Tumgik
trungtamsaigondance · 2 months
Text
Tất Tần Tật Về Sexy Dance
Sexy Dance – một vũ điệu đầy sức hút với những chuyển động cơ thể uyển chuyển, gợi cảm, đang ngày càng phổ biến và được ưa chuộng bởi giới trẻ. Không chỉ đơn thuần là những bước nhảy, Sexy Dance còn là cách để thể hiện bản thân, khẳng định cá tính và giải phóng năng lượng.
Tên gọi Sexy dance ra đời tại Việt Nam từ năm 2008, khi SaigonBellydance có nhu cầu tìm kiếm và phát triển môn nhảy trên các thể loại nhạc đang thịnh hành trong giới trẻ hiện nay như Pop, R&B, Latin, Rock, Jazz… trong đó nhấn mạnh các yếu tố Sexy dành cho nữ giới.
 “Sexy dance” chỉ là một tên gọi thị trường nôm na dễ hiểu phù hợp với thị hiếu của người Việt do SaigonBellydance tạo ra tại thời điểm bấy giờ.
youtube
Có thể hiểu, Sexy dance Bắt nguồn từ “Jazz funk”, một thể loại nhảy đến từ các nước Mỹ Latinh, pha trộn giữa Hiphop và Jazz dance. Ngoài ra còn có thể hiểu Sexydance là Free Style – không thuộc về riêng bất cứ thể loại nhảy nào, miễn là nó có yếu tố Sexy trong đó.
Ở các nước phương Tây, thể loại nhảy này khá phổ biến và được trình diễn khá nhiều trong các câu lạc bộ đêm, vũ trường, quán bar, ..  thậm chí trong các cuộc thi nghệ thuật.
Ngày nay, các nhóm nhảy Hàn Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc trình diễn khá nhiều các động tác của bộ môn Sexydance trong các show âm nhạc. Tuy nhiên, do đặc thù văn hóa, một bô phận người Việt Nam còn chưa quen với bộ môn nhảy mới này và những năm gần đây góc nhìn đã thay đổi từ những tác động tích cực của môn nhảy này mang lại.
youtube
HỌC SEXY DANCE CÓ LỢI NHƯ THẾ NÀO?
Đầu tiên, Sexydance “ép buộc” bạn phải có được dáng chuẩn ngay sau những buổi học đầu tiên. Bạn sẽ phải giữ thẳng lưng, cổ, mắt nhìn thẳng và giữ ngực và mông cao ở trong bất cứ trường hợp nào cả từ dáng đứng hay lúc đi,… để làm nổi bật lên sự quyến rũ của nữ giới.
Có một sự thật là 70% nữ giới, nhất là các nhân viên văn phòng có thói quen đi gù lưng, đây là điều mà bạn có thể thay đổi được sau khi học Sexydance.
Thứ hai, học Sexydance khiến cho bạn có một hình thể quyến rũ .Những động tác xoay ngực, lắc mông, các tư thế đứng sexy sẽ làm cho ngực, lưng, mông và đùi của bạn mệt mỏi vô cùng nhưng bạn sẽ bất ngờ về hình dáng của mình vì vòng một và vòng ba của bạn đầy đặn, săn chắc hơn.
Các động tác sẽ buộc bụng của bạn làm việc hết công suất để giảm mỡ, tăng thêm sự mềm dẻo, còn đôi chân của bạn sẽ thon gọn và khỏe khoắn hơn.
youtube
Thứ ba, Sexydance nhảy trên những nền nhạc đang thịnh hành hiện nay tại các sàn nhảy Disco, các quán Bar, vũ trường,… Bạn có thể tự tin nhảy trên bất cứ nền nhạc nào như Pop, Disco, Rap, Techno, Hiphop,… Học các động tác đã học, phối hợp với trang phục phù hợp tới từng sự kiện mà bạn tham gia, đi kèm đôi giày cao gót quyến rũ sẽ giúp bạn dễ dàng nổi bật giữa đám đông.
MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HỌC SEXY DANCE
– Học cách giữ lưng thẳng, cổ cao, mắt nhìn thẳng, giữ ngực và mông cao ở bất cứ trường hợp nào, ngay cả từ dáng đứng, bước đi, dáng ngồi… để đánh bật nên đường cong quyến rũ của bạn.
youtube
– Tự tin là yếu tố quyết định. Bạn hãy nhảy tự do thoải mái theo cách mình muốn trên bất cứ nền nhạc nào một cách gợi cảm và linh hoạt. Tập trung chú ý đến việc thể hiện cảm xúc và phối hợp với sự đồng điệu của giai điệu.
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký học Sexy Dance, vui lòng gọi vào hotline hoặc gửi inbox qua các kênh tương tác của Trung tâm SaigonDance:
Kênh Facebook: Trung tâm Saigondance
Kênh Instagram: Saigondance
Kênh TikTok: Saigondance
Kênh Zalo (hotline): 0902322361 – 0902992361 – 0945864466
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lop-hoc/sexy-dance/
0 notes
trungtamsaigondance · 2 months
Text
TẤT TẦN TẬT VỀ MÚA VÒNG
Múa vòng, hay còn gọi là Hula Hoop, là một hoạt động thể chất đầy thú vị và sôi động, thu hút mọi lứa tuổi, đặc biệt là các bạn trẻ. Không chỉ mang tính giải trí đơn thuần, múa vòng còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và tinh thần.
Tumblr media
LỊCH SỬ CỦA AERIAL HOOP
Nguồn gốc của Aerial Hoop vẫn còn gây tranh cãi, chỉ biết rằng đây là một trong những hoạt động chính yếu của đoàn xiếc từ những năm 2000. Cụ thể nhất là show Varekai nổi tiếng của Cirque du Soleil (Canada), họ đã đưa môn Aerial Hoop vào những tour diễn quốc tế của mình từ những năm 2002.
Tumblr media
TÁC DỤNG CỦA AERIAL HOOP
Tumblr media
Mặc dù vòng được treo lơ lửng trên không nhưng bạn cứ yên tâm về độ an toàn của môn học, bởi ở dưới đất đã có lót đệm, và vòng cũng được treo trong độ cao cho phép. Cáp treo vòng là loại cáp rất chắc chắn, được kiểm định an toàn để hạn chế những rủi ro khi người tập ở trên không trung.
Vì đây là một phương pháp tập gần giống với múa cột nên hướng dẫn viên thường phối hợp các động tác của hai bộ môn này để phát huy tác dụng của cả hai lên cơ thể.
youtube
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký học múa cột, vui lòng gọi vào hotline hoặc gửi inbox qua các kênh tương tác của Trung tâm SaigonDance:
Kênh Facebook: Trung tâm Saigondance
Kênh Instagram: Saigondance
Kênh TikTok: Saigondance
Kênh Zalo (hotline): 0902322361 – 0902992361 – 0945864466
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lop-hoc/aerial-hoop/
0 notes
trungtamsaigondance · 2 months
Text
Tất Tần Tật Về Pole Dance (Múa Cột)
Múa cột (Pole Dance) – một môn nghệ thuật đầy mê hoặc đang dần thu hút sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Không chỉ là một điệu nhảy gợi cảm, múa cột còn là một bộ môn thể thao đầy tính nghệ thuật và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
MÚA CỘT LÀ GÌ?
+ Bộ môn Múa Cột hiện nay là sự kế thừa và cải tiến của nghệ thuật xiếc trên cột của Trung Hoa và các bài tập thể dục trên cột trong bộ môn “Mallakhamb” của Ấn Độ.
youtube
+ Thời kì mới du nhập vào các nước phương Tây (đầu những năm 1960), múa cột thường được kết hợp với Burlesque và được biểu diễn nhiều trong các câu lạc bộ.
youtube
+ Theo sự thay đổi của thời gian Múa Cột ngày càng được nâng tầm trở thành một môn thể thao nghệ thuật (Pole Art) với các cuộc thi lớn được tổ chức trên phạm vi quốc tế.
youtube
ĐẶC TRƯNG MÔN HỌC – HỌC MÚA CỘT CẦN CHÚ Ý
+ Phù hợp với cả nam lẫn nữ.
+ Người tập luyện Múa Cột sẽ sử dụng cơ thể để tạo hình trên cột nên bộ môn này đòi hỏi về độ dẻo của cơ thể, khả năng sử dụng cơ bắp và cân bằng trọng lượng trên cột.
+ Ngoài ra để hoàn thành một bài Múa Cột, người học cần phải tập luyện về khả năng cảm thụ âm nhạc cũng như thực hiện các chuyển động cơ thể cùng với cột trên mặt sàn (floor work).
+ Độ ma sát của da là yếu tố chủ chốt để thực hiện các tư thế trên cột nên người học cần chuẩn bị trang phục ngắn ôm sát cơ thể, để thoáng vùng da ở đùi, hai cánh tay và ở eo.
+ Trường hợp người học có nhiều mồ hôi ở bàn tay có thể sử dụng bao tay chuyên dụng hoặc các sản phẩm tăng cường độ ma sát cho da tay.
youtube
TÁC DỤNG CỦA MÔN HỌC – HỌC MÚA CỘT CÓ LỢI GÌ?
+ Giúp cơ thể người học dẻo dai.
+ Đốt cháy mỡ và tăng tỉ lệ cơ trên cơ thể.
+ Giải phóng cơ thể và cảm xúc trong các điệu múa.
youtube
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký học múa cột, vui lòng gọi vào hotline hoặc gửi inbox qua các kênh tương tác của Trung tâm SaigonDance:
Kênh Facebook: