là lúc bạn hoàn thành mọi thứ mình ao ước.
Giai đoạn thứ 3 là lúc bạn tối đa hóa khả năng của mình mình trong cuộc đời này. Nó là lúc xây dựng di sản của bạn. Bạn sẽ để lại gì cho cuộc đời khi bạn ra đi? Mọi người sẽ nhớ về bạn như nào? Dù đó là một nghiên cứu đột phá hoặc một phát kiến mới tuyệt vời hay một gia đình đáng yêu, Giai đoạn 3 là lúc bạn thay đổi thế giới này khác đi một chút nhờ sợ tồn tại của bạn trên đời.
Giai đoạn 3 sẽ kết thúc khi có sự hợp nhất của 2 thứ: 1) Bạn cảm thấy như thế mình không còn gì có thể phấn đấu được nữa, 2) Bạn đã già và đã mệt và thấy rằng mình nên uống martini và chơi trò giải ô chữ cả cuộc đời còn lại.
Đối với những người "bình thường", Giai đoạn 3 thường kéo dài từ khoảng 30 tuổi tới tuổi nghỉ hưu.
Những người bị mắt kẹt ở Giai đoạn thứ 3 thường là do không biết buông bỏ đam mê của mình và luôn ham muốn nhiều hơn. Chính vì vậy họ sẽ luôn khao khát phấn đấu đến tận 70 hay 80 tuổi.
4⃣ Giai đoạn 4: Di sản
Khi đến giai đoạn này, mọi người đã dành khoảng 50 năm để đầu tư vào những thứ họ tin rằng là có ý nghĩa và quan trọng. Họ đã làm được những điều tuyệt vời, làm việc chăm chỉ, đạt được mọi thứ mình có, có thể đã có một gia đình hay một quỹ từ thiện hay tạo ra 1 sự đổi thay to lớn trong chính trị hay văn hóa, và giờ họ đã toại nguyện. Họ đã đạt đến độ tuổi mà năng lượng và hoàn cảnh của họ không cho phép họ theo đuổi đam mê của mình xa hơn nữa.
Mục tiêu của giai đoạn này trở thành không chỉ tạo ra 1 di sản mà làm sao để đảm bảo nó vẫn tồn tại kể cả khi bạn đã ra đi.
Việc này có thể đơn giản là việc bạn hỗ trợ và răn dạy con cháu của mình và ngắm nhìn chúng tận hưởng cuộc sống. Bạn cũng có thể giao phó lại các dự án hay công việc của mình cho các học trò. Bạn cũng có thể là tham gia vào hoạt động chính trị nhiều hơn để khẳng định các giá trị của mình trong một xã hội đã đi qua quá nhiều xáo trộn.
Giai đoạn 4 rất quan trọng về mặt tâm lý bởi vì nó khiến chúng ta dễ chấp nhận sự thật rằng ta rồi sẽ phải chết. Bởi vì là con người, chúng ta có một nhu cầu sâu thẳm muốn cảm thấy rằng cuộc đời của mình có một ý nghĩa gì đấy. Thứ ý nghĩa chúng ta luôn luôn tìm kiếm về bản chất chính là cơ chế tâm lý phòng vệ chống lại sự khó hiểu của cuộc sống này và sự tuyệt đối cái chết. Đánh mất ý nghĩa đó, hoặc nhìn nó tuột khỏi tầm tay, hoặc từ từ cảm thấy như thể thế giới này đã rời bỏ bạn lại phía sau, không khác nào phải đối diện trực diện với sự lãng quên và để nó nuốt chửng bạn.
📝 Bài học cần rút ra là gì?
Đi qua mỗi giai đoạn cuộc đời giúp chúng ta có thể kiểm soát hạnh phúc và sự thịnh vượng của mình tốt hơn.
Trong Giai đoạn 1, một người sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những hành động của người khác và cần được chấp thuận để có thể hạnh phúc. Đây là một chiến lược sống kinh khủng bởi vì con người thật khó đoán và bất định.
Trong Giai đoạn 2, người ta trở nên tự lực hơn, nhưng vẫn dựa vào thành công ngoại lai để có thể hạnh phúc - tiền, sự tán dương, chiến thắng, chiến công, vvv. Chúng có thể dễ kiểm soát hơn con người, nhưng về lâu dài chúng vẫn rất khó dự đoán.
Giai đoạn 3 sẽ phụ thuộc vào 1 số ít các mối quan hệ và những đam mê mà đã tự chứng tỏ chúng đáng để theo đuổi từ Giai đoạn 2. Những thứ này đã ổn định hơn qua thử thách. Và cuối cùng, Giai đoạn 4 đòi hỏi chúng ta chỉ bám giữ vào những gì mình đã hoàn thành được và nên ngừng kì vọng quá nhiều.
Trong mỗi giai đoạn, hạnh phúc trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào các giá trị nội tại, có thể kiểm soát và bớt dựa vào các yếu tố bên ngoài của thế giới không ngừng xoay chuyển này.
❌ Xung đột giữa các giai đoạn
Các giai đoạn sau không thay thế các giai đoạn trước đó. Chúng vượt lên trên nó. Trong Giai đoạn 2 mọi người vẫn quan tâm đến việc được người khác chấp thuận. Họ chỉ quan tâm nhiều hơn đến thứ gì khác. Trong Giai đoạn 3, mọi người vẫn quan tâm tới việc thúc đẩy những giới hạn của chính mình. Chỉ là họ quan tâm nhiều hơn đến những cam kết mà mình đã đặt ra.
Mỗi giai đoạn đại diện cho sự xáo trộn các ưu tiên trong cuộc đời mỗi người. Chính vì lý do này, mà khi mọi người chuyển dịch từ 1 giai đoạn này sang giai đoạn khác, mọi người sẽ thường trải nghiệm sự mất mát các mối quan hệ. Nếu bạn đang ở Giai đoạn 2, và tất cả bạn bè của bạn vẫn đang ở đó, rồi đột nhiên bạn hạ quyết tâm, lao vào Giai đoạn 3 để xây dựng sự nghiệp, nhưng những người bạn của mình vẫn còn đang đi tìm kiếm bản thân, sự mất kết nối căn bản giữa các giá trị của bạn và bạn bè của bạn sẽ xuất hiện và lúc đó thật khó để vẫn còn có thể chơi với nhau.
Nói chung, mọi người sẽ phóng chiếu giai đoạn của họ lên mọi người xung quanh mình. Những người ở Giai đoạn 1 sẽ phán xét những người khác qua khả năng họ có được xã hội chấp nhận hay không. Những người ở Giai đoạn 2 sẽ phán xét những người khác bằng khả năng vượt qua các giới hạn của chính mình và thử những thứ mới. Những người ở Giai đoạn 3 sẽ phán xét những người khác dựa trên những cam kết cuộc đời của họ và những thành tựu họ có thể đạt được. Những người ở giai đoạn 4 sẽ phán xét người khác dựa về những giá trị mà họ bảo vệ và những thứ họ đã chọn sống vì nó.
💔 Giá trị của chấn thương tâm lý
Phát triển bản thân thường được mô tả như một sự tiến bộ trải đầy hoa lệ, đi từ 1 kẻ ngu ngốc đến sự giác mộ, chứa đựng rất nhiều hoan lạc, bước đi tự hào trên thảm hoa, và đập tay với 2000 người tại một buổi hội thảo mà bạn phải trả rất nhiều tiền để tham dự.
Nhưng sự thật là những chuyển giao trong các giai đoạn của cuộc đời thường được kích hoạt bởi những dư chấn hay những sự kiện cực kì tiêu cực. Một lần suýt chết. Một cuộc li hôn. Một tình bạn đổ vỡ hay sự ra đi của người yêu.
Vết thương làm chúng ta lùi lại và đánh giá lại những động lực sâu thẳm nhất và các quyết định mà mình đã đưa ra. Nó cho phép chúng ta suy tư về việc liệu những chiến lược theo đuổi hạnh phúc của chúng ta có thực sự thành công hay không.
📌 Điều gì làm chúng ta mắc kẹt
Có một thứ làm chúng ta mắt kẹt ở mỗi giai đoạn: cảm giác chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 1 bởi vì họ luôn cảm thấy như thể họ là một phiên bản lỗi và khác biệt với những người khác, vì vậy họ sẽ đặt mọi nỗ lực của mình vào việc làm những thứ khiến người khác hài lòng. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 2 bởi vì họ cảm thấy như thế họ lẽ ra nên làm nhiều hơn, tốt hơn, mới hơn, hiệu quả hơn. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Mọi người kẹt ở Giai đoạn 3 bởi vì họ cảm thấy như thế họ chưa tạo ra đủ ảnh hưởng có ích lên thế giới này, rằng lẽ ra mình có thể tạo ra nhiều thay đổi tích cực hơn trong lĩnh vực mà mình đã cam kết. Nhưng bất kể họ có cố gắng tới đâu, họ sẽ cảm thấy chưa bao giờ là đủ.
Những người ở Giai đoạn 4 vẫn cảm thấy mắc kẹt bởi vì họ lo lắng rằng di sản của họ sẽ không bền vững hay không tạo ra thay đổi lớn lao nào cho thế hệ sau. Họ bám và níu giữ lấy nó và thúc đẩy nó tới những hơi thở cuối cùng. Nhưng họ vẫn thấy chưa đủ.
