Tumgik
#bruno nuytten
blacknarcissus · 9 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Camille Claudel (1988)
495 notes · View notes
edwordsmyth · 10 months
Text
Tumblr media Tumblr media
The Brontë Sisters, André Téchiné (1979)
112 notes · View notes
lamiaprigione · 1 year
Photo
Tumblr media Tumblr media
Possession (1981)
94 notes · View notes
lookforastronauts · 11 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
#138. Possession (1981)
dir. Andrzej Żuławski dop. Bruno Nuytten
19 notes · View notes
andersalsdieandern · 1 month
Text
Tumblr media Tumblr media
0 notes
badgaymovies · 2 years
Text
India Song (1975)
India Song by #MargueriteDuras starring #DelphineSeyrig, "doesn’t heighten the overwrought conceit with any curiosity or humour",
MARGUERITE DURAS Bil’s rating (out of 5): BB.5 France, 1975. Sunchild Productions, Les Films Armorial. Screenplay by Marguerite Duras. Cinematography by Bruno Nuytten. Produced by Simon Damiani, André Valio-Cavaglione. Music by Carlos D’Alessio. Film Editing by Solange Leprince. Probably the best known of Marguerite Duras’ directorial efforts, this photographically pristine film will frustrate…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
esqueletosgays · 10 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
POSSESSION (1981)
Director: Andrzej Żuławski Cinematography: Bruno Nuytten
179 notes · View notes
gouldblogger · 1 month
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Souvenirs d'en France, directed in 1975 by ANDRÉ TÉCHINÉ with BRUNO NUYTTEN as chief cinematographer.
2 notes · View notes
france-cinema · 5 months
Text
Tumblr media
Isabelle Adjani dans Camille Claudel de Bruno Nuytten, 1988.
2 notes · View notes
bl00db4th · 1 year
Text
5. Possession (1981) dir. by Andrzej Zulawski
A young woman left her family for an unspecified reason. The husband determines to find out the truth and starts following his wife. At first, he suspects that a man is involved. But gradually, he finds out more and more strange behaviors and bizarre incidents that indicate something more than a possessed love affair.
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Cinematography Bruno Nuytten
3 notes · View notes
byneddiedingo · 1 year
Photo
Tumblr media
Jean de Florette / Manon of the Spring (Claude Berri, 1986)
Cast of Jean de Florette: Yves Montand, Gérard Depardieu, Daniel Auteuil, Elisabeth Depardieu, Margarita Lozano, Ernestine Mazurowna, Armand Meffre, André Dupon. Cast of Manon of the Spring: Montand, Auteuil, Emmanuelle Béart, Hippolyte Girardot, Lozano, Yvonne Gamy, Ticky Holgado, Jean Bouchaud. Screenplay: Claude Berri, Gérard Brach, based on a film and a novel by Marcel Pagnol. Cinematography: Bruno Nuytten. Production design: Bernard Vézat. Film editing: Noëlle Boisson, Sophie Coussein, Hervé de Luze, Jeanne Kef, Annette Langmann, Corinne Lazare, Catherine Serris. Music: Jean-Claude Petit. 
