Tumgik
#nonstresstest
momofamiracle · 5 years
Text
inpatient.
admission.
When I last left off, I had just arrived at the hospital where I would remain inpatient for as long as I possibly could. John and I rolled my suitcase and carried my belongings to the labor and delivery wing of the hospital. When they first saw me, they thought we were in the wrong place. It looked like I had packed for a vacation and that I was looking to check into my hotel room. Once they realized that i was being admitted, everyone was very welcoming. I don’t know if it was the fact that my face was blotchy with tears, redness, and whatever makeup had streamed down my face or the just the fact that I was in a less than desirable situation, but it seemed like everyone I came into contact with was doing everything they could to be upbeat and make me comfortable (which was very much appreciated). They had me change into a gown and placed me in one of the labor and delivery rooms. The plan was for them to get vitals on me and the baby, and then once we were both stable, they would send me over to the maternity ward where my actual room would be. The baby had other plans. 
the stressful non-stress test.
The doctors and nurses strapped me to a fetal doppler, which is basically a round disk attached to your belly with a few straps. It measures the baby’s heart rate for a test called the NST (non-stress test). As I’ve mentioned before, I had a home doppler, so I was pretty familiar with where to find the baby and what I should be listening for. At first, they couldn’t find the baby’s heart beat, which of course panicked me. Then, when they did find it, the baby would only stay in one place for a few minutes at a time. The point of a NST is to measure the baby’s heart rate for twenty minutes straight and make sure that there are appropriate accels and decels. Accels are when the baby’s heart rate speeds up, and decels are when the heart rate slows down. The doctors wanted to make sure that the baby’s heart rate increased when he or she was moving and decreased when he or she was resting. Of course, this is impossible to measure when the baby is darting around your uterus like they’re trying not to get stung by a bee. 
To add to the stress of the non-stress test (ironic, huh?), I was told that the baby’s heart rate was too high, which could be caused by dehydration. Therefore, I was hooked up to IV fluids which made me feel like I needed to pee every five minutes. However, for a NST, you are not supposed to move until the baby’s heart rate has been recorded for twenty minutes straight. So, there I was, strapped to a hospital bed with a full bladder, unable to move for twenty minutes at a time, nothing to do but listen to the thumping of the baby’s heart rate and pray that he or she would cooperate. Whenever twenty minutes were up, nurses would come in to check the print out of the test, which basically showed the baby’s activity level and corresponding heart rate. Each time they checked it, it would either show that the baby would not stop moving for the entire time (typical Connor) or that the baby had moved out of range of the doppler, and they didn’t have enough data. Either way, it meant that the test had to be redone. And redone again. And again. All. Night. Long. The tests started at 10 PM, and I was finally allowed to go to sleep at 5 AM. Somewhere around 1 AM, I told John to just head home. There was no point in both of us suffering. Even when I was allowed to go to sleep, I was still being pumped with fluids, so I had to get up and roll the IV pole with me every five minutes to get to the bathroom. Needless to say, I didn’t get any sleep that night. 
This picture was taken at 4:50 AM that night/morning. 
Tumblr media
maternity ward.
The next morning at 7 AM, I was greeted by some residents who were to perform a BPP on me. A BPP is a biophysical profile on the baby - it measures things like amniotic fluid, heart rate, whether the baby is practicing breathing, whether there’s movement, and a few other things. The highest score you can get on a BPP is 10. Anything above 8 means your baby is healthy. Our score was a 7 because of the low amniotic fluid and persistent-absent blood flow in the umbilical cord. The good news was that the baby was moving and practicing breathing - all good signs. 
A few hours later, I was finally allowed to be transferred to the maternity ward, which was where I would be staying indefinitely. The downside of the maternity ward was that I would have a roommate, and that roommate could have a newborn with them. I remember becoming extremely emotional once i got settled into my bed in the maternity ward. I was on the left side of the room, so I didn’t even have a window to look out. The thought of spending weeks and weeks stuck in that bed, in that room, away from home made me physically ill. Tears welled in my eyes and the nurse checked in with me, and she could tell that I was about to lose it. It didn’t help that I was already exhausted from the night before. She told me “I know, I know - it’s hard” in the most comforting voice she could muster. My family members kept asking me why I was crying, and I couldn’t even explain it. It was just this feeling of hormones, exhaustion, homesickness, anxiety, and dread of what was to come. I remember when John had gone home that night, he sent me a picture of our dog, Guinness, and I just wept. I wanted to be home with them. 
To make matters worse, when the doctor came in earlier that day, he said in a jovial tone, “Get comfy! This is your home for the next couple of weeks!” He meant it in the friendliest way possible, but to me it felt like he was telling me I was being sent to prison. Thankfully, all of the nurses and staff members were so friendly and so uplifting. My family was amazing, doing the best they could to stay with me as often as possible. Despite all that, I was still in misery. 
I was only inpatient in the maternity ward for ten days, but it still feels like an eternity when I look back on it. More on my maternity ward stay to come!
0 notes
Photo
Tumblr media
2 notes · View notes
Photo
Tumblr media
#nst #nonstresstest #pregnancy #biophysicalprofile #pregnancyjourney #machine #medicalfield #thingswedo #momoftwosoon #adventure #motherhoodunplugged #motherhoodthroughinstagram #motherhood #almostdone
0 notes
thamle1991 · 4 years
Text
Cần làm gì khi bị động thai?
Động thai hay còn gọi là hiện tượng dọa sảy thai. Là tình trạng xuất huyết tại âm đạo kèm theo đau mỏi vai gáy, đau bụng kèm theo trướng bụng dưới khi mang thai. Khi bị động thai xử lý thế nào? Chị em cần biết để đề phòng trường hợp không may xảy ra.
Động thai là gì?
Động thai là một dấu hiệu điển hình của tình trạng dọa sảy, đe dọa đến tính mạng của thai nhi bên trong bụng mẹ với sự xuất hiện của một ít máu có màu đỏ hoặc màu đen, lẫn dịch nhầy kèm theo tình trạng mỏi vai, đau bụng, bụng dưới trương lên. Động thai thường xảy ra ở tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai. Nó có thể xuất hiện không rõ nguyên nhân hoặc do một vài bất cẩn của mẹ trong ăn uống, vận động.
Khi bị động thai, thai nhi vẫn còn sống. Cổ tử cung lúc này vẫn đóng kín hoặc mở nhưng thai nhi vẫn chưa bị sổ ra ngoài mà nằm trong buồng tử cung.
Động thai do đâu?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến động thai như:
● Trứng đã thụ tinh bị teo lại; thai trùm; bệnh về máu; bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường); thể chất, khí huyết của thai phụ bị suy nhược; làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lý, ăn uống thiếu dưỡng chất, sử dụng rượu bia, thuốc lá và đồ uống có cồn.
● Động thai còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: Sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết. Thêm vào đó, thai nhi phát triển không khỏe cũng là nguyên nhân của hiện tượng này.
● Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến hiện tượng động thai. Chúng bao gồm: người mẹ mang thai khi nhiều tuổi, mẹ mắc một số bệnh cao huyết áp, tiểu đường, bệnh lây qua đường tình dục… Đặc biệt, khi chịu tác động mạnh từ bên ngoài như ngã xe, va vấp vào đồ vật cứng cũng gây nên hiện tượng đồng thai.
Dấu hiệu nhận biết động thai
Khi thai phụ thấy cơ thể có các biểu hiện khác thường, đặc biệt là hay bị đau bụng. Một số trường hợp là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu thấy những dấu hiệu như: Cảm giác hơi đau tức ở bụng dưới và mỏi ở vùng thắt lưng, có thể có ít dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo… thì bạn nên nghĩ đến hiện tượng động thai để phát hiện sớm và có biện pháp an thai kịp thời.
Ngay khi thấy những bất thường này cần đi khám bác sĩ ngay, không được chần chừ vì chỉ cần chậm vài phút, tính mạng của thai nhi có thể bị đe dọa.
Cần làm gì khi bị động thai?
Nếu phát hiện các dấu hiệu của hiện tượng động thai, thai phụ cần chú ý xử lý bị động thai như sau:
✔ Phải nằm nghỉ ngơi, sau đó, uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.
✔ Không được sử dụng bất cứ loại thuốc nào một cách bừa bãi.
✔ Tuyệt đối không được xoa bụng khi cảm thấy đau hoặc khó chịu. Vì chúng sẽ gây kích thích mạnh dẫn tới tình trạng sảy thai.
✔ Trong giai đoạn bị động thai, nữ giới không nên quan hệ tình dục với chồng của mình hoặc tiến hành kích thích âm đạo và cổ tử cung. Vì chúng sẽ gây sảy thai ở các chị em.
✔ Chú ý chế độ dinh dưỡng cũng là yếu tố hết sức quan trọng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc ngăn chặn tình trạng động thai. Theo đó, các chị em nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa, ít dầu mỡ, hạn chế các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… Đặc biệt, các loại thực phẩm giàu chất xơ, giàu vitamin và khoáng chất, tinh bột, protein, chất sắt đều rất tốt cho sức khỏe.
✔ Tuyệt đối không sử dụng những loại thực phẩm như đồ ăn gỏi, rau sống… Đều là những loại thực phẩm gây kích thích mạnh tới hệ tiêu hóa gây rối loạn và dẫn tới sẩy thai.
Để giảm thiểu nguy cơ bị động thai, trong thời gian thai kỳ mẹ bầu cần hêt sức giữ gìn và lưu ý, cần biết cách phòng tránh động thai để đảm bảo một thai kỳ an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Nếu có bất kỳ biểu hiện gì bất thường nghi ngờ động thai bạn nên chú ý di chuyển nhẹn nhàng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được giúp đỡ kịp thời.
Bị động thai đi khám ở đâu?
Nếu bạn đang băn khoăn không biết bị động thai đi khám ở đâu? Thì tại Thanh Hóa - Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh là địa chỉ khám và điều trị động thai uy tín, hiệu quả được đông đảo chị em tin tưởng tìm đến. Phòng khám áp dụng những biện pháp xử lý tốt nhất, nahnh nhất giúp thai phụ và thai nhi được an toàn:
✱ Với trường hợp có dấu hiệu động thai, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các cận lâm sàng cần thiết (siêu âm, thử máu, nước tiểu, NonStresstest...) tùy theo tình trạng mẹ và thai nhi.
✱ Trong giai đoạn này thai nhi chưa bị bong khỏi niêm mạc tử cung. Điều trị sớm và tiên lượng tốt, có khả năng giữ được thai.
Sau khi xác nhận được tình trạng động thai của thai phụ, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị và chị em tuyệt đối phải tuân theo để việc điều trị mang lại kết quả tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.
Với mô hình của một bệnh viện thu nhỏ, Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh hiện đang sở hữu nhiều thế mạnh vượt trội trong công tác thăm khám thai kỳ, đảm bảo cho ra kết quả nhanh chóng, chính xác, như sau:
✤ Được cấp phép hoạt động : Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh được Sở Y Tế Thanh Hóa cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, khám thai an toàn.
✤ Có đội ngũ chuyên gia giỏi : Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm sản xuất phụ khoa, thao tác khám nghiệm nhanh, tự tin đưa ra kết quả về đácán chính x Đặc biệt, các chuyên gia gần, thân thiện, lịch sự giúp chị em thoải mái nhất trong quá trình khám thai.
Tumblr media
Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh
✤ Thiết bị y tế hiện đại : Phòng khám đầu tư hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, siêu âm thanh hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, siêu tư vấn hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, siêu âm thanh màu 4D cho kết hợp dễ chịu trẻ em đáng yêu. Đồng thời, giúp phát hành những dị bẩm sinh không mong muốn của thai nhi.
✤ Bảo mật nhị phân, riêng tư : Chị em có thể thoải mái trao đổi với chuyên gia mọi vấn đề, thông tin được bảo mật an toàn.
✤ Về chi phí khám thai : Chị có thể yên tâm bởi mọi chi phí đều thực hiện đúng theo niêm yết của Sở Y tế, trao đổi cụ thể, công khai minh bạch và in hóa đơn.
Tránh thai phòng biện pháp
Hiện tượng động thai như làm mẹ phải hú hồn và sợ hãi vì cho thai nhi trong bụng. Vì vậy, ngay từ khi bắt đầu mang thai, mẹ nên tìm hiểu thực tế những biện pháp có tác dụng phòng tránh động thai để có được một thai kỳ khỏe mạnh.
- Luôn giữ cho tư tưởng, tam lý thực sự thoải mái. Căng thẳng, căng thẳng quá nhiều.
- Ăn đủ chất, nhất là chất đạm (như thịt, cá, trứng, sữa, đậu), hoa quả, rau tươi… trong quá trình mang thai. Hợp lý nghỉ ngơi, không thức quá khuya.
- Chuyển động nặng và nhiều giao diện trong những tháng đầu và cuối tháng mang thai.
- Luyện tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức mạnh.
- Không hút thuốc và uống đồ uống tốt cho sự phát triển của thai như: bia, rượu, cafe…
- Khám thai kỳ là giải pháp hữu hiệu nhất để theo dõi sức khỏe của mẹ và bé.
Phòng Đa Khoa Lam Kinh luôn mong muốn được sử dụng khả năng của mình để thiết lập và chia sẻ với những lo lắng của các bệnh nhân. Nên nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn thêm điều gì, bạn có thể đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, TP.Thanh Hóa. Hiện nay, phòng khám xây dựng hệ thống Tư vấn trực tuyến miễn phí nhanh chóng-đơn giản-tiện lợi, phục vụ tốt nhất cho yêu cầu chữh tư vnh v:
- Điện thoại tư vấn 0237 359 1999
- Tư vấn qua CHAT bảng trực tuyến tại Website phòng khám.
Đừng ngại chia sẻ trạng thái của bạn với các tư vấn chuyên môn của chúng tôi, bởi vì mọi thắc mắc của bạn, bạn sẽ được tư vấn giải đáp và cảm thấy tối ưu.
0 notes
Photo
Tumblr media
Your pregnancy is filled with prenatal testing. Especially the third-trimester prenatal testing. Understand the what and the why! #thehabibihouse #prenatal testing #pregnancy #pregnant #amniocentesis #dopplerflowstudies #nonstresstest via @Thehabibihouse
0 notes
namvuqh · 6 years
Text
Hỏi đáp – Động thai và những lưu ý trong thai kỳ
Bị động thai nghỉ dưỡng bao lâu
  Mẹ bầu nghỉ ngơi để hồi phục sau khi bị động thai.
Hỏi
15/7 em khám dịch vụ tại bệnh viện Từ Dũ, bác sĩ chẩn đoán em bị động thai, ra huyết, siêu âm thai khoảng 4-5 tuần, beta-hcg dương tính 6092.3, đặt thuốc và uống thuốc, đi đứng nhẹ nhàng, nghỉ ngơi, 2 tuần sau tái khám.
Em xin hỏi là nghỉ ngơi như thế nào và đến khi nào em xin nghỉ, hiện tại em nghỉ làm được 5 ngày rồi, em cũng không ra huyết nữa, không biết em đi làm lại được chưa? Cám ơn bác sĩ
Trả lời
Chào em!
Thời điểm 4-5 tuần là thời điểm thai sớm. Lúc này, thai đang dán vào tử cung bằng một loại keo đặc biệt.
Động thai có nhiều nguyên nhân. Trong đó, suy giảm nội tiết là một trong những nguyên nhân hay gặp. Do đó, các bác sĩ đang cho em thuốc nội tiết dưỡng thai.
Động thai thông thường có xuất huyết âm đạo và đau bụng. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp động thai chỉ thấy bóc tách trên siêu âm, chứ không thấy xuất huyết ra ngoài âm đạo
Chế độ nghỉ ngơi khi động thai:
- Luôn giữ cho tư tưởng, tâm lý thực sự thoải mái. Tránh căng thẳng, stress
- Nghỉ ngơi tại giường
- Kiêng lao động,
- Kiêng giao hợp
- Ăn uống thức ăn mềm, dễ tiêu, tránh táo bón. Ăn các loại thức ăn ít dầu mỡ, chú ý đến việc kết hợp giữa rau xanh, hoa quả và tinh bột, không được ăn những loại có chất kích thích, nghiêm cấm hút thuốc lá, uống rượu, bia. Không ăn các thức ăn sống như: rau sống, gỏi cá… để phòng bệnh tả dẫn đến sảy thai
Lưu ý, tất cả các việc này cũng không hoàn toàn đảm bảo cho tránh được sảy thai. Trường hợp của em. Em có thể làm việc nhẹ nhàng nhưng tránh stress. Nếu chưa an tâm, em có thể siêu âm kiểm xem còn bóc tách túi thai không
Thân mến,
BS. CK1. Bùi Thị Thu Hà
Khoa Chăm sóc trước sinh - BV Từ Dũ
---
Động thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
Hỏi
Thưa bác sĩ, em đang mang thai khoảng 28-29 tuần ngày dự sinh là 24/10. Em khám thai ở BV Từ Dũ lần gần nhất là 22/7: thai bình thường. Nhưng do gia đình có việc nên em phải di chuyển nhiều bằng xe máy.
Ngày 27/7 em về quê, em bị đau bụng và có cơn gò nhiều nên đi khám ở phòng mạch ở Đồng Nai. Bác sĩ kết luận em bị động thai, cho em chích 1 mũi thuốc dưỡng thai (do em về quê nên không mang theo sổ khám thai nên không nhớ tên thuốc bác sĩ đã chích) và cho em thuốc đặt hậu môn Proresterone 200mg, 2 lần/ngày.
Đến tối 29/7 em về lại TP. HCM thấy vẫn còn cơn gò nhưng hết đau bụng, em có đi khám lại lại phòng mạch gần nhà (bác sĩ của BV Từ Dũ). Bác sĩ bảo em vẫn còn cơn gò, đầu em bé thấp, cổ tử cung chưa mở, có nguy cơ sinh non.
Bác sĩ chỉ định chích thuốc trợ phổi (6 ống chia ra 2 lần, ngày 29 và 31/7) và nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường, tiếp tục đặt thuốc 2 lần/ngày. Em đã chích mũi trợ phổi lần 2 ngày 31/7 nhưng bác sĩ nói đầu bé vẫn còn thấp, cơn gò ngắn hơn. Bác sĩ khuyên em vẫn nghỉ ngơi tại giường ít nhất 3 tuần để thai ổn định và tiếp tục đặt thuốc hậu môn 1 lần/ngày.
Hiện tại em rất lo lắng, xin bác sĩ cho em lời khuyên em có nên đi khám lại ở BV không? Vì em đang khám ở phòng mạch của bác sĩ ở gần nhà để không phải di chuyển xa. Em biết bác sĩ này đang công tác tại phòng khám của BV Từ Dũ, nhưng không có máy siêu âm mà em không biết trường hợp của em có cần phải siêu âm hay xét nghiệm thêm để chẩn đoán và phát hiện sớm những vấn đề của thai không?
Ngoài ra bác sĩ cho em hỏi thêm tình trạng hiện nay của em nếu sau 3 tuần bé ổn hơn em có nên cân nhắc nghỉ làm đến lúc sinh luôn không? Vì công việc hiện tại của em phải di chuyển nhiều bằng xe máy em rất sợ bé bị sinh non. Mong bác sĩ cho em lời khuyên.
Em chân thành cảm ơn bác sĩ!
Trả lời
Chào bạn,
Ở tuổi thai này bác sĩ có thể cho chỉ định các cận lâm sàng cần thiết (siêu âm, thử máu, nước tiểu, NonStresstest...) tùy theo tình trạng mẹ và thai. Nếu công việc phải di chuyển nhiều bằng xe máy, bạn có thể đề nghị chỗ làm bố trí 1 công việc phù hợp hơn.
Sau 3 tuần dưỡng thai nếu ổn bạn có thể cân nhắc tiếp tục làm hay không tùy theo tình trạng sức khỏe mẹ và thai, tính chất công việc và hoàn cảnh gia đình.
Chúc bạn có 1 thai kỳ khỏe mạnh.
Bs. Huỳnh Thị Thanh Thảo
Khoa sanh - BV Từ Dũ
---
Tái khám sau động thai
  Tái khám sau động thai
Hỏi
Thưa bác sĩ, con đang mang thai lần đầu được 9 tuần. Tuần trước 10/7 con có đi khám thai vì thấy hiện tượng ra vài giọt máu khi đi tiểu, sau khi siêu âm đầu dò bác sĩ bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai kết luận bị động thai nhẹ, huyết tụ 5% và cho thuốc Spasmaverine và Duphaston uống trong vòng 1 tuần, không hẹn tái khám trừ khi đau bụng dữ dội hoặc ra nhiều máu.
Sau 2 ngày dùng thuốc và nghỉ ngơi con hết ra máu nhưng hiện tại ngày 16/7 lại thấy có chất lỏng màu hồng nhạt khi dùng giấy vệ sinh thấm, ít hơn lần trước nhưng máu ra lại khiến con rất lo lắng, lâu lâu mới thấy đau lâm râm ở bụng một chút thôi ạ.
Xin bác sĩ cho biết con có nên đi tái khám ngay hay đó chỉ là lượng máu còn sót lại của tuần trước? 3 tuần nữa con sẽ đến bệnh viện Từ Dũ để xét nghiệm độ mờ da gáy của em bé, xin cho hỏi thủ tục có phức tạp, con có cần nhịn đói để làm xét nghiệm máu không hay vẫn ăn được bình thường? Có số điện thoại hẹn trước để đi khám không hay phải tới bệnh viện rồi mới bốc số ạ? Xin cảm ơn bác sĩ.
Trả lời
Chào bạn,
Nguyên tắc sau động thai và dùng hết liều thuốc BS đã kê toa thì bạn phải quay trở lại tái khám để các bác sĩ có thể đánh giá còn động thai hay không để có thể kê toa thuốc thêm.
Nếu bạn muốn khám tại bệnh viện Từ Dũ thì sẽ có 2 khu vực quản lý thai kỳ: (1) Khu khám dịch vụ 191 Nguyễn Thị Minh Khai ( khu vực này có thể gọi hẹn giờ 1081); (2) Khu không dịch vụ 227 Cống Quỳnh (đến lấy số trực tiếp). Khi đi bạn nhớ đem đầy đủ giấy tờ khám thai (siêu âm, xét nghiệm,…) nếu có.
Nguyên tắc thời điểm bạn lựa chọn đến khám sẽ cho chỉ định 2 nhóm xét nghiệm (sàng lọc nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể và bộ xét nghiệm thường quy). Trong đó, có xét nghiệm đường huyết cần nhịn đói.
Tuy nhiên, phải khám và siêu âm sau đó mới chỉ định xét nghiệm (do phải điền một số thông tin siêu âm vào phiếu chỉ định xét nghiệm sàng lọc nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể và tránh cho các sản phụ phải lấy máu 2 lần trong cùng một ngày) nên nhịn đói lâu sẽ khiến các sản phụ không chịu nổi nên chúng tôi có thể linh động chuyển xét nghiệm đường huyết cho lần khám sau.
Thân mến,
BS. CKII Trần Thị Nhật Thiên Trang
Khoa Chăm sóc trước sinh - BV Từ Dũ
--
Động thai điều trị bao lâu mới khỏi?
Hỏi
Em xin chào bác sĩ. Em năm nay 28 tuổi, có thai lần đầu, khi phát hiện có thai (bằng que thử) em đã đi khám ở cơ sở y tế, tại đó bác sĩ chẩn đoán có túi thai trong tử cung, không phát hiện bác tách, chưa thấy tim thai , túi thai được 6 tuần.
Sau khi về nhà, 1 ngày sau em thấy có vệt máu hồng trên quần lót, hiện tượng này xuất hiện đến ngày thứ 2 thì hết. 10 ngày sau em tái khám, lúc này đã thấy tim thai 135 lần /phút, và thấy xuất huyết ở cực túi thai, bác sĩ chuẩn đoán động thai, và cho thuốc dưỡng thai, ngời ra không nói gì nữa hết.
Bác sĩ ơi, em lo quá, tình trạng em như vậy có làm sao không bác sĩ, em cần phải làm gì để dưỡng thai đây thưa bác sĩ. Hiện em đang uống thuốc dưỡng thai theo đơn, và em cũng có uống thuốc bổ của mỹ (natural made). Xin bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin chào bác sĩ
Trả lời
Xuân Thảo thân mến,
Chúc mừng em vì đã có tim thai. Khả năng dưỡng thai của em là cao. Vì còn bóc tách túi thai nên em tiếp tục dưỡng thai nhé.
TS. BS. Lê Thị Thu Hà
Khoa Sản A - BV Từ Dũ
---
Động thai có gây sảy thai?
Hỏi
Xin chào bác sĩ ! Em thử que thì thấy lên 2 vạch. Ở nhà vẫn ăn uống bình thường. Ngày 24/02/2015 em bị ra huyết màu hồng nên em tới phòng khám tư nhân để khám thì bác sĩ bảo đi siêu âm. Kết quả có 1 túi thai trong lòng tử cung khoảng 5 tuần, chưa có yolkdac, có dấu xuất huyết cạnh túi thai là 10 phần trăm.
Bác sĩ kết luận bị động thai, và còn nói thêm là cái thai không được tốt lắm. Và kê đơn thuốc cho em về uống: no-spa, progesterone, fudilac. Hẹn 5 ngày tái khám.
Về em uống thuốc không còn ra huyết nữa nhưng lại ra dịch màu nâu, lúc lại ra dịch keo màu trắng. Em xin hỏi bác sĩ là em có giữ được thai không? Em đã từng bị sẩy thai cách đây 6 tháng. Em xin cảm ơn !  
Trả lời
Chào bạn,
Bạn nên khám và siêu âm lại sau 2 tuần, huyết nâu là huyết cũ. Mỗi lần có thai mỗi khác đừng quá lo lắng nha.
Thân mến,
Ths. BS Phan Thanh Bình
Khoa Chăm sóc trước sinh - BV Từ Dũ
---
Động thai tuần 14
Hỏi
Chào bác sĩ. Lúc thai 8 tuần đi khám bác sĩ nói em bị động thai khoảng 15%, uống thuốc theo đơn của bác sĩ và hẹn 2 tuần sau quay lại tái khám. Em vẫn đi làm bình thường, công việc cũng nhẹ nhàng có điều đi làm hơi xa.
Và đi làm được 1 tuần thì em xin cơ quan nghỉ 1 tuần vì thấy mệt trong người. Sau 2 tuần em đi tái khám bác sĩ nói em vẫn còn động và yêu cầu em nghỉ ngơi. Em không thấy đau bụng hay ra huyết nên em vẫn cố gắng đi làm được 2 tuần em tới tái khám tiếp thì bác sĩ nói em bị động hơn 30%.
Lúc đó em làm siêu âm độ mờ da gáy và xét nghiệm cho thai nhi, thai 12 tuần. Bác sĩ nói em không nghỉ ngơi thì nguy hiểm cho con và em đã xin nghỉ phép 1 tuần. 1 tuần đó em nằm tại chỗ và hạn chế đi lại. Hiện tại thai em đã 14 tuần em vừa đi tái khám vẫn còn động tới 20%.
Bác sĩ cho em hỏi trường hợp của em thì phải làm sao? Em không tiếp tục nghỉ làm được nữa và cứ cách 1 tuần em siêu âm như vậy có ảnh hưởng tới em bé không? Em không có ra huyết hay đau bụng.
Trả lời
Chào bạn,
Nên nghỉ ngơi và dưỡng thai tiếp, siêu âm mỗi tuần là cần thiết và cho tới nay chưa thấy ảnh hưởng gì trên thai kỳ do siêu âm cả. Đây là biện pháp chẩn đoán an toàn nhất cho thai hiện nay đó bạn.
Thân mến,
Ths. BS Phan Thanh Bình
Khoa Chăm sóc trước sinh - BV Từ Dũ
---
Động thai khi mới mang thai
  Mẹ bầu bị động thai khi mới mang thai.
Hỏi
Chào bác sĩ! Em vừa biết mình có thai và bà bị ra huyết ít trùng với ngày có kinh, ngày 2/11 đi khám ở bệnh viện tư thì bác sĩ chẩn đoán em có thai được 3 tuần, túi thai dài 9mm, chưa có phôi thai, ra máu âm đạo, buồng trứng trái phải bình thường, rồi cho thuốc dưỡng thai về uống.
Đến ngày 7/11 em vẫn thấy ra dịch màu nâu và kèm đau bụng dai dẳng nên em đi khám ở trung tâm sức khỏe sinh sản thì bác sĩ ở đó chẩn đoán DKTS 47mm, mật độ không đều, lòng tử cung có túi thai, bờ đều, bên trong có yolksac, chưa rõ phôi thai, chiều dài túi thai 14*10mm, bóc tách ít về phía tử cung, túi cùng không dịch và thai được 5-6 tuần, động thai.
Em lo quá về nằm nghỉ ngơi từ ngày 2/11 đến giờ mà vẫn không hết ra dịch và đau bụng râm râm, em vẫn uống thuốc dưỡng thai bình thường, nhưng em không hiểu tại sao 2 bệnh viện lại chẩn đoán số lượng tuần thai chênh lệch nhau như vậy?
Và tình trạng sức khỏe của em như vậy có giữ được thai không? Vì lần trước em có bị thai lưu 1 lần khi được 6 tuần vì tim thai yếu vào ngày 1/9/2014. Bác sĩ có thể tư vấn thêm cho em cách dưỡng thai nghỉ ngơi cho em biết được không? Đồng thời cho em lời khuyên về tình trạng của em nhé! Em cảm ơn bác sĩ!
Trả lời
Chào Trang,
Bạn phải chờ 1 tuần – 2 tuần thai mới ổn được . kích thước trên  siêu âm có thể thay đổi tùy người siêu âm khác nhau. Khám lại sau 2 tuần khi có tim thai sẽ giúp bạn có chẩn đoán tuổi thai chính xác hơn.
Thân mến,
Ths. BS Phan Thanh Bình
Khoa Chăm sóc trước sinh - BV Từ Dũ
---
Ngoài ra, để tìm giải đáp cho những thắc mắc của mình về những vấn đề thường gặp trong thai kỳ, Ba Mẹ đọc thêm ở chuyên mục Bạn hỏi - Chuyên gia trả lời của POH nhé!
https://ift.tt/2yTQvdd #thaigiao#POH
0 notes
Text
They forgot to mention
That having your membranes stripped fucking sucks! Like holy shit, was not expecting that at all, but let's hope it moves this process along? NST went really well, my aunt found it hilarious that whenever I would poke him, he would get really pissed & his heart rate would spike. Silly baby Anyway, I went and got some raspberry leaf tea and primrose oil, hopefully those help as well.
P.s Trying to naturally induce labor or not, it's really awkward when your mother & aunt make it a point to call your fiance and tell him that "you guys need to have a lot of sex"
0 notes
peterandjane · 11 years
Text
No kicks
Tumblr media
I woke up on Friday the 15th of February and was relieved that the pain I had experienced the night before had subsided. The usual aches and pains still made themselves known. I got up and had a cool shower: being heavily pregnant in summer meant I was constantly clammy. 
By mid-morning my Dad came to pick me up and take me to my parents' house. I had given up driving the week before because it was proving to be difficult to wedge myself in between the steering wheel and seat. While laying on the couch, I realised that I hadn't felt the baby move much since I woke up. I had had breakfast and a distasteful decaf. For weeks I had been counting her kicks diligently and wondered if I should be worried by her calm.
I have to make a detour here. The reason I didn't immediately rush off to the emergency room was because a week ago I had rushed off to the emergency room. I hadn't felt her kick in almost 48 hours and after gulping at least a gallon of Coke and eating a hearty meal - nothing had happened. I had a NST (Non-Stress Test) done and all was perfect. The disgruntled midwife kept insulting me and telling me I was paranoid. That didn't bother me, what bothered me was the insane heartburn I got from lying flat on my back for twenty minutes. If I had known the test was that long, I would probably still have gone. Sigh, the things we do. 
Anyway, by lunchtime I called my Mom at her work and told her I was a little worried. We debated what we should do and thought it best to just pop by the hospital instead of leaving it until late that night. I have a flare for the dramatic and decided it best to deal with a daytime nurse. Casually we made our way to the Linkwood Maternity Hospital.
0 notes