➡ Giải pháp cho mỗi giai đoạn này là hãy nhìn lại. Để vượt lên Giai đoạn 1, bạn phải chấp nhận rằng mình sẽ không bao giờ có thể làm vui lòng mọi người, và vì vậy bạn phải đưa ra quyết định cho chính đời mình.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 2, bạn phải chấp nhận rằng bạn sẽ không bao giờ có thể đạt được mọi thứ bạn ước mơ hay khao khát và vì vậy phải tập trung vào thứ quan trọng nhất và toàn tâm toàn ý với nó.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 3, bạn phải nhận rằng thời gian và năng lượng là giới hạn và vì vậy bạn phải xác định lại mục tiêu của mình lúc này là giúp những người khác quản lý những dự án ý nghĩa mà bạn đã khởi sự.
➡ Để vượt lên Giai đoạn 4, bạn phải nhận ra rằng thay đổi là điều tất yếu, và sự ảnh hưởng của một con người, cho dù họ có tài giỏi, quyền thế, có ích tới đâu, cuối cùng rồi sẽ tan biến.
Và cuộc đời vẫn sẽ tiếp diễn.
-----
Trạm Đọc (Read Station)
Theo Mark Manson
14 notes · View notes
imafallenangle · 1 year
Text
INFP THE IDEALISTS – NHÀ LÝ TƯỞNG HOÁ
INFP là nhóm những người có lối sống chủ đạo tư duy hướng nội, họ thường giải quyết vấn đề bằng lí trí và logis. Não bộ của họ chứa hàng ngàn dây no ron phân tích và xử lí các vấn đề. Ngoài ra, INFP cũng là nhóm người thiên về hướng ngoại, họ nắm bắt thông tin thông qua trực giác của chính mình mách bảo.
Những INFP thường có các nét đặc trưng như sau:
Họ có hệ thống giá trị sống mạnh mẽ.
Thiên hướng về phục vụ,
Luôn muốn được phát triển theo một chiều hướng tích cực.
Đánh giá cao các mối quan hệ sâu sắc và đích thực.
Quan tâm tới những người xung quanh.
Dễ chịu và thoải mái, trừ phi có 1 nguyên tắc sống bị xâm phạm.
Không thích làm việc quá chi tiết và theo thủ tục.
Giỏi trong giao tiếp bằng văn bản.
Trung thành và công hiến cho con người và chính trực.
Hướng về phía tương lai.
Lập dị và cá nhân
Muốn được công nhận và được đánh giá cao cho việc họ là ai.
Sáng tạo và tạo cảm hứng cho người khác.
Thích làm việc 1 mình
Nhạy cảm và phức tạp.
Là một cá nhân đặc biệt, INFP nhạy cảm và cần sự nghiệp hơn là một việc làm. INFP cảm thấy mọi việc họ làm trong cuộc sống này là theo đúng với hệ thống giá trị cảm tính mạnh mẽ và những việc làm mà họ đang làm đó sẽ mang lại cho họ những giá trị tích cực, không chỉ giúp họ mà những người xung quanh cũng có thể là một trong những người được giá trị tích cực từ những người INFP. Và INFP chỉ cảm thấy hài lòng đối với một số nghề nghiệp giúp họ thõa mãn được giá trị của bản thân, mang lại những điều tốt đẹp cho nhân loại. Một điều dáng nói, hầu như tất cả các nhà văn vĩ đại đều là những người thuộc tuýp người INFP.
Danh sách nghề nghiệp dưới đây chỉ là sự tham khảo cho những ai cần thiết khi tìm hiểu về nghề nghiệp. Chúng tôi dựa trên một số những nghiên cứu nhất định để chọn lọc và tư vấn thông tin, chưa có một khẳng định nào cho rằng có sự trùng hợp 100% giữa kết quả và hiện thực tính cách, bên cạnh đấy cũng sẽ có một số tính cách, nghề nghiệp mà đôi khi bạn cho rằng nó giống gần như tuyệt đối.
Những gợi ý về nghề nghiệp phù hợp với nhóm INFP:
Cố vấn , Nhân Viên Xã Hội.
Nhạc sĩ.
Kinh doanh
Giáo viên , Giáo sư.
Một số INFP nổi tiếng bạn có thể biết:
John F. Kennedy, Jr. : Tổng thống nước Mỹ
Đức Mẹ
Julia Roberts : Diễn viên nổi tiếng
Thánh John : Tổng đồ được chúa Jesus yêu mến nhất
William Shakespeare : Nhà soạn kịch lỗi lạc người Anh
4 notes · View notes