There's no good reason why Jean de Florette and Manon of the Spring should have been two films rather than one. They were shot together over the course of seven months, but released separately, Manon following Jean after about three months. Shown together as one film, they would total some 230 minutes -- only a bit longer than Ben-Hur (William Wyler, 1959) at 212 minutes or Lawrence of Arabia (David Lean, 1962) at 222 minutes. But the length of those films seems consistent with their epic pretensions, whereas Jean/Manon together amount to a domestic melodrama -- an entertaining one, with a beautiful Provençal setting, but far from an epic. Their separate releases feel a bit like a con -- as in economics. Films of that blockbuster length are a drag on the exhibitor, who must schedule fewer showings per day, so it probably made sense to release Jean, which unabashedly announces at the end that it's "part one," to whet an appetite for Manon, whose posters announced it as the second part of Jean de Florette. Voilà! double the box office take. In fact, Manon of the Spring had been filmed before, by Marcel Pagnol in 1952, and it had been a long film, as much as four hours, before being cut by the distributor. Pagnol was so upset by this experience that he turned the screenplay into a novel, L'Eau des Collines, adding the story of Manon's father, Jean, which had been only a backstory in his film. And it's this novel that Claude Berri decided to adapt into his two films. The problem I see, having just watched Berri's films back to back, is that there's not quite enough material for two. Jean de Florette is an overextended prequel, introducing the characters of César Soubeyran (Yves Montand) and his nephew Ugolin (Daniel Auteuil), and their villainous attempt to cut off the water supply to Jean (Gérard Depardieu), the newcomer who inherits the estate they covet. Or perhaps Manon of the Spring is a thinly developed sequel, in which Jean's daughter, Manon (Emmanuelle Béart), avenges her father. If Jean had been trimmed of some of the scenes of Jean raising rabbits and Manon of some of the shots of Manon gamboling with her goats in the hills -- as well as the romantic subplot involving the new village schoolteacher (Hippolyte Girardot) -- both stories could have fitted nicely into one movie. Manon climaxes with a scene in which César learns an uncomfortable truth about Jean's parentage, but Berri and co-screenwriter Gérard Brach drag the film out after that revelation, which should have been left to make its impact. Still, Berri's films have much to recommend them, especially the performances of Montand, Auteuil, and Depardieu (the last is sorely missed in the second film) and the beautiful cinematography of Bruno Nuytten. Jean-Claude Petit's score makes good use of themes from the overture to Giuseppe Verdi's La Forza del Destino.  
2 notes · View notes
edwordsmyth · 10 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Roland Barthes as William Makepeace Thackeray in André Téchiné's The Brontë Sisters (1979)
26 notes · View notes
pulpficat · 3 years
Text
Những người đẹp bước từ khung tranh lên màn bạc
Thế giới có không ít bộ phim tôn vinh phái đẹp, đặc biệt là những nữ nghệ sĩ, những người mà tên tuổi đã trở nên bất tử trong lịch sử hội họa. Hãy cùng xem các bộ phim tiểu sử về họ, những người đẹp bước từ khung tranh lên màn bạc.
Camille Claudel (1988)
Camille Claudel là một bộ phim của đạo diễn Bruno Nuytten, kể về cuộc đời của nhà điêu khắc thế kỷ XIX Camille Claudel. Bộ phim dựa trên cuốn sách của Reine-Marie Paris, cháu gái của nhà thơ, nhà văn và nhà ngoại giao Paul Claudel (là em trai Camille). Vai Camille Claudel do một trong những nữ diễn viên nổi tiếng nhất nước Pháp đương đại, Isabelle Adjani đảm nhận. Bộ phim đã xuất sắc đoạt 5 giải Cesar trong số 12 đề cử, đại diện cho nước Pháp tranh giải Oscar Phim ngoại ngữ hay nhất và thêm một đề cử Oscar cho Isabelle Adjani.
Tumblr media
Sinh ra và lớn lên tại làng nhỏ Villeneuve-sur-Fère nước Pháp, cô bé Camille sớm phát hiện ra điều kỳ diệu của đất sét. Khi Camille 18 tuổi, nàng bắt đầu theo học một nhà điêu khắc tên tuổi ở Paris. Đó chính là Auguste Rodin. Rodin lúc đó 42 tuổi, đang sống với Rose Beuret và có một người con chỉ kém Camille 2 tuổi. Cuộc gặp gỡ đã cuốn hai nghệ sĩ tài năng vào cơn lốc của cuộc tình vụng trộm mãnh liệt. Bàn tay của Camille in dấu trên rất nhiều tác phẩm của ông trong giai đoạn này. Nàng là học trò tận tụy, là đồng nghiệp tài năng, là người mẫu xinh đẹp lý tưởng, và là người tình say đắm.
