Tumgik
#wiliam lawrence
artistic-lightcycle · 2 years
Text
Tumblr media
its them chaos siblings from my RPG universe
5 notes · View notes
kiyokonetwork · 2 years
Photo
Tumblr media
@lawrencewilliamiv: San Diego classy af
pc: @bridgetncraig
12 notes · View notes
revindicatedbyhistory · 4 months
Text
After the Final Battle Character Profiles: Revolution
Tumblr media
Iron
Age: 45
Island of birth: Finiterra
Faction: Left
Bio: The leader of the Revolution, a coalition of humans fighting against the Varjalen Empire. After the death of the leader of the Finiterra Commune she inherited the position of revolutionary leader.
Fun fact: Iron is a nickname. It was ironic at first, as she wasn´t a harsh woman back in the day. It´s not ironic in the present day.
Tumblr media
Bartolo
Age: 48.
Island of birth: Finiterra.
Faction: Center.
Bio: A general from the Revolution. He was a family friend of Camilo´s, and was a mentor to him.
Fun fact:
Tumblr media
Fulgencio
Age: 50
Island of birth: Suzerany of León.
Faction: Center.
Bio: The leader of the Revolutionary Army, and thus one of the most influential people in the Revolution.
Fun fact: Very no nonsense type of guy.
Tumblr media
Wiliam Lawrence
Age: 17
Island of birth: Unknown.
Faction: He doesn´t voice much of an opinion on inner Revolution politics.
Bio: The Revolution member tasked with keeping tabs on Teodora and her friends. Although he is quite young, he is fairly skilled at his job. Despite being a Revolution member, he dresses in a somewhat aristocratic way.
Fun fact: He got his specific job because he was the youngest person in the room when Iron needed someone to keep track on Teodora´s group.
Tumblr media
Lady Adrijana
Age: Unknown.
Island of origin: Somewhere in the Southern Archipelago.
Bio: Leader of the spies of the Revolution. She used to be the most influential information brooker in the capital, a comfortable member of the aristocracy, until she decided to switch sides.
Fun fact: Rumor is she had a particular vendetta against Albion, but no one knows why. She took care to silence any information on her past.
8 notes · View notes
wutbju · 1 year
Photo
Tumblr media
Henry Lawrence Kane went home to be with the Lord with family by his side on October 4, 2022. Henry was born on January 25, 1935 to Robert and Iola Kane of Hoopa. He was a devoted Christian and a proud member of the Hoopa Valley Tribe. As a young man, he attended school in Hoopa, graduating from Hoopa Elementary and Hoopa Valley High School. While in high school, he was active in student activities and a natural athlete playing football, basketball, and tennis. After High School, he attended Bob Jones University in Greenville, South Carolina, and later attended Humboldt State University where he studied Finance. He then enlisted in the US Army in 1956; he was honorably discharged and returned home to work for the Humboldt Fir Mill.  
In 1960 he moved to Oakland with his sister Margaret and went to work for Foremost Chemical Company. Later that year, he married Mildred Grant of Somes Bar. Together they had three children Tanee, Robert, and Michael. His children were his pride and joy in life. In 1964 the family moved to Hayward and made many great memories together. He enjoyed watching his sons’ sporting events and taking his daughter to the theater. He held season tickets to the Oakland Raiders games for several years. He was an avid gardener and took pride in having the most beautiful yard on the block. He also had a beautiful singing voice and sang in church choirs all his life. In 1961, he entered a TV talent competition on the Oakland KTVU Network and was offered to tour all over the US. But, being the family man he was, he chose to stay home with his growing family.  
Some years later, Henry met Frances Shelton while attending Central Baptist Church in Alameda. He sang in the choir while she was serving in a children’s church. They were married two years later. So started a wonderful and rewarding life teaching Sunday school and doing Rest Home Ministry at the Shoreline South Convalescent Home in Alameda. Then, in February 1986, God took them on an amazing journey by bringing them to Sebastopol. They became active members of Sebastopol Christian Church and continued teaching Sunday School together. They were married for 27 loving years before Fran lost her hard-fought battle with cancer.  
Henry filled his time with physical activity and providing service to his community. He enjoyed playing in the Sebastopol Tennis league and volunteering at the Sebastopol Food Bank. He was active in both until his health brought him home to Hoopa to be closer to family.  
Henry is survived by his children Tanee Kane and Billy Joe Peters, Robert Sr. and Ella Kane; his brother Dennis Kane Sr. as well as his grandchildren Robert Jr. and Brandice Kane, Curtis and Melissa Kane, Chelsee Gibbens and Travis, Haylee and Billy Aubrey, Mariah and Kris Mitchell, William Peters and Felice, Jurnie Wilder and Fernando, Jesselyn Peters and Joseph, Cole Kane and Laura, Vernon Peters and Salina, Madison Kane and Talon. Henry is also survived by his great-grandchildren Maile, Grace, Allen, Bunny, Curtis, Emma, Kristofer, Davonte, Fayelynn, and Yvonne; and by his numerous nieces, nephews, extended family, and friends.  
He is preceded in death by his wife, Frances, and his parents, Robert Kane Sr and Iola Moon; his siblings, Corene Miguelena, Robert Kane Jr, Margaret Powell, Carlson Kane, Hugh Moon Jr, and Cheryl Rose; his son Michael Kane, his grandson Clinton Kane and his lifelong friend William “Injun Bill” Carpenter.  
The family would like to sincerely thank the many people who visited and cared for Henry in his later years. Thank you, Travis Simms-Burton, Amber Baker, Ethel Ruth Davis, The Nelsons and the IlTuq community, the Staff of Senior Nutrition, Dr. Chase and Dr. Smith, the Staff of Timber Ridge and Hospice of Humboldt, Pamela Mattz and Wiliam Pecos Carpenter, Tory Colegrove & Family, Kemberlee Beckwith, Janice Yerton, Joe and Stevie Jarnaghan, Tracey Ramone and Stan and Sara Warne.  
There will be a celebration of life on October 15, 2022, at the Tish Tang Campground at 1 p.m. At a later date, Henry’s ashes will be taken to Bodega Bay and scattered at sea.
0 notes
abduloki · 4 years
Photo
Tumblr media
Strike First Strike Hard No Mercy
102 notes · View notes
yesthebatmanme · 6 years
Photo
Tumblr media
49 notes · View notes
thomas-lawrence-art · 3 years
Photo
Tumblr media
Wiliam Bissett, Bishop of Raphoe, Thomas Lawrence
7 notes · View notes
takemeout2sea · 4 years
Text
BLACK LIVES MATTER. NO JUSTICE NO PEACE.
white silence is VIOLENCE..
they are more than just a hashtag.