Tumblr media Tumblr media
Dư luận miệt thị mối quan hệ không chính đáng, đàm tiếu về những tác phẩm của nàng, cho rằng đó là sáng tạo của người thầy. Bị mẹ và gia đình khinh rẻ và xa lánh, phải liên tiếp đối diện với người tình cũ của Rodin, mang thai rồi phá thai, Camille trở nên bất ổn. Năm 1893, sau khi quyết định chính thức chia tay người tình, nàng khép mình trong căn nhà cũng là xưởng điêu khắc, còn Rodin phất lên như diều gặp gió với những đơn đặt hàng tầm cỡ thế giới.
Tumblr media
Vào thời gian này, nàng đã khẳng định mình bằng nhiều tác phẩm, được thực hiện với nhiều phiên bản bằng các chất liệu khác nhau: thạch cao, đá hoa, đồng, và nàng cũng không ngần ngại sử dụng chất liệu quý hiếm như cẩm thạch để tạo sự khác biệt với Rodin. Mỗi tác phẩm đều có tính hiện đại, đáng yêu, táo bạo, mạnh mẽ và chân thật, thể hiện một cách tinh tế vẻ đẹp con người, tuổi trẻ, niềm đam mê, sự dâng hiến, nỗi chịu đựng, cuộc đấu tranh và phản kháng vì tình yêu, hạnh phúc. Sự nhạy cảm tinh tế trong nghiên cứu chi tiết, phong cách thể hiện sự giằng xé nội tâm của nàng đã làm xôn xao giới phê bình.
Tumblr media
Tuy xa cách nhưng Rodin vẫn luôn duy trì sự hỗ trợ thiết thực của mình với người tình. Ông kín đáo viết thư cho Bộ Công nghiệp đề nghị xuất vật liệu đá hoa giúp nàng, không ngừng giới thiệu về nàng với các nhà phê bình tên tuổi. Tuy nhiên, giới phê bình ngưỡng mộ các bức tượng bao nhiêu thì nghi ngại trước phong cách của nàng bấy nhiêu bởi ở họ cảm nhận ở đó một người phụ nữ mệt mỏi tới vô vọng muốn thả mình vào nghệ thuật, một phụ nữ lập dị và bất thường. Khi việc tài trợ cũng như các đơn đặt hàng ít dần rồi chấm dứt hẳn, Camille lại oán giận Rodin vì cho rằng ông là người đã gây nên mọi sự không may trong sự nghiệp của mình và cắt đứt mọi liên hệ với ông.
Tumblr media
Những sáng tạo nghệ thuật không làm nàng quên được đau khổ trong tình yêu và bất mãn trong sự nghiệp, nàng đắm chìm trong tuyệt vọng, cô đơn, nghèo túng, bị những ám ảnh, mộng mị, hoang tưởng giày vò, và nàng đã dùng búa tự hủy vô số tác phẩm của mình cũng như tiêu hủy nhiều thư từ khác...
Mẹ của Camille luôn ghét bỏ nàng vì lối sống mà bà cho là phóng đãng và vô đạo đức, người em trai Paul thì ghen tị với thiên tài của chị, người em gái Louise thì muốn loại bỏ chị để chiếm đoạt tài sản thừa kế, họ quyết định đưa nàng vào bệnh viện tâm thần. Dù các bác sĩ cho rằng điều này là không cần thiết, nhưng Camille vẫn bị giam hãm ở đây suốt 30 năm cuối đời, không được ai đoái hoài, cho đến khi qua đời vào năm 1943.
Tumblr media
Có thể nói, Camille là một thiên tài xuất chúng, nàng vốn giàu có, xinh đẹp, kiên định, với một tương lai rực rỡ, đầy hứa hẹn, Rodin đã yêu nàng và Debussy đã ngưỡng mộ nàng, cuộc đời nàng có thể đã xán lạn biết bao! Nhưng nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa, Camille đã sống và đã chết trong bi kịch, không được công nhận tài năng, bị cầm tù trong cô độc, vĩnh viễn không bao giờ thực hiện được khao khát mà nàng thổ lộ giữa cơn tỉnh cơn mê: hạnh phúc biết bao nếu như tôi được trở lại ngôi nhà thân thuộc thời thơ ấu tại Villeneuve!
Gần một thế kỷ trôi qua, đến tận năm 1988, chỉ khi bộ phim về cuộc đời Camille Claudel được phát hành, hơn 70 tác phẩm còn sót lại trong vô số những tác phẩm đã bị chính nàng hủy bỏ mới tìm được vị trí đúng đắn và xứng đáng trong lịch sử nghệ thuật thế giới. Musée Camille Claudel đã được mở cửa vào tháng 3/2017, là một bảo tàng quốc gia của Pháp, nằm ở thị trấn Nogent-sur-Seine, dành riêng cho các tác phẩm của Camille.
Frida (2002)
Năm 2002, bộ phim Frida lấy cảm hứng từ cuộc đời của nữ danh họa người Mexico Frida Kahlo (1907 - 1954) đã trở thành một sự kiện nghệ thuật khi được đề cử 6 giải Oscar và đã được trao 2 giải. Đây là lần đầu tiên gương mặt hội họa huyền thoại và bí ẩn này được thể hiện rất thành công trên màn bạc với diễn xuất tuyệt vời của Salma Hayek.
Tumblr media
Gặp tai nạn xe bus vào năm 17 tuổi, Frida bị thương nặng, gần như gãy nát hết xương trong cơ thể, tưởng chừng không thể qua khỏi. Mặc dù sau đó đã bình phục và đi lại được, nhưng nàng vẫn phải chịu những cơn đau cùng cực cho đến hết đời, và phải trải qua 35 lần phẫu thuật, chủ yếu là mổ cột sống và chân. Trong khoảng thời gian nằm viện, cha nàng đã tạo ra những giá vẽ đặc biệt để giúp con gái có thể nằm vẽ trên giường bệnh.
Tumblr media
Nàng thường vẽ chính mình. Frida Kahlo từng nói: "Tôi vẽ chính mình vì tôi cô đơn. Và vì con người tôi chính là thứ mà tôi thấu hiểu nhất." Cuộc sống của nàng được bao quanh bởi những chiếc gương: trước tủ quần áo, kế bên bàn trang điểm, thậm chí gương còn được treo ở trên tường của chòi nghỉ trong vườn. Đây chính là cách dễ nhất để Frida ngắm nhìn và tự vẽ chính mình.
Tumblr media
Nhưng bộ phim không chỉ đơn giản kể về bản tính kiên cường mạnh mẽ và niềm đam mê hội họa cháy bỏng của Frida, mà còn tái hiện lại một phần tình yêu đầy sóng gió của nàng với người chồng - danh họa Mexico Diego Rivera, hay tình yêu nồng nàn nhưng ngắn ngủi dành cho nhà chính trị người Nga Leon Trotsky... và cả những mối quan hệ đồng giới của nàng.
Tumblr media
Năm 1929, bất chấp sự phản đối của gia đình, Frida kết hôn với Diego. Hôn nhân của họ sau đó thường xuyên trục trặc, bởi cả hai cùng thất thường, nóng tính, và không chung thủy. Họ ly hôn năm 1939 rồi lại tái hôn năm 1940. Lần kết hôn sau cũng vẫn trục trặc y như lần trước. Những bất hạnh trong hôn nhân, những lần sảy thai và niềm đau đớn vì bị phản bội là chủ đề chính trong các tác phẩm của Frida.
Tumblr media
Frida Kahlo hiện lên trong phim tuyệt đẹp, không chỉ qua các tác phẩm và những mối tình mà còn vì lý tưởng sống của nàng cũng như cách nàng đề cao văn hóa bản địa qua những trang phục của người da đỏ Mexico nàng thường mặc và các đồ trang sức dân dã nàng thường đeo, đã tạo nên một nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thiết kế thời trang sau này.
Tumblr media
Cả lối sống có gì đó rất phóng túng, bốc đồng và quyết liệt của nàng đã tỏa sáng rực rỡ từ khung tranh cho đến màn bạc. Frida Kahlo đã sống một cuộc đời ngắn ngủi nhưng nồng nhiệt và đam mê, trải qua nhiều đau khổ nhưng chưa bao giờ hết khao khát yêu và sống. Nàng giống như ngọn lửa, giống như pháo hoa, bùng nổ khiến người ta choáng ngợp, rồi lụi tàn, nhưng không hề hối hận.
Big Eyes (2014)
Phim tiểu sử Big Eyes là một dự án “lạ lùng” trong sự nghiệp làm phim của Tim Burton. Phim lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật về một trong những họa sĩ thành công nhất của thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Nhưng đó là ai?
Tumblr media
Sau khi chạy trốn khỏi cuộc hôn nhân tan vỡ, Margaret đã gặp Walter Keane vào khoảng năm 1950. Hai người nhanh chóng nảy sinh tình cảm nhờ có chung niềm đam mê hội họa. Họ dần dần trở nên nổi tiếng với những bức tranh vẽ các em bé với đôi mắt to ma mị, là hình ảnh phản chiếu chính nàng với những bất hạnh tuổi thơ. Tuy nhiên, tài năng của nàng chưa được mọi người chú ý và hầu như không có cơ hội phát triển trong xã hội trọng nam khinh nữ lúc bấy giờ.
Tumblr media
Walter ban đầu thử đưa những bức tranh của vợ trong các chiến dịch quảng cáo phòng triển lãm mỹ thuật mà ông mở ra. Những bức vẽ tưởng như “tầm phào” của Margaret bất ngờ khiến ông chủ phòng tranh nhận được nhiều sự quan tâm và lời hỏi mua tranh.
Margaret luôn ký tên là Keane trên những bức tranh của mình nên Walter dễ dàng bán được tranh với danh nghĩa là tác giả duy nhất mà không hề để lộ cho vợ biết về cú lừa của mình. Walter cũng đã cố gắng học cách vẽ của Margaret nhưng không thể. Margaret bắt đầu phát hiện ra chân tướng sự thật sau 2 năm chung sống nhưng quyết định giữ im lặng vì bà nghĩ rằng, người ta sẽ trả giá cao hơn cho những bức tranh có tác giả là nam giới.
Tumblr media
Đến thập niên 1960, những bức tranh nhái lại tác phẩm của Keane được sản xuất hàng loạt, bày bán khắp mọi nơi. Khi những bức tranh càng lúc càng bán chạy và Walter mở thêm nhiều phòng tranh, Margaret buộc phải miệt mài vẽ tới 16 tiếng một ngày để đáp ứng kịp nhu cầu, trong khi Walter ra ngoài ba hoa khoác lác và tận hưởng thành quả do vợ mình đem lại. Thời gian trôi đi, những đôi mắt trong tranh của Margaret buồn bã u uẩn hơn bởi chúng phản chiếu trạng thái tuyệt vọng của nàng. Dần nhận ra chính cuộc hôn nhân đã đẩy mình đến bờ vực trầm cảm, Margaret ly dị Walter năm 1965.
Tumblr media
Sau đó, Margaret cố gắng giành lại quyền làm chủ những tác phẩm của mình. Đỉnh điểm của cuộc chiến giữa hai người là ở trong phòng xử án năm 1986. Margaret đã lập tức vẽ ngay một bức tranh trước mặt thẩm phán để chứng minh mình là tác giả đích thực đằng sau những bức tranh nổi tiếng. Walter từ chối vẽ, viện cớ rằng ông đang… đau vai. Kết quả, Margaret đã thắng kiện và giành được 4 triệu USD tiền bồi thường. Kể từ đó, Margaret đường hoàng ghi tên vào lịch sử hội họa, và nàng vẫn tiếp tục sáng tác tại San Francisco cho đến ngày nay. Còn Walter Keane không hề vẽ thêm một bức tranh nào nữa, cho đến tận lúc chết. Tên tuổi của ông chìm vào quên lãng, chỉ còn được nhớ tới như một kẻ lừa đảo trơ tráo bị vạch trần.
Tumblr media
Bằng câu chuyện riêng của cuộc đời Margaret, bộ phim đã tái hiện lại những thước đo giá trị và nét văn hoá đặc trưng trong nghệ thuật, thẩm mỹ của những năm 1950. Sự chân thật sống động mà vẫn đậm chất giải trí của Big Eyes đến từ phong cách làm phim uyển chuyển mềm mại cùng phần lời thoại vô cùng thú vị. Các quan điểm riêng về nghệ thuật của nhà làm phim được gài gắm qua những câu thoại châm biếm đầy ý nhị cùng loạt tình tiết trào phúng nhiều ẩn ý. Nhờ vậy, không cần bi kịch hoá cốt truyện, bộ phim vẫn lột tả mạnh mẽ tư tưởng trọng nam khinh nữ, thói quen thưởng thức nghệ thuật theo trào lưu vốn gây nhức nhối những thập niên cũ.
Tumblr media
Có ý kiến cho rằng, đây chính là tác phẩm chân thành và mang tính cá nhân nhất của Tim Burton. Big Eyes nói lên tiếng nói của những nghệ sĩ nữ nói riêng và giới nghệ sĩ nói chung về sự bất công trong lao động cũng như sự khó khăn trong việc bảo vệ thành quả lao động ấy.
Woman in Gold (2015)
Trong Woman in Gold, nữ diễn viên gạo cội người Anh Helen Mirren hóa thân thành Maria Altmann - người phụ nữ gốc Do Thái 87 tuổi còn sống sót sau Thế chiến II. Phim được đặt theo tên bức chân dung Adele Bloch-Bauer, người dì của Maria, do danh họa người Áo Gustav Klimt vẽ năm 1907. Bức tranh đã bị Đức quốc xã đánh cắp từ nhà Bloch-Bauer, chúng tìm cách xóa bỏ gốc gác Do Thái của người mẫu và đổi tên thành Woman in Gold - người phụ nữ dát vàng.
Tumblr media
Đây là 1 trong 5 bức tranh của Gustav Klimt được chính phủ Áo trao trả lại cho bà Maria Altmann vào năm 2005, sau một cuộc chiến pháp lý dai dẳng. Thời điểm đó, bức tranh đang được trưng bày trong Bảo tàng Belvedere, được xem là “Mona Lisa của nước Áo” và là “báu vật quốc gia”...
Tumblr media
Nhân vật chính trong phim, bà Maria, không phải là họa sĩ, cũng không phải là người mẫu, nhưng cuộc đời bà lại gắn bó với những biến động của thời đại và số phận chìm nổi của bức tranh. Cùng với chàng luật sư trẻ thiếu kinh nghiệm nhưng thừa nhiệt huyết, bà đã chiến đấu để giành lại những bức tranh quý của gia đình. Đối với bà, đó không chỉ là tài sản trị giá hàng trăm triệu USD, mà còn là tình cảm với dì Adele, là những kỷ niệm về một thời yên ấm ở Vienna, là bằng chứng về những tội ác chiến tranh mà bà cũng như bao người Do Thái khác phải chịu đựng. Maria không muốn tất cả những điều ấy sẽ bị thời gian vùi lấp, tên tuổi của dì Adele bị xóa bỏ, chỉ còn là một "người phụ nữ dát vàng", và thế hệ trẻ dần quên đi nạn diệt chủng đã từng xảy ra tại thành phố hoa lệ này. Dù không trực tiếp tham gia vào quá trình sáng tác bức chân dung Adele, nhưng vụ kiện của bà Maria đã khiến bà trở thành một "nàng thơ", đưa lịch sử đẫm máu phía sau bức tranh ra ánh sáng, và mãi mãi đi vào lịch sử hội họa như một phần ấm áp và đầy nhân bản bên những lá vàng lạnh lẽo.
Tumblr media
Xen giữa những chi tiết hấp dẫn về cuộc chiến pháp lý với chính quyền nước Áo là những ký ức mà Maria muốn chôn vùi bỗng sống dậy về người dì yêu quý Adele, về những năm tháng tuổi thơ yên bình và hạnh phúc trong một gia đình giàu sang ở Vienna, về cuộc hôn nhân với một chàng nghệ sĩ trẻ...
Tumblr media
Tất cả đều sụp đổ tan tành khi Đức quốc xã chiếm đóng nước Áo và cả gia đình của Maria, như hàng triệu người Do Thái khác, phải chịu chung một số phận bi thảm không lối thoát. Qua những thước phim Maria dẫn dắt khán giả đi ngược về quá khứ để chứng kiến lại những thời khắc của lịch sử.
Tumblr media
Chỉ xuất hiện thoáng qua một vài cảnh, nhưng nhân vật Adele Bloch-Bauer cũng để lại ấn tượng mạnh trong lòng khán giả với nét xinh đẹp, đài các và phong thái vương giả, cùng những suy nghĩ sâu sắc và dịu dàng của mình. Klimt đã vẽ nàng Adele với yêu thương và trân trọng, Maria đã nhìn bức chân dung Adele với bao hoài niệm buồn vui, và hậu thế sẽ mãi nhìn người phụ nữ dát vàng như một biểu tượng của nghệ thuật và lịch sử châu Âu thế kỷ XX.
The Dazzling Life of Hokusai's Daughter (2017)
Bộ phim phỏng theo cuộc đời nữ họa sĩ trường phái ukiyo-e, Katsushika Ōi. Nàng là con gái thứ ba của họa sĩ nổi tiếng Katsushika Hokusai. Có lẽ không cần giới thiệu nhiều, ai cũng biết những tác phẩm của Hokusai, vốn được coi như biểu trưng của nghệ thuật và văn hóa Nhật Bản. Ōi thì không nổi tiếng như cha, nhưng ai đã bỏ công tìm hiểu về tranh của Ōi, hẳn đều sẽ không thể phủ nhận rằng nàng cũng rất tài năng.
Tumblr media
Từ còn bé, nàng đã theo cha học vẽ và rất hứng thú với hội họa. Khi trưởng thành, nàng ly dị chồng vài năm sau khi kết hôn, rồi quay về nhà chăm sóc và giúp đỡ cha. Ōi đã hỗ trợ Hokusai trong việc hoàn thiện bộ tranh "36 cảnh núi Phú Sĩ".
Khi Hokusai đã già, không thể múa bút một cách tự do, Ōi trở thành "bút vẽ" của cha và vẽ tranh thay cha. Đó là khi nàng bắt đầu phát triển niềm đam mê mạnh mẽ với các màu sắc và cuối cùng đã tạo được phong cách vẽ tranh của riêng mình. Hokusai đã từng nói rằng, "Mỹ nhân họa mà tôi tự vẽ không thể sánh được với mỹ nhân họa của Ōi." Quả vậy, Ōi vẽ mỹ nhân họa cũng như viết thư pháp rất giỏi.
Tumblr media
Ōi không chỉ thừa hưởng tài năng nghệ thuật của cha mà còn cả tinh thần tự do của ông. Cả hai đều không màng đến của cải vật chất, cũng chẳng bận tâm đến việc trong nhà. Hai cha con thường miệt mài vẽ cả ngày, không nấu ăn mà ra đi chợ gần đó mua thức ăn sẵn. Sau một thời gian, khi thấy nhà cửa bừa bãi, bẩn thỉu đến mức không sống nổi, họ sẽ khăn gói chuyển nhà.
Có lẽ ở thời hiện đại, lối sống của hai cha con Katsushika không bị coi là quá bê bối, mà chỉ đơn giản phong cách phóng túng của nghệ sĩ. Nhưng ở thế kỷ XIX, trong một xã hội phong kiến cổ hủ, trọng nam khinh nữ như Nhật Bản, thì cũng dễ tưởng tượng ra những lời đàm tiếu của thiên hạ về Katsushika Ōi. Nhưng nàng chẳng bận tâm, thế giới của nàng là thế giới của hội họa, dù tình yêu đã khiến nàng thất vọng, dù mọi người - kể cả mẹ nàng - đều không hiểu nàng, thì trong mắt nàng vẫn luôn có ánh dương rạng rỡ đã hướng nàng vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống.
Tumblr media
Nhưng sau khi Hokusai qua đời, cuộc sống của Ōi đột ngột thay đổi. Như thế nào? Không ai biết. Mọi dấu vết của nàng dường như cũng biến mất khỏi thế giới kể từ đó. Nhưng có thể đoán được, với một phụ nữ đã bước vào tuổi trung niên mà chỉ biết cầm bút vẽ, một thân một mình không chỗ dựa trong xã hội phong kiến, thì mọi chuyện chẳng hề dễ dàng. Phim chỉ thuật lại rằng nàng đã chết trong cô độc, một vài năm sau đó. Nhưng có thể nói rằng, dù chỉ khiêm nhường ẩn sau bóng dáng người cha danh giá, Ōi vẫn lưu lại những dấu ấn đặc biệt trong nền hội họa Nhật Bản với tài năng và lối sống vượt khỏi quy chuẩn của thời đại, và tên tuổi nàng sẽ mãi mãi không bị lãng quên.
5 notes · View notes
lamiaprigione · 1 year
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Possession (1981)
72 notes · View notes
already-14 · 2 years
Video
vimeo
(via Gradiva Sketch 1 (1978) on Vimeo)
Step by step, delusions escape us like a snake between two stones. The solemn, ritualized repetition of a maiden's foot stepping on ancient stones has been described as a synecdoche, a trope by which the part represents the whole. The whole in this case is W. Jensen's novel Gradiva, immortalized by Freud, Bréton and many later French intellectuals like Jean Rouch or Derrida. It is a story about a archeologist who is entranced by the of figure an ancient bas-relief depicting the walk of a young woman from Pompei. Shot with the assistance of Bruno Nuytten (known for his work with Duras), Carasco's Gradiva is a poetic construction about the fetishization of desire, one that seems to go against Freud's reading: the gracious movement of the maiden's foot is seen to be the object itself, not a mere referent, of male desire. The apparently endless succession of steps and its differing rhythms draw us closer to the unrreal enchantment of the fetish - the naked foot tenderly caressing Pompei's stones as if to consciously entice and elude the viewer; the textures and whimsical lighting of decaying walls and stones; movement and flesh in themselves. Based on contemporary flute techniques and tape, Paul Mefano's score is an appropriately poetic succession of long and short movements that often seem to elude perception. At some points, Gradiva's long-held notes slowly evolve around themselves, confounding tone and hiss and allowing acoustic space to breathe softly like a spring breeze; at others, phrases seem to be repeated and echoed into patterns that never emerge or disclose completely. Beautiful and enticing as few films have ever been. -- Eye of Sound
3 notes · View notes
Photo
Tumblr media Tumblr media
CALIFICACIÓN PERSONAL: 8 / 10
Título Original: Brubaker
Año:  1980
Duración: 132 min
País:  Estados Unidos  
Dirección: Stuart Rosenberg
Guion: W.D. Richter
Música: Lalo Schifrin
Fotografía: Bruno Nuytten
Reparto: Robert Redford, Yaphet Kotto, Jane Alexander, Murray Hamilton, David Keith, Morgan Freeman, Matt Clark, Tim McIntire, Richard Ward, Jon Van Ness, M. Emmet Walsh, Albert Salmi, Linda Haynes, Everett McGill, Val Avery, Ron Frazier, David Harris, Joe Spinell, James Keane, Konrad Sheehan, Roy Poole, Nathan George, Don Blakely, Lee Richardson, John McMartin, Alex Brown, John Chappell, Brent Jennings, Harry Groener, William Newman, Noble Willingham, Wilford Brimley, Jane Cecil, Ebbe Roe Smith, Young Hwa Han, Vic Polizos, Jack O'Leary, James Dukas, J.C. Quinn, Jerry Mayer, Kent Broadhurst, Hazen Gifford, Bill McNulty, Rob Garrison, Ritch Brinkley, Gary A. Jones, Nicolas Cage.
Productora: 20th Century Fox
Género: Drama; Crime
https://www.imdb.com/title/tt0080474/
TRAILER:
youtube
1 note · View note