George Floyd Breonna Taylor Tamir Rice Michael Lorenzo Dean Eric Reason Christopher McCorvey Steven Day Christopher Whitfield Atatiana Jefferson Maurice Holly Jordan Michael Griffin Nicholas Walker Bennie Branch Byron Williams Arthur Walton Jr.   Channara Tom Pheap Patricia Spivey Stephan Murray Ryan Twyman Dominique Clayton Isaiah Lewis Kevin Leroy Beasley Jr. Julius Graves Marcus McVae Marzues Scott Bishar Hassan Kevin Bruce Mason Mario Clark Jimmy Atchison D’ettrick Griffin George Robinson Andre Horton William Matthew Holmes Jesse Jesus Quinton Anthony Antonio Ford Mahlon Edward Summerrour Charles D. Roundtree Jr. Chinedu Valentine Okobi Charles David Robinson Antone G. Black Jr.   Darrell Richards Botham Shem Jean James Leatherwood Devin Howell Joshua Wayne Harvey Christopher Alexander Okamato Cynthia Fields Rashaun Washington Herbert Gilbert Anthony Marcell Green Antwon Michael Rose II Robert Lawrence White Thomas Williams   Marcus-David L. Peters Terrance Carlton Aries Clark Juan Markee Jones Danny Ray Thomas  Stephon Clark Trey Ta’Quan Pringle Sr. Ronell Foster Corey Mobley Arthur McAfee Jr.   Geraldine Townsend Warren Ragudo Thomas Yatsko Dennis Plowden Jean Pedro Pierre Keita O’Neil Lawrence Hawkins Calvin Toney Dewboy Lister Armando Frank Stephen Gayle Antonio Garcia Jr. Brian Easley Euree Lee Martin DeJuan Guillory Aaron Bailey Joshua Terrell Crawford Marc Brandon Davis Adam Trammell Jimmie Montel Sanders DeRicco Devante Holdon Mark Roshawn Adkins Tashii S. Brown Jordan Edwards Roderick Ronall Taylor Kenneth Johnson Christopher Wade Alteria Woods Sherida Davis Lorenzo Antoine Cruz Chance David Baker Raynard Burton Quanice Derrick Hayes Chad Robertson Jerome Keith Allen Nana Adomako Marquez Warren Deaundre Phillips Sabin Marcus Jones Darrian M. Barnhill JR Williams Muhammad Abdul Muhaymin Jamal Robbins Marlon Lewis Ritchie Lee Harbison Lamont Perry Bill Jackson Julian Dawkins Terry Laffitte Jermaine Darden Marlon Brown Kendra Diggs Deion Fludd Clifton Armstrong Fred Bradford Jr. Craig Demps Dason Peters Dylan Samuel-Peters Russell Lydell Smith Willie Lee Bingham Jr.   Clinton Roebexar Allen Charles A. Baker Jr.   Anthony Dwayne Harris Donovan Thomas Jayvis Benjamin Quintine Barksdale Cedrick Chatman Darrell Banks Xavier Tyrell Johnson Yolanda Thomas Roy Lee Richards Alfred Olango Tawon Boyd Terrence Crutcher Tyre King Levonia Riggins Kendrick Brown Donnell Thompson Jr.   Dalvin Hollins Delrawn Small Sherman Evans Deravis Rogers Antwun Shumpert Ollie Lee Brooks Michael Eugene Wilson Jr.   Vernell Bing Jr.   Jessica Williams Arthur R. Williams Jr. Lionel Gibson Charlin Charles Kevin Hicks Dominique Silva Robert Dentmond India M. Beaty Torrey Lamar Robinson Peter Wiliam Gaines Arteair Porter Kionte DeShaun Spencer Christopher J. Davis Thomas Lane Paul Gaston Calin Devante Roquemore Dyzhawn L. Perkins David Joseph Wendell Celestine Jr.   Antronie Scott Peter John Keith Childress Bettie Jones Kevin Matthews Michael Noel Leroy Browning Miguel Espinal Nathaniel Pickett Cornelius Brown Tiara Thomas Richard Perkins Jamar Clark Alonzo Smith Anthony Ashford Dominic Hutchinson Lamontez Jones Rayshaun Cole Paterson Brown Jr.   Junior Prosper Keith Harrison McLeod Wayne Wheeler Lavante Biggs India Kager James Carney III Felix Kumi  Mansur Bell-Bey Asshams Manley Christian Taylor Troy Robinson Brian Day Samuel Dubose Darrius Stewart Albert Davis Salvado Ellswood George Mann Freddie Blue Johnathon Sanders Victo Lorosa III Spencer McCain Kevin Bajoie Kris Jacksons Kevin Higgenbotham Ross Anthony Richard Gregory Davis D’Angelo Reyes Stallworth Dajuan Graham Brendon Glenn Reginald L. Moore Sr.  David Felix William Chapman Norman Cooper Darrell Lawrence Brown Walter Scott Eric Courtney Harris Donald Ivy Phillip White Jason Moland Denzel Brown Brandon Jones Askari Roberts Bobby Gross Terrance Moxley Anthony Hill Tony Terrell Robinson Naeschylus Vinzant Charly Leundeu Keunang DeOntre L. Dorsey Thomas Allen Jr.  Calvin A. Reid Terry Price and countless of hundreds of others have lost their lives to systemic racism and police brutality in the united states. THIS MUST END. “normal” shouldn’t be citizens afraid of those charged to protect them. “normal” shouldn’t be weapons banned in wars used on peaceful civilians. “normal” shouldn’t include the continued abuse of those who are treated as less than by the system. WE HAVE THE POWER TO INACT CHANGE. MAKE YOUR VOICE HEARD AGAINST RACISM AND POLICE BRUTALITY.
30 notes · View notes
porlockstompf · 4 years
Text
Reading de Nacht Reading 2018
                                  my favourite books of the year
my overall favourite book of the year:
Tumblr media
wiliam h gass "the william h gass reader" (2018)
post-cyberpunkstompf:
01 cixin liu "ball lightning" (2018)
Tumblr media
02 kim stanley robinson "red moon" (2018) 03 dave hutchinson "europe at dawn" (2018)      + dave hutchinson "shelter (the aftermath 01)" (2018) 04 paul kincaid "ian m banks (modern masters of science fiction)" (2017) 05 hannu rajaniemi "summerland" (2018)
Tumblr media
06 m john harrison "you should come with me now: stories of ghosts" (2017) 07 wade rousch (ed) "twelve tomorrows (2018) 08 christopher moore "noir" (2018) 09 jonathan strahan (ed) "infinity's end" (2018)     + jonathan strahan (ed) "the best sf & f of the year, vol XII" (2018) 10 neil clarke (ed) "the final frontier" (2018)      + neil clarke (ed) "the best sf of the year vol III" (2018)
Tumblr media
11 gardner dozois (ed) "the year's best sf: thirty-fifth annual collection" (2018) 12 steve toutonghi "side life" (2018) 13 mike ashley (ed) "lost mars: the golden age of the red planet" (2018) 14 mary robinette kowal "the calculating stars: a lady astronaut novel" (2018) 15 mingwei song & theodore huters (eds)  "the reincarnated giant:      an anthology of twenty-first century chinese science fiction" (2018)
Tumblr media
16 john zakour & lawrence ganem "the peach-blonde bomber" (2018) 17 becky chambers "record of a spaceborn few" (2018) 18 yoon ha lee "revenant gun" (2018) 19 derek künsken "the quantum magician" (2018) 20 gregory benford "rewrite" [arc] (2019)
Tumblr media
21 richard k morgan "thin air" (2018) 22 charles stross "the labyrinth index" (2018) 23 john varley "irontown blues" (2018) 24 peter watts "the freeze-frame revolution" (2018) 25 karl schroeder "the million" (2018)
Tumblr media
26 drew williams "the stars now unclaimed" (2018) 27 peter f hamilton "the salvation" (2018) 28 neal asher "the soldier" (2018) 29 nick mamatas "the people's republic of everything" (2018) 30 s j morden "one way" (2018)
Tumblr media
31 gareth l powell "embers of war" (2018) 32 alex white "a big ship at the end of the universe" (2018)      + alex white "a bad deal for the whole galaxy" (2018) 33 s k dunstall "stars unchartered" (2018) 34 catherynne m valente "space opera" (2018) 35 alastair reynolds "elysium fire" (2018)
Tumblr media
36 charles stross "dark state" (2018) 37 n k jemisin (ed) "the best american sf & f 2018" (2018) 38 jack mcdevitt "the long sunset" (2018)   + jack mcdevitt "a voice in the night" (2018) 39 elizabeth moon "into the fire" (2018) 40 r.e. stearns "barbary station" (2017) /      steven erikson "willfull child III: the search for spark" (2018)
Tumblr media
polarstompf:
01 david hewson "the savage shore" (2018)
Tumblr media
     ex aequo      andrea camilleri "the pyramid of mud" (2018)      + andrea camilleri "death at sea: montalbano's early cases" (2018)
Tumblr media
02 mirko zilahy "de schaduw" (2017)   + mirko zilahy "de mythe van de dood" (2018) 03 mick herron "london rules" (2018)   + mick heron "the drop" (2018) 04 volker kutscher "babylon berlin" (2017)   + volker kutscher "the silent death" (2017)   + volker kutscher "goldstein" (2018) 05 chris petit "pale horse riding" (2017)
Tumblr media
06 edgar cantero "this body's not big enough for both of us" (2018) 07 ian rankin "in a house of lies" (2018) 08 philip kerr "greeks bearing gifts" (2018) 09 jack grimwood "nightfall berlin" (2018) 10 dolan cummings "the existential leap: a crime story" (2017)
Tumblr media
11 ann van loock "de expo '58 moorden" (2018) 12 massimo carlotto "master of knots" (2004) 13 joseph knox "sirens" (2018)     + joseph knox "the smiling man" (2018) 14 geir tangen "het meesterwerk" (2017) 15 kate atkinson "transcription" (2018)
Tumblr media
16 patrick conrad "diep in december" (2018) 17 jorge zepeda patterson "zwarte trui" (2018) 18 wolfgang burger "heidelberg requiem" (2016) 19 charles cumming "a divided spy" (2016)      + charles cumming "the man between" (2018) 20 frank goldammer "the air raid killer" (2018)      + frank goldammer "a thousand devils" (2018)
Tumblr media
21 andreas norman "stille oorlog" (2018) 22 jesper stein "de onrust" (2018)      + jesper stein "papa" (2018) 23 luca d'andrea "in de greep van de waanzin" (2018) 24 jo nesbø  "macbeth" (2018) 25 hans dooremalen "descartes in amsterdam: filosofische detective" (2018) /      chris pavone "the expats" (2012)
Tumblr media
klassikstompf:
01 wiliam h gass "the william h gass reader" (2018)
Tumblr media
02 louis armand "breakfast at midnight" (2012)      + louis armand "the combinations" (2016)      + louis armand "canicule" (2013)      + louis armand "cairo" (2014) 03 andrew crumey "the great chain of unbeing" (2018) 04 viv albertine "throw away unopened" (2018) 05 daniela cascella "singed" (2017)
Tumblr media
06 ted geltner "blood, bone, & marrow: a biography of harry crews" (2017) 07 steve erickson "zeroville" (2007) 08 olga tokarczuk "drive your plow over the bones of the dead" (2018) 09 julián ríos "the house of ulysses" [] (2010)      + julián ríos "poundemonium" [1997] 10 daniel mendelsohn "an odyssey: a father, a son, and an epic" (2017)
Tumblr media
11 giorgio van straten "in search of lost books: the forgotten stories of eight mythical volumes" (2017) 12 pascal mercier "night train to lisbon" (2004) 13 tony white "the fountain in the forest" (2018) 14 alejandro zambra "not to read" (2018) 15 gabriel josipovici "the cemetery in barnes" (2018)
Tumblr media
16 lucy ives "impossible views of the world" (2017) 17 matthew herbert "the music: a novel through sound" (2018) 18 ann quin "the unmapped country: stories & fragments" (2018) 19 stephen fry "mythos" (2017) & "heroes" (2018) 20 johan swinnen "happening: de aanslag op de Inno" (2017)
Tumblr media
21 ermanno cavazzoni "the nocturnal library" (2018) 22 richard powers "the overstory" (2018) 23 alain robbe-grillet "project for a revolution in ny" (1972) 24 melchior vischer "second through brain" (2015) 25 bob van laerhoven "return to hiroshima" (2018)      + bob van laerhoven "dossier feuerhand" (2017)      + bob van laerhoven "dangerous obsessions" (2015)      + bob van laerhoven "heart fever" (2018)
Tumblr media
gedächtnisstompf:
01 jacques derrida "geschlecht III: sexe, race, nation, humanité" (2018)      + jacques derrida "le goût du secret: entretiens 1993-1995" (2018)
Tumblr media
02 tom cohen, claire colebrook & j hillis miller      "theory & the disappearing future:  on deman, on benjamin" (2011) 03 hannah arendt "het waagstuk van de politiek:      over politieke leugens en burgerlijke ongehoorzaamheid" (2018)      + dirk de schutter "hannah arendt: politiek denker" (2015) 04 serge andré "les perversions #1: le fétichisme" (2013)      + serge andré "les perversions #1: le sadisme" (2013)      + serge andré "les perversions #1: le masochisme" (2013) 05 ger groot "4 ongemakkelijke filosofen: nietzsche, cioran, bataille, derrida"            (2003)
Tumblr media
06 mark fisher "k-punk: the collected & unpublished writings (2014-2016)" (2018) 07 molier, ellian, rijpkema (eds) "de strijd om de democratie:      essays over democratische zelfverdediging" (2018) 08 florentijn van rootselaar "filosofisch veldwerk:      grote filosofen van nu over leven in barre tijden" (2018) 09 lieven de cauter "van de grote woorden & kleine dingen" (2018) 10 nemanja mitrovic      "the (im)possibility of literature as the possibility of ethics" (2017)
Tumblr media
11 sue prideaux "i am dynamite! a life of friedrich nietzsche" (2018) 12 paul farley & michael symmons roberts "deaths of the poets" (2018) 13 erik bledsoe (ed) "perspectives on harry crews" (2001) 14 kailash c baral & r radhakrishan (eds)      "theory after derrida: essays in critical praxis"(2018) 15 agnes czajka & bora isyar (eds)      "europe after derrida: crisis & potentiality" (2016)
Tumblr media
poesisstompf:
01 john cooper clarke "the luckiest guy alive" (2018)
Tumblr media
02 kate tempest "running upon the wires" (2018) 03 robin robertson "the long take" (2018) 04 david austin "dread poetry & freedom:      linton kwesi johnson & the unfinished revolution" (2018) 05 tommy pico "junk" (2018)
Tumblr media
platterstompf:
01 power, devereux, & dillane (eds)       "heart & soul: critical essays on joy division" (2018)
Tumblr media
02 michael glasmeier & ursula block (eds) "broken music: artists' recordworks"         (2nd edition 2018) 03 mark e smith "messing up the paintwork: the wit & wisdom of mark e smith"         (2018) 04 willy dirickx (ed) "de brassers" (2018) 05 tommy mackay "40 odd years of the fall" (2018)
Tumblr media
06 john h baker "the art of nick cave: new critical essays" (2013) 07 will oldham "songs of love & horror: collected lyrics of will oldham" (2018)      + alan licht (ed) "will oldham on bonnie 'prine' billy" (2012) 08 michael goddard & benjamin halligan      "mark e smith & the fall: art, music, & politics" (2013) 09 daniel kane "do you have a band? poetry & punk rock in nyc" (2017) 10 bendle "permanent transience" (2015)
Tumblr media
11 david grubbs "now that the audience is assembled" (2018) 12 nick soulsby "swans: sacrifice & transcendence (the oral history)" (2018)      + michael gira "the egg: stories" (2018) 13 robert young & irmin schmidt "all gates open: the story of can" (2018) 14 mike goldschmith "discord: the story of noise" (2012) 15 bruce russell      "gilded splinters: essays & aphorisms towards an aesthetic of noise" (2018)
Tumblr media
16 philippe robert "agitation frite" (2018)²      + philippe robert "action friite" (2018)      + philippe robert "action frIIIte" (2018) 17 guillaume belhomme, philippe robert, ea "le son du grisli:      varèse, tzara, mochizuki & cave" (2018) 18 david stubbs "future days: krautrock & the building of modern germany"                (2018)       + david stubbs "mars by 1980: the story of electronic music" (2018) 19 blixa bargeld "europa: una letania" [2009] (2018) 20 chris bohn (ed) "the wire" 
Tumblr media
21 richard hirst (ed)      "we were strangers: stories inspired by unknown pleasures" (2018) 22 françois girodineau "nick cave & the bad seeds: tender prey" (2018) 23 mick middles "the fall" (2009) 24 jim dooley "red set: a history of gang of four" (2018) 25 mats gustafsson      "discaholics! record collector confessions vol I (2nd ed)" (2018) /      + rob van scheers "drie akkoorden & de waarheid: muzikale levenslessen"              (2014)
Tumblr media Tumblr media
stagestompf:
01 ian rankin & rona munro "rebus: long shadows" (2018)
Tumblr media
humorstompf:
01 robin ince       "i'm a joke & so are you: a comedian's take on what makes us human"       (2018) 02 simon munnery "how to live" (2018) 03 lucien randall "disgusting bliss: the brass eye of chris morris" (2011)
Tumblr media
bilderstompf:
01 michael glasmeier & ursula block (eds)      "broken music: artists' recordworks" (2nd edition 2018)
02 thomas bernhard & ferry radax "thomas bernhard: 3 days" (2016) 03 ed van der elsken "love on the left bank" (2002) 04 philippe monsel "francis bacon" (1994)
Tumblr media
05 paul duncan & jürgen müller (eds)   "film noir plus taschen's top 50 pick of noir classics from 1940-1960" (2017) 06 cuauhtémoc medina "manifesta 9: the deep of the modern" (2012) 07 julian schnabel: permanently becoming & the architecture of seeing" (2012) 08 reinhard kleist "nick cave & the bad seeds: an art book" (2018)
Tumblr media
wissenschaftstompf & other distractions:
01 brian cox & robin ince      "how to build a universe: an infinite monkey cage adventure" (2017)
02 patrick moore & chris north       "the sky at night: answers to questions from across the univers" (2012) 03 chip carter "obsessed with star trek" (2011) 04 leon hunt "danger:diabolik" (2018)
Tumblr media
cyclostompf:
01 jean cléder "petite éloge de la course cycliste" (2018)
Tumblr media
02 max leonard "higher calling: cycling's obsession with mountains" (2018) 03 colin o'brien      "giro d'italia: the story of the world's most beautiful bike race" (2018) 04 velominati      "wielergoden: de meest heldhaftige renners ooit 38 heroïsche verhalen”           (2018) 05 william fotheringham "sunday in hell" (2018)
Tumblr media
06 jonas heyerick (ed) "bahamontes" (magazine) o.a. extra editie de giro (2018) 07 jorge zepeda patterson "zwarte trui" (2018) 08 dirk jan roeleven "de nieuwe fiets: villar san constanzo - a'dam" (2018) 09 frederik baeckelandt "gino bartali (les héros 03)" (2018) 10 chris sidwells "the call of the road: the history of cycle road racing" (2018)
10 john dowie "the freewheeling john dowie:                  a comedian, a bike, & a tent, what could possibly go right?" (2018) 12 edward pickering "the ronde:       inside the tour of flanders, the world's toughest bike race" (2018) 13 charles pope "a golden age of cycling" (2018) 14 roger gilles "women on the move:       the forgotten era of women's bicycle racing" (2018) 15 peter cossins "the first tour de france:       60 cyclists & 19 days of daring on the road to paris" (2017)
16 paul maunder "the wind at my back: my cycling life" (2018)       + paul maunder "rainbows in the mud" (2017) 17 giacomo pellizzari "het geheim van de eenzame fietser" [2015] (2017) 18 dries de zaeytijd & fons leroy "25 jaar kweekvijver van koerstalent" (2018) 19 peter sagan "my world" (2018) 20 bradley wiggins "icons: my inspiration, my motivation, my obsession" (2018)
Tumblr media
most pleasing purchases:
01 jayne county "man enough to be a woman" (1996)
Tumblr media
02 berns, moyaert, & van tongeren (eds)      "de god van denkers en dichters: opstellen voor samuel ijsseling" (1997)
Tumblr media
03 anselm kiefer       "l'art survivra à ses ruines: anselm kiefer au collège de france" (2011) 04 ludger lütkehaus       "'ruhe. grösse, sonnenlicht': friedrich nietzsche in sils-maria" (2014) 05 paul raabe "spaziergange durch nietzsches sils-marie" (1994)
Tumblr media
… tsundoku !
may your home be safe from tigers, leroy, x HNY!
Tumblr media
find me on LT:
Tumblr media
TBR... PILING UP ...
postcyberpunkstompf:
adam roberts "adam (the aftermath 02)" (2018) eric brown "the martian simulacra: a sherlock holmes mystery" (2018) gary gibson "scienceville & other worlds" (2018) greg egan "phoresis" (2018) ian mcdonald "time was" (2018) ian whates & tom hunter (eds) "2001: an odyssey in words: celebrating the centenary of arthur c clarke's birth" james lovegrove "firefly: big damn hero" (2018) james patrick kelly "the promise of space & other stories" (2018)
Tumblr media
jeff noon "a man of shadows" (2017) + jeff noon "the body library" (2018) kevin j anderson "selected stories: science fiction vol I" (2018) rich larson "tomorrow factory: collected fiction" (2018) seb doubinsky "missing signal" (2018) stephen baxter "redemption" (2018) + stephen baxter "xelee: vengeance" (2018) steve erikson "rejoice" (2018) tom schweterlitsch "the gone world" (2018) & maybe, just maybe: jay key "how to pick up women with a drunk space ninja" (2018) + jay key "how to win a pit fight with a drunk space ninja" (2018)
Tumblr media
polarstompf:
dario correnti "heimwee naar bloed" (2018) giancarlo de cataldo "suburra" (2017) matthew pearl "the dante chamber" (2018) victor del árbol "a million drops" (2018) zygmunt miloszewski "priceless" [2013] (2018)
Tumblr media
4 notes · View notes
Note
Don't look now Houseplantfan. They're milking whatever charitable PR they can get in the run-up to the wedding. THis one's giving me a foul churn in the gut though. They're "set to attend" the memorial of Stephen Lawrence next week. (SL was a hate rime victim of a group of white supremacist thugs 25 yrs ago. There's a memorial every year.) Harry's being sent to read something on behalf of Wiliam. AND HE'S TAKING MEGHAN. My eyes could not roll any further. For me, it's actually crossing OTT.
Wait, he’s reading something on behalf of William? So this was William’s event and Harry and Meghan took it over so they could get their press?
I feel like this is the second time they’ve taken over one of Will’s events, but I can’t recall right now what the first one was.
17 notes · View notes
kiyokonetwork · 2 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
@lawrencethefourth_ *Tour dump* It’s over. I’m sad. We’re all sad. But so F***ING grateful to be back performing, making new friends, hugging old ones. Huge thanks to @lauvsongs and his whole bad ass band and team for being so welcoming and just great people.
7 notes · View notes
captain-teag · 6 years
Text
Does "Cobra Kai" Justify Paying for YouTube Red ?
Does “Cobra Kai” Justify Paying for YouTube Red ?
If you’re on the fence about YouTube Red here’s my advice- try it for a month if for no other reason than to see Cobra Kai, an amazing series based on, of all things, the Karate Kid movie franchise from the 1980s.
Bottom line- the show exceeds the movies. It’s brilliant, actually. The return of the key original cast members and a superb cast of young adults turn in great performances in this well…
View On WordPress
0 notes
thomas-lawrence-art · 3 years
Photo
Tumblr media
Wiliam Bissett, Bishop of Raphoe, Thomas Lawrence
6 notes · View notes
ca-chuoi · 4 years
Text
Henry Miller - Nói về sáng tạo
Giới thiệu
Henry Miller là một khuôn mặt độc đáo nhất của văn học hiện đại. Tên ông phải được đặt giữa Emerson và Whitman, Cendrars và Céline, Dostoievsky và Nietzsche, Élie Faure và Oswald Spengler, Rimbaud và D. H. Lawrence, Milarepa và Lewis Carroll, Thoreau và Trang Tử.
Tác phẩm Henry Miller đi giữa dòng văn chương và kinh thánh. Đó là sự phối hợp kỳ diệu giữa Chí Tôn Ca (Bhagavad Gità) linh thánh và Dục Lạc Kinh (Kamasutra) nhầy nhụa. Bước vào tác phẩm Miller như bước vào một ngôi đền Ấn Độ: người ta thấy những bộ phận sinh dục vĩ đại ngổn ngang cạnh những thánh tượng uy nghi, những cảnh dâm loạn tiếp cận những nghi lễ tôn nghiêm tác động giao hợp được coi như tác động sùng thượng (acte d’adoration sublime), một phương tiện xuất thần nhập diện.
Henry Miller duy giác như những người duy linh, những nhà thần bí, những thi sĩ thế kỷ XVI, những đại thi sĩ có khuynh hướng tiên tri và đầy ắp viễn tưởng vũ trụ: Wiliam Blake, Cheikh el Nefzaoui, Omar Khayyam, Walt Whitman. Nhất là Whitman qua Lá Cỏ, xưng tụng một sự diễn tả tự do, một cuộc sống vũ trụ tràn trề ngây ngất không che giấu:
Qua tôi những tiếng nói bị cấm đoán, Tiếng nói của giống đực giống cái và dâm đãng, tiếng nói bị che đậy và tôi vén mở, Tiếng nói tục tĩu, bởi tôi được soi sáng và chuyển hóa.
(“Song of Myself”)
Toàn bộ tác phẩm Henry Miller là một bài Ngợi Ca Tôi (“Song of Myself”) trường thiên. “Với tôi sách vở là con người, và cuốn sách của tôi là chính con người tôi, nồng nhiệt, dâm đãng, hiếu động, trầm tư, thận trọng, dối trá và thành thực một cách quỉ quái.” (“Black Spring”). Ông muốn phát lộ ông “càng công khai, trần truồng và trâng tráo bao nhiêu càng hay bấy nhiêu”. (I wanted to reveal myself as openly, nakedly, and unshamedly as possible – Obscenity and Literature).
Có thể nói Henry Miller cũng là một “nhà thần bí ở trạng thái man rợ” như Rimbaud. Ông sinh năm 1891 tại New York từ một gia đình gốc Đức. Cha ông là thợ may. Cậu bé lớn lên trong lòng phố và phố xá mãi mãi là trường học của cậu và bối cảnh của những cuốn tiểu thuyết sau này.
Năm 1924, Henry Miller bỏ ngang Westers Union Telegraph Company, quyết định không làm gì hết, trừ sáng tạo, vì ông nhận định rằng: “Bổn phận của thiên tài (…) là giữ phép mầu sinh động, là luôn luôn sống trong phép mầu, là khiến cho phép mầu mầu nhiệm hơn nữa, là không thệ nguyện trung thành với bất cứ cái gì, nhưng chỉ sống một cách mầu nhiệm, suy tưởng một cách mầu nhiệm, chết một cách mầu nhiệm”. (The task of genius, and man is nothing if not genius, is to keep the miracle alive, to live always in the miracle, to make the miracle more and more miraculous, to swear allegiance to nothing but to live only miraculously, think only miraculously, die miraculousky – The Colossus of Maroussi, Penguin Books, p.88) và “Sự kỳ diệu và và huyền nhiệm của cuộc đời bị bóp nghẹt trong chúng ta khi chúng ta trở thành phần tử có trách nhiệm của xã hội!”.(The wonder and the mystery of life – which is throtted in us we become responsible members of society! – Tropic of Capricorn, SAS press. P.149). Thế giới chỉ có thể bắt đầu rút tỉa được đôi chút giá trị nơi tôi “kể từ lúc tôi chấm dứt là một thành phần trang nghiêm của xã hội và trở thành chính Tôi” (Sexus, Grove Press, p. 261) dù cái tôi ấy thế nào. Ít ra thế giới cũng sẽ bớt đi được một kẻ sẵn sàng dùng bạo lực để bắt người khác theo mình, bớt đi được một con cừu nô lệ. Ít ra thế giới cũng có thêm được cá thể sáng tạo và dám thể hiện mình, dám trở thành “cái tôi của chính tôi”.
Có hai điều Miller thành thực không tin, hai điều mà xã hội thành thực tin: đó là sự trang nghiêm và Làm việc. Trang nghiêm là một hình thức giả dối, cứng nhắc, chết chóc, còn làm việc là một hành động chỉ dành cho bọn ngốc nghếch. Nó hoàn toàn trái với Sáng tạo là một trò chơi, một hành động tối thượng, xứng đáng với con người. Henry Miller theo sát tư tưởng Nietzsche về sáng tạo. Theo Nietzsche, sáng tạo “là sự giải thoát thênh thang khỏi khổ đau, sự bay bổng của cuộc đời”. Nhưng để trở thành kẻ sáng tạo, cần phải có nhiều khổ đau và hóa thân.
“Vâng, Zarthustra nói, phải có nhiều cái chết đắng cay trong cuộc đời các ngươi, ôi, những kẻ sáng tạo! Như thế các ngươi, ôi, những kẻ sáng tạo! Như thế các ngươi sẽ trở thành những kẻ bảo vệ mà biện minh cho tất cả những gì hư mất phù du.” (Also seid ihr Fürsprecher und Rechtsfertiger Vergänglichkeit – Also sprach Zarathustra).
Bài “Nói về sáng tạo’’ dưới đây của Henry Miller, trích trong cuốn Sexus (The Rosy Crucifixion, book one) sẽ soi sáng tư tưởng trên của Nietzsche.
*
Thế giới chỉ bắt đầu rút tỉa được đôi chút giá trị từ nơi tôi kể từ lúc tôi ngừng là một thành phần trang nghiêm của xã hội và trở thành chính Tôi. Nhà Nước, quốc gia, liên hiệp quốc của thế giới không là gì khác hơn một tập thể rộng lớn gồm những cá nhân lập lại những lỗi lầm của ông cha họ. Họ đã bị cuốn hút vào bánh xe từ thuở sơ sinh và bị trói buộc ở đó cho tới chết – và sự nô lệ đó họ cố gắng làm cho ra vẻ đứng đắn bằng cách gọi nó là “cuộc đời”. Nếu ta hỏi bất cứ một người nào giải thích hay định nghĩa thế nào là cuộc đời, đâu là tất cả gốc gác ngọn ngành của nó, chúng ta sẽ nhận được một cái nhìn bỡ ngỡ thay câu trả lời. Cuộc đời là một cái gì mà triết gia đề cập tới trong những cuốn sách không ai đọc cả. Những kẻ ngụp lặn giữa dòng đời, “khuất mình làm thân trâu ngựa”, không có thì giờ cho những câu hỏi lẩn thẩn ấy. “Người ta phải ăn chứ, phải không?” Câu cật vấn này, một câu nói cho có chuyện, đã được giải đáp, nếu không phải bằng cách phủ định tuyệt đối thì ít ra cũng bằng cách phủ định tương đối khá lạ lùng bởi những người hiểu biết là một đầu mối cho một loạt những câu hỏi khác tiếp nối bằng một chiều rất ư là Euclide. Từ chút ít sách vở tôi đã học, tôi nghiệm ra rằng những người lặn lội sâu nhất trong cuộc đời, những người nhồi nặn cuộc đời, những người chính là cuộc đời, đều ăn ít, ngủ ít, thủ hữu ít hay không có gì cả. Họ không có bất kỳ một ảo tưởng nào về bổn phận, hoặc nối dõi tông đường hay duy trì quốc gia. Họ chỉ quan tâm tới chân lý và chân lý mà thôi. Họ chỉ chấp nhận một hình thức hoạt động: sáng tạo. Không một người nào có thể chỉ huy công việc họ, bởi vì họ tự nguyện tất cả. Họ cho không, bởi vì đó là cách duy nhất để cho. Đó là lối sống lôi cuốn tôi: nó làm thành thiên lương. Đó là cuộc đời – chứ không phải là sự giả đò mà những người xung quanh tôi thờ phụng.
Tôi hiểu tất cả những điều ấy – bằng tâm trí – trước tuổi thành nhân. Nhưng tôi phải trải qua cả một màn bi hài kịch vĩ đại của cuộc đời trước khi viễn ảnh này về thực tại có thể trở thành một nguyên động lực. Lòng khao khát cuộc đời dữ dội mà những người khác cảm thấy trong tôi tức động như một khối nam châm, nó lôi cuốn những người thiếu lòng khát khao đặc biệt của tôi. Lòng khát khao phóng đại lên một ngàn lần. Như thể những kẻ đeo dính vào tôi như mạt sắt cũng trở nên có từ tính khác. Cảm giác chín mùi thành kinh nghiệm và kinh nghiệm đẻ ra kinh nghiệm.
Điều tôi ngầm thèm muốn là gỡ mình ra khỏi tất cả những cuộc sống tự đan bện ngang dọc vào chính cuộc đời tôi và khiến định mệnh tôi trở thành một phần của họ. Để rũ mình khỏi những kinh nghiệm chồng chất chỉ thuộc về tôi này bởi nọa lực, cần phải có một nỗ lực tàn bạo: thỉnh thoảng tôi chọc thủng và xé rách lưới, nhưng chỉ trở nên vướng mắc thêm mà thôi. Sự giải thoát của tôi dường như thiết yếu gây ra đau đớn và phiền não cho những người gần kề và thân yêu đối với tôi. Mỗi vận động tôi làm cho lợi ích của cá nhân tôi đều mang lại khiển trách và lời buộc tội. Tôi bị coi là một kẻ phản bội hơn muôn ngàn lần. Tôi mất cả quyền trở nên đau ốm – bởi “người ta” cần tôi. Tôi không được phép ù lì. Tôi tin rằng nếu tôi có chết đi có lẽ họ cũng truyền điện vào tử thi của tôi để tạo cho nó một bề ngoài sống động.
“Đứng trước gương, tôi sợ hãi tự nhủ: Ta muốn nhìn trong gương xem ta giống cái gì với đôi mắt nhắm nghiền.”
Những chữ trên của Richter, khi tôi đọc lần đầu tiên, đã đi xộc vào con người tôi và gây nên một cơn chấn động không thể tả xiết. Cũng như câu tiếp theo, hầu như một hệ luận của câu trên - của Novalis:
“Chỗ của linh hồn là ở nơi mà nội giới và ngoại giới giao tiếp nhau. Và không ai hiểu mình, nếu hắn chỉ là mình và không đồng thời là một người khác.”
“Thủ đắc cái Tôi siêu việt của mình, đồng thời là cái Tôi của cái Tôi của mình” như Novalis nói tiếp.
Có một lúc khi người ta bị tư tưởng áp chế, khi người ta chỉ là một nạn nhân của tư tưởng khác. Sự “chiếm hữu” bởi những người khác dường như xẩy ra vào những thời kỳ mất cá tính, khi những tự ngã khác bong ra, nếu người ta có thể nói vậy. Thường thường người ta không thấu hiểu được tư tưởng; chúng đến và đi, được chấp nhận và bị khước từ, được khoác lên những tấm áo, bị cởi ra như những chiếc vớ dơ bẩn. Nhưng trong thời kỳ mà chúng ta gọi là khủng hoảng, khi tâm trí bị bể vỡ ra từng mảnh như một viên kim cương dưới những nhát búa dữ dội, những ý tưởng ngây thơ này của một kẻ mơ mộng bám víu lấy, trú ấn trong những kẽ nứt của óc não. Và bởi một vài tiến triển thẩm thấu tế nhị mang lại một sự biến đổi nhân cách rõ rệt, bất khả vãn hồi. Bề ngoài không có sự thay đổi lớn lao nào xẩy ra; đương sự không thình lình cư xử khác lạ; ngược lại hắn có thể cư xử một cách “bình thường” hơn trước kia. Vẻ bình thường bề ngoài đó càng ngày càng đảm trách tính chất của một phương sách phòng ngừa. Từ thất vọng bề ngoài hắn đi tới thất vọng bên trong. Tuy nhiên, với mỗi một cơn khủng hoảng mới, hắn càng trở nên ý thức mãnh liệt hơn về một sự đổi thay, đúng hơn không phải là đổi thay mà là một sự kiên cường hóa của một điều gì ẩn sâu trong hắn. Bây giờ trong khi nhắm mắt, hắn có thể thực sự nhìn thấy hắn. Hắn không thấy một cái mặt nạ nữa. Đúng hơn, hắn thấy mà không nhìn. Ảnh tượng không thị giác, một sự thấu hiểu uyển chuyển những cái không thể sờ mó được: sự hỗn hợp của hình tượng và âm thanh: trung tâm của màng lưới. Nơi tuôn trào những cá tính bí mật, thoát khỏi sự tiếp xúc thô sơ của giác quan; nơi đây những chủ âm của nhận thức kín đáo vỗ vào nhau trong những hòa điệu tươi sáng, rung động. Không có một ngôn ngữ nào được sử dụng, không một hình thể nào được phác họa hết.
Khi một con tầu đắm, nó thong thả chìm xuống, cột trụ, cột buồm, dây thừng, neo móc trôi theo sóng nước. Trên đáy biển, chết, chiếc vỏ tầu rỉ nước tự trang điểm bằng châu báu; cuộc sống cơ cấu lại bắt đầu một cách chẳng ăn năn. Cái gì là con tầu đang trở thành cái vô danh bất khả hủy diệt.
Tựa những con tầu, con người cũng nhiều phen chìm đắm. Chỉ có trí nhớ cứu con người khỏi cảnh tan tác phân ly. Thi sĩ gieo thoi trong khung cửi, trải rơm cho người chết đuối bám víu khi họ đang chìm vào hủy diệt. Ma quỉ trèo lên những cầu thang máy nước, làm những cuộc thăng hoa hư ảo, rơi ngã chóng mặt, ghi nhớ số lượng, ngày tháng, biến cố, trong khi đi từ thể hơi sang chất lỏng và ngược trở lại. Không có đầu óc nào có thể ghi nổi những cuộc dâu bể tang thương. Không có gì xẩy ra trong đầu óc ngoại trừ sự sét rỉ và hao mòn tiệm tiến của tế bào. Nhưng trong tâm trí, những thế giới không xếp loại, không định danh, không đồng hóa, thành hoại, kết hợp, tan vỡ không ngừng. Trong tâm giới, ý tưởng là những yếu tố bất khả hủy diệt tạo thành những chòm sao long lanh châu báu của đời sống nội tâm. Chúng ta di động trong những quĩ đạo của chúng, một cách tự do nếu chúng ta tuân theo những kiểu mẫu phức tạp của chúng, nô lệ hay bị chiếm hữu nếu ta cố gắng ức chế chúng. Tất cả mọi vật ngoại giới chỉ là hình ảnh do cơ tâm phóng chiếu ra.
Sáng tạo là trò chơi ngoại diện diễn ra ở mép rìa; nó tự phát và cưỡng bách, phục tùng luật lệ. Người ta dời khỏi gương soi và màn vén lên. Séance permanente. Chỉ có những kẻ điên bị loại trừ. Chỉ có những kẻ “mất trí” như chúng ta nói. Vì những người này không bao giờ ngừng mơ bằng họ đang mơ mộng. Họ đứng trước gương mắt mở lớn và ngủ mê mệt; họ niêm phong hình bóng họ vào trong nấm mộ kỷ niệm. Trong họ tinh tú rơi rụng để tạo thành cái mà Hugo gọi là “bầy thú mù quáng trong lồng của những mặt trời, bởi tình yêu, tự biến mình thành những con chó lông sù và những đảo Terre Neuve của vô cùng.”
Cuộc sống sáng tạo! Thăng thiên. Vượt qua chính mình. Phóng mình vào bầu trời xanh, nắm chắc những chiếc đu bay, leo lên, liệng bay, nắm đầu thế giới kéo lên, lay động những thiên thần từ những vòm trời thanh khí, đắm mình vào những vực sâu tinh tú, nắm chặt lấy đuôi sao chổi. Nietzsche đã viết một cách xuất thần về sáng tạo – và sau đó bất tỉnh trong gương để chết trong gốc rễ và hoa lá. “Cầu thang và những cầu thang trái ngược” ông viết, và rồi hốt nhiên không còn đáy sâu nào nữa hết; tâm trí như một phiến kim cương tan vỡ, bị nghiền nát bởi những nhát búa của chân lý.
Có một lúc tôi làm việc với tư cách quản lý của cha tôi. Người ta để tôi một mình hàng giờ, giam kín trong một căn nhà nhỏ mà chúng tôi dùng làm văn phòng. Khi cha tôi uống rượu với những người bạn chí thân thì tôi cũng đang uống dưỡng chất từ bình của đời sống sáng tạo. Bạn đường của tôi là những tinh thần tự do, những bậc chúa tể phi phàm của tâm hồn. Chàng thanh niên ngồi trong ánh đèn vàng vọt đây trở nên hoàn toàn phóng dật; chàng sống trong những kẽ nứt của tư tưởng vĩ đại, nép mình tựa một kẻ ẩn tu trong khe núi khô cằn của một rặng núi cao. Từ thực chàng chuyển qua mộng và từ mộng qua tưởng tượng. Tại cánh cửa cuối cùng này, qua đó không còn có nẻo về, sự sợ hãi bám riết chàng. Mạo hiểm xa xôi là phiêu du một mình, là hoàn toàn tin cậy vào chính mình.
Mục đích của kỷ luật là nâng đỡ tự do. Nhưng tự do đưa tới vô biên và vô biên thì khủng khiếp quá. Rồi phát hiện cái tư tưởng thoải mái là dừng lại tại mép rìa, ghi xuống thành từ ngữ những bí ẩn của rung động, thôi thúc, đẩy đưa, của sự tắm gội cảm thức trong hơi hướng nhân loại. Trở thành hoàn toàn nhân loại, quỉ quái yêu ma nhân từ nhập thể, kẻ gác những cánh cửa lớn dẫn tới bên ngoài và đi xa khuất và mãi mãi cô độc…
Con người chìm đắm như tầu bè. Trẻ con cũng vậy. Có những trẻ em đắm chìm vào lúc tuổi lên chín lên mười, mang theo với chúng niềm bí ấn của kẻ phản bội. Có những ác quỉ phản trắc nhìn ta bằng cặp mắt dịu dàng, thơ ngây của tuổi ngọc: tội ác của chúng không được ghi lại, bởi không có tên gọi.
Tại sao những khuôn mặt khả ái ám ảnh chúng ta nhường ấy? Những đóa hoa dị thường có chăng những gốc rễ độc địa?
Nghiên cứu nàng từng chút một, chân tay, tóc, môi, tai, ngực du hành từ rốn tới mắt người đàn bà mà tôi đã đâm bổ xuống như một con mãnh cầm, đã cào cấu, cắn xé, ngạt thở vì những chiếc hôn, người đàn bà trước kia là Mara và bây giờ là Mona, người đã có và có thể có những cái tên khác nữa, là những người khác nữa, những tập hợp gồm những vật bổ trợ khác, không còn có thể đạt tới, không còn có thể đi sâu vào hơn một pho tượng lạnh giá trong một khu vườn quên lãng của một lục địa đã mất. Vào lúc lên chín hay sớm hơn, với một khẩu súng lục mà nàng không có ý định kết liễu, nàng có thể bóp cái cò súng vọng tưởng và ngã xuống như một con thiên nga tử thương, từ đỉnh cao của giấc mơ màng. Có thể như vậy được lắm, vì trong da thịt, nàng tan tác, trong tâm trí nàng như hạt bụi phất phơ. Trong tim nàng một cái chuông ngân, nhưng ý nghĩ nó thế nào thì không ai biết được. Hình ảnh nàng tương đồng với hư vô mà tôi đã hình thành trong lòng. Nàng đã đưa nó vào, luồn nó vào tựa một màn tơ mỏng giữa những nếp gấp của óc não vào một giây phút thương vong. Và khi vết thương khép miệng, dấu vết hãy còn ghi, tựa dấu vết mong manh mà một chiếc lá để lại trên phiến đá.
Những đêm thao thức khi hồn đầy sáng tạo, tôi không thấy gì ngoài cặp mắt nàng và trong cặp mắt ấy, nổi lên như những vũng dung nham sôi sục, ma quái hiện trên mặt mờ nhạt, tan biến, tái hiện, mang lại kinh hoàng, lo âu, sợ hãi, huyền nhiệm. Một kẻ thường xuyên bị theo đuổi, một đóa hoa bị che khuất mà hương thơm bọn chó săn tài giỏi nhất cũng không bao giờ đánh hơi được. Sau những bóng ma, ló mình qua rừng rậm, một đứa trẻ nhỏ đứng đường như tựa hiến thân mình một cách dâm đãng. Rồi con thiên nga lặn, chậm rãi, như trong phim chiếu bóng, và tuyết đổ với thân thể sa xuống, kế đó bóng ma và nhiều bóng ma hơn nữa, cặp mắt lại trở thành mắt, sáng rực như than đá non, rồi đỏ chói như cục than hồng, rồi mềm như những đóa hoa; rồi mắt, mũi, miệng, má, tai lờ mờ hiện ra khỏi hỗn mang, nặng nề như vầng trăng một cái mặt nạ gỡ ra, xác thịt thành hình dáng, mặt mũi.
Đêm đêm, tôi từ bỏ ngôn từ để kiếm mộng mơ, xác thịt, bóng ma. Ám ảnh và lay tỉnh. Những đóa hoa của vầng trăng, những cây dừa thân rộng của rừng hoang mọc cao, tiếng bầy chó sủa ma, thân thể trắng mảnh mai của một đứa trẻ, những bọt sôi sục của phún xuất thạch, nhịp chậm dần của tuyết đổ, đáy sâu không cùng nơi khói sóng nở ra thành xác thịt. Và xác thịt là gì nếu không phải là vầng trăng? và vầng trăng là gì nếu không phải là đêm? Và đêm thì dài đằng đẵng, dài đằng đẵng, dài đằng đẵng, trên mọi sự chịu đựng.“
Hãy nghĩ tới chúng ta!” nàng nói cái đêm hôm đó khi nàng quay đi và lao vút lên thang như một cánh chim. Và có thể nói tôi không nghĩ đến điều gì khác. Hai chúng tôi là những cái cầu thang lên cao bất tận. Rồi “những cầu thang ngược dòng”; cầu thang trong văn phòng cha tôi, cầu thang dẫn tới tội ác, tới điên cuồng, tới những cửa chính của sáng tạo. Làm sao tôi có thể nghĩ tới điều gì khác?
Sáng tạo. Sáng tạo huyền thoại trong đó tôi có thể tra vừa chiếc thìa khóa mở tung cửa hồn nàng.
Một người đàn bà cố gắng phát lộ niềm bí ẩn của nàng. Một người đàn bà tuyệt vọng, qua tình yêu, tìm cách nối kết nàng với chính nàng. Đứng trước sự mênh mang của huyền bí, con người đứng như một con rết cảm thấy mặt đất trơn tuột dưới chân mình. Mỗi cánh cửa mở đều dẫn tới khoảng không trống trải hơn. Người ta phải bơi lội như một vì sao trong đại dương không vết tích của thời gian. Người ta phải có sự nhẫn nại của quặng radium chôn vùi dưới đỉnh Hy Mã Lạp Sơn.
Đến nay dễ đã đến hai chục năm qua kể từ ngày tôi bắt đầu nghiên cứu sự phát quang của linh hồn; trong thời gian đó tôi đã thực hiện hàng trăm cuộc thí nghiệm. Kết quả là tôi biết thêm đôi chút về chính tôi. Tôi nghĩ nó phải gần giống với những nhà lãnh tụ chính trị hay những viên tướng tài. Người ta không khám phá ra điều gì về sự bí ấn của vũ trụ, tốt hơn, người ta biết được vài điều về bản chất của định mệnh.
Lúc khởi đầu, người ta muốn đề cập tới mọi vấn đề một cách trực tiếp. Sự đề cập càng trực tiếp và cấp bách bao nhiêu, người ta càng mau mắn và chắc chắn thành công trong việc để mình mắc lưới bấy nhiêu. Không có một người nào đơn thương độc mã như người anh hùng. Và không một người nào có thể tạo ra nhiều bi kịch và rốt loạn như mẫu người ấy. Hoa gươm trên cái nút Gordian[1] , hắn hứa hẹn sự giải thoát mau lẹ. Ảo tưởng si mê kết thúc trong một đại dương máu me lai láng.
Nghệ sỹ sáng tạo có vài điểm tương đồng với người anh hùng. Dầu tác động trên một bình diện khác, chính hắn cũng tin tưởng rằng mình có thể đưa ra vài giải đáp. Hắn hiến đời mình để tựu thành những cuộc chiến thắng tưởng tượng. Chung cục của bất cứ một thí nghiệm nào, dù bởi chính khách, chiến sĩ, thi sĩ hay triết gia, thì những vấn đề của cuộc sống vẫn còn nguyên vẻ bí ấn phức tạp ấy. Những người hạnh phúc nhất là những người không có lịch sử, người ta nói vậy. Những kẻ có lịch sử, những kẻ là lịch sử, qua công nghiệp của họ, dường như chỉ có việc nhấn mạnh vào tính chất vĩnh cửu của nguyên lý đấu tranh. Chính họ cuối cùng cũng biến mất như những kẻ không cố gắng, những kẻ bằng lòng sống chỉ để mà sống và hưởng thụ.
Cá thể sáng tạo (trong khi vật lộn với môi vật) được coi như chứng nghiệm một nỗi hân hoan cân bằng, nếu không trầm trọng hơn, nỗi đau đớn và khắc khoải đi kèm theo sự đấu tranh biểu lộ mình. Hắn sống trong tác phẩm hắn, chúng ta nói vậy. Nhưng lối sống độc đáo ấy, thay đổi đến vô cùng, tùy theo từng cá nhân. Chỉ với điều kiện người ta ý thức về một cuộc sống phóng khoáng hơn, phong phú hơn, người ta mới có thể được kể như sống trong tác phẩm mình. Nếu không có sự thể hiện thì đâu là mục đích hay lợi ích hay lợi ích trong việc thay thế cuộc sống tưởng tượng bằng cuộc sống phiêu lưu thuần túy của thực tại? Bất cứ kẻ nào nâng mình lên khỏi những giao động của cái vòng quanh quẩn thường ngày không phải là chỉ làm vậy với hy vọng mở rộng kinh nghiệm trường, hoặc ngay cả làm giầu có nó, mà còn làm cho nó tốt tươi thêm. Chỉ trong ý hướng đó, cuộc đấu tranh mới có ý nghĩa. Khi đã chấp nhận quan điểm đó rồi thì tất cả mọi phân biệt giữa thành công và thất bại đều trở thành không. Đó là điều mà tất cả mọi nghệ sĩ vĩ đại đều học hỏi được giữa đường, rằng tiến trình mà trong đó hắn bị cuốn lôi vào có liên quan tới một chiều kích khác của đời sống, rằng trong khi đồng hóa mình với tiến trình đó hắn thăng tiến cuộc sống. Nhờ quan niệm đó, hắn thường trực được dời xa – và che chở - khỏi cái chết âm hiểm dường như đắc thắng khắp nơi quanh hắn. Hắn trực cảm thấy rằng niềm bí ẩn lớn lao sẽ không bao giờ thấu hiểu được nhưng có thể nhập vào trong chính bản chất hắn. Hắn phải khiến mình thành một phần của sự huyền nhiệm, sống trong nó cũng như với chính nó. Chấp nhận là giải pháp duy nhất. Chấp nhận là một nghệ thuật chứ không phải là sự thực thi ích kỷ của trí tuệ. Và chính qua cửa ngõ nghệ thuật mà cuối cùng người ta thiết lập được sự giao tiếp với thực tại: đó là một khám phá lớn lao. Ở đây tất cả đều là trò chơi và sáng tạo; không có chỗ đặt chân vững trãi nào để phóng xạ tiễn học thủng độc khí của tham, sân, si. Thế giới không cần phải đưa vào trật tự: thế giới chính là trật tự nhập thể. Chính chúng ta phải hòa điệu với trật tự đó, phải biết đâu là trật tự thế giới, khác biệt nào với trật tự mong muốn mà chúng ta tìm cách bắt nhau theo. Sức mạnh mà chúng ta khao khát thủ đắc ngõ hầu thiết định chân, thiện, mỹ, nếu chúng ta chiếm lãnh được, sẽ chứng tỏ đó là những phương tiện để tàn sát lẫn nhau. Chúng ta bất lực, thực là may mắn cho chúng ta. Trước hết chúng ta phải thủ hữu thị kiến, kế đó kỷ luật và cuối cùng đức nhẫn nại. Chừng nào mà chúng ta chưa nhẫn nhục nhận thức rằng có một thị kiến ở trên thị kiến của chúng ta, chừng nào chúng ta chưa tin tưởng và trông cậy vào những sức mạnh siêu việt thì kẻ mù vẫn còn dẫn dắt kẻ mù. Những kẻ tin vào sự toàn năng của công việc và trí thông minh mãi mãi sẽ chỉ gặp những thất bại do những biến cố hư ảo và khôn lường gây ra. Họ là những kẻ thường xuyên bất mãn, không còn có thể nguyền rủa thánh thần hay Thượng Đế, họ quay sang anh em họ và vừa đổ lên đầu những người cơn ấy thịnh nộ bất lực của họ, họ vừa la lên: “Phản bội! Ngu ngốc!” và những tiếng vô nghĩa khác.
Niềm hân hoan lớn lao của nghệ sĩ là ý thức được một trật tự cao viễn hơn, nhận thức được, bởi sự vận dụng thiết yếu và đột khởi của những xung lực của chính hắn, mối tương đồng giữa sự sáng tạo của con người và cái được gọi là “thiên” tạo. Trong những tác phẩm của tưởng tượng phóng túng, sự hiện hữu của luật tự biểu thị qua trật tự còn hiển nhiên hơn trong những tác phẩm nghệ thuật khác. Không có gì ít điên cuồng, ít hỗn loạn hơn một tác phẩm tưởng tượng phóng túng. Những sự sáng tạo này, không là gì khác hơn sự sáng tạo thuần túy, xâm nhập vào mọi mức độ, tạo tác mẫu mực riêng cho nó, như nước. Sự miễn dịch không cùng không đem lại điều gì mới mẻ cho nó, ngoại trừ nâng cao ý nghĩa của cái dường như bất khả lãnh hội. Một cách nào đó, cái bất khả lãnh hội này là mẹ đẻ của ý nghĩa sâu xa. Không một người nào bị cảm kích, ngay cả những người làm bộ không bị cảm kích. Trong tác phẩm tưởng tượng ngông cuồng có một cái gì hiển hiện mà tác dụng chỉ có thể so sánh với rượu trường sinh bất tử. Yếu tố bí mật này, thường bị gán cho nhãn hiệu “vô nghĩa” mang theo nó hương vị của cái thế giới rộng lớn và hoàn toàn hiểm hóc này trong đó chúng ta và tất cả những thiên thể khác tìm thấy thể hiện của mình. Từ ngữ vô nghĩa là một trong những danh từ mù mờ nhất trong từ vựng chúng ta. Nó chỉ có một tính chất tiêu cực, như cái chết. Không ai giải thích được vô nghĩa: nó chỉ có thể được chứng minh. Tuy nhiên, nói thêm rằng ý nghĩa và vô nghĩa có thể đắp đổi cho nhau là chẻ sợi tóc làm tư. Vô nghĩa thuộc về thế giới khác, những chiều kích khác, và thái độ mà đôi lúc ta bứt nó khỏi chúng ta, cứu cánh mà chúng ta bác bỏ nó, chứng tỏ bản chất lộn xộn của nó. Bất cứ điều gì chúng ta không thể bao gồm nổi trong cái khung chật hẹp của nhận thức chúng ta là chúng ta khước từ ngay. Do đó sự sâu sắc và vô nghĩa có thể được coi như có một vài điểm đồng thanh tương ứng bất ngờ nào đó.
Tại sao tôi không nhắm thẳng và sự vô nghĩa đích thực? Bởi vì cũng như những người khác, tôi sợ nó. Và sâu xa hơn thế nữa là sự kiện, không những đặt mình ra bên ngoài, tôi lại vướng mắc vào chính giữa lưới. Tôi phải duy trì trường phái Dada phá hoại của chính tôi: tôi phải tiến bộ nếu đó là chữ dùng đúng, từ học giả tới nhà phê bình, cuối cùng tới người sử dụng búa. Kinh nghiệm văn nghệ của tôi nắm trong đổ nát tựa những kinh thành cổ kính bị bọn Vendale[2] cướp phá. Tôi muốn xây dựng, nhưng những nguyên liệu thất thường không thể tin cậy được và họa đồ vẫn chưa bước qua giai đoạn tuyến đồ. Nếu chất liệu của nghệ thuật là tâm hồn người thì tôi phải thú thực rằng, với những tâm hồn chết, tôi không thể thấy hình ảnh nào nhen nhúm nẩy mầm trong vòng tay tôi.
Bị vướng mắc vào thảm kịch lớp lang chồng chất, bị bắt buộc tham gia không ngừng có nghĩa là người ta không ý thức về những nét đại dương của màn kịch lớn lao hơn đó, trong ấy hành động của con người chỉ là một phần rất nhỏ. Hành vi sáng tác chấm dứt mọi thứ hành động đã buông thả một thứ hành động khác. Khi một nhà sư, trầm tư lúc tụng niệm, thong thả và lặng lẽ kinh hành qua tiền đình một ngôi đền, và trong khi đi như vậy lần lượt làm chuyển động mạn đà la[3] , đã cho một hình ảnh sống động của hành động ngồi xuống bàn viết. Tâm trí nhà văn, không còn bận quan sát, nhận thức, tư lự, lang thang giữa thế giới của hình thể được làm quay tròn bởi sự vỗ cánh đơn thuần. Đó không phải bạo chúa nào phỉ chí tung hoành trên đám thần dân khuất phục của đế quốc chiếm lãnh phi nghĩa của hắn. Đúng hơn, một nhà thám hiểm, đánh động thiếp gọi những thực thể say ngủ của mộng mơ hắn trở về đời. Tác động mơ mộng như một luồng gió trong ngôi nhà hoang, xếp đặt đồ đạc của tâm trí trong một môi trường mới. Bàn ghế cộng tác, mùi xú uế bay hết, một cuộc chơi bắt đầu.
Hỏi mục đích của cuộc chơi này, nó quan hệ thế nào với đời, là lẩn thẩn. Chẳng khác nào hỏi Hóa Công tại sao sinh ra núi lửa đó? tại sao giông tố đó? Vì hiển nhiên chúng không đóng góp gì cả ngoại trừ tai họa[4] . Nhưng, vì tai họa chỉ tai hại cho những kẻ bị chìm đắm trong đó, trong khi chúng soi sáng cho những kẻ sống sót và nghiên cứu chúng trong thế giới sáng tạo cũng vậy. Kẻ mơ mộng trở về từ cuộc phiêu bạt giang hồ, nếu hắn không bị đắm tầu dọc đường, có thể và thường chuyển hóa sự sụp đổ của cơ cấu vi tế hắn vào chất liệu khác. Đối với một đứa trẻ, sự châm trích một cái bọt bóng không thể đem lại điều gì khác hơn ngoài sự kinh ngạc và thích thú. Học viên của mê vọng có thể phản ứng một cách khác.
Một khoa học gia có thể đem lại cho một bọt bóng cảm xúc phong phú của một thế giới tư duy. Hiện tượng tương tự khiến đứa trẻ kêu lên vì thích thú có thể phát sinh ra một viễn tượng chân lý chói lòa, trong đầu óc một thí nghiệm viên nhiệt thành. Trong nhà nghệ sĩ những phản ứng tương khắc này dường như hòa hợp hay hỗn hợp, tạo ra một phản ứng tối hậu, vật xúc tác lớn lao gọi là thực hiện. Nhìn, biết, khám phá, hưởng thụ - những khả năng hay năng lực này yếu đuối xanh xao hay vô sinh nếu không có sự hiện thực. Trò chơi của nghệ sĩ là dời chuyển vào thực tại. Chỉ khi nhìn bên kia khía cạnh “tai họa” hẹp hòi thì cảnh tượng một bãi chiến trường thảm bại mới biễu diễn trước con mắt trần. Vì, từ thời khởi thủy, cảnh tượng mà thế giới trình bầy cho con mắt trần của nhân loại dường như không là gì khác hơn một bãi chiến trường tan hoang gớm ghê. Nó đã như vậy và sẽ như vậy cho đến khi con người ngừng coi mình như một chỗ phân tranh. Cho đến khi hắn đảm nhận trọng trách mở thành “cái Tôi của cái Tôi của hắn”.
--- [1] Thần thoại Hy Lạp: nút Gordius là một cái nút được thắt bởi vua Gordius xứ Phrygia theo sấm truyền thì chỉ có vị chúa tể tương lai của châu Á mới cởi được. Alexandre đại đế, không cởi được bèn cắt phăng. Từ đó thành ngữ: Cắt cái nút Gordius có nghĩa: giải quyết vấn đề nan giải một cách thẳng thừng và hữu hiệu - N. H. H [2] Người Vandale thuộc giống Nhật Nhĩ Man đã xâm lăng xứ Gaule Bắc Phi, Tây Ban Nha, La Mã phá hủy nhiều công trình văn học nghệ thuật. – N. H.H. [3] Hay bánh xe Pháp luân hoặc trống trên có chép kinh Phật giáo Tây Tạng thường dùng – N. H. H. [4] Cùng với tài hoa một vần – N. H. H.
0 notes
abnormalpublishing · 7 years
Text
Final Fantasy VII: Machinabridged (#FF7MA) – Season 2 Trailer – Team Four Star
Final Fantasy VII: Machinabridged (#FF7MA) – Season 2 Trailer – Team Four Star
[aoa id=’2′][dn_wp_yt_youtube_source type=”101″ id=”DM3JZvI9j_E”][/aoa]
Cloud, Barret, Tifa, Aerith, and Red XIII are out of Midgar and into the world!
FF7 came out in 1997 on the Sony Playstation and has since been a main stay to the series for fans all over the world. Join Cloud, Tifa, Aerith, Barret & Red XIII in this new TeamFourStar abridged series!
Follow us on Twitter ➤ https://www.abnorma…
View On WordPress
0 notes
bukubunin · 7 years
Text
Buku Bunin, Januari 2016
Buku Berbahasa Inggris
1.       John steinbeck: Of Mice and Man
2.       John Steinbeck: The Long Valley
3.       John steinbeck: The Pearel
4.       Oscar Wilde: The Plays of Oscar Wilde
5.       Jules Verne: Around the World in Eighty Days
6.       Shusaku Endo: Volcano
7.       Dan Browen: Deception Point
8.       Ha Jin: Waiting
9.       Tony Parson: Man and Boy
10.   Tony Parson: My Favourite Wife
11.   John Green:  An Abudance of katherines
12.   John Green: The Fault in Our Stars
13.   Shakespeare: A Midsummer Night’s Dream
14.   Wilian Shakespeare: The First Part of Henry The Fourt
15.   Five Great Plays of Shakespeare
16.   Jodi Picoult: The Pact
17.   John Gardner: James Bon in Brokenclaw
18.   John Bunch: Greenmantel
19.   Adeline Yen Mah: Falling Leaves
20.   Charles Dicken: Copperfiled
21.   Roald Dahl: Ghost Stories
22.   Stephen King: The Wind Through the Keyhole
23.   Yukio Mishima: The Temple of the Golden Pavilion
24.   Joan Didion: Blue Nights
25.   Ma Jian: The noodle Marker
26.   Timothy MO: The Monkey King
27.   John L. Allen: Opus Dei
28.   Anchee Min: Empersess Orchid
29.   Romian Rolland: Jean Christopher
30.   Sarah Dessen: Someone Like you
31.   Nichole Richie: The Truth About Diamonds
32.   Elizaveth Anthony: All I Want is You
33.   Malorie Blackman: Thief  
34.   Charlotte Bronte and Eve Sinclar
35.   Candace Bushnell: Sex and the City
36.   Kiera Cass: The Elite
37.   C. S Lewis: The Lion, the Witch and the Wardrobe
38.   H. G. Wells: The First Man in the Moon
39.   Suzane Collins: The Hunger Games
40.   Eion Colfer: Artemis Fowl, the Time Paradox
41.   Justin Somper: Vampirates Immortal War
42.   Sylvia Day: Reflected in You
43.   Anita Desai: Clear Light of Day
44.   Wiliam Kennedy: Legs
45.   Mark Twain: The Adventures of Huckleberrt Finn
46.   Thronton Wilder: the Eighth Day
47.   Pippa Croft: The Secound Time I Saw You
48.   Adele Parks Husbands
49.   Meg Cabot: Size 12 and Ready to Rock
50.   Fraud: Anita Brookner
51.   Seth Grahame-Smith: Unholy Night
52.   Patricia Storace: Dinner with Persephone
53.   Gerry Conlon: Proved Innocent
54.   Giorgio Vasari: Lives of the Artists
55.   Tom clancy’s: PowerplaysShadow Watch
56.   Jonathan Stroud: The Bartimaeus Trilogy
57.   Shwan Thomas Odyssey: The Magicians Tower
58.   James Fallows: China Airborne
59.   Erin Hunter: Warriors Twilight
60.   Cornelia Funke: Dragon Ride
61.   Collen Houck: Tiger Curse
62.   Jesse Kllerman: The Executor
63.   Lesley Pearse: Hope, Is her Name her destiny?
64.   H. Rider Haggard: King Solomon’s Mine
65.   Gregory Hall: The Dark Backward
66.   D. H. Lawrence: John Thomas and Lady Jane
67.   David Lodeg: Changing Places
68.   A. Alvarez: The Savage God A Study of Suicide
69.   Francoise Sagan: Those Without Shadows
70.   George Micheal: Bare
71.   Erle Stanley Gardner: The Case of The Rolling Bones
72.   Sara Paretsky: Deadlock
73.   Daphne du Maurier: The Blue Lenses adn Other Stories
74.   W. Somerset Maugham: Collected Short Stories 1, 2, 4
75.   Geoff Small: Ruthless
76.   Brain Head Welch: Save Me from Myself
0 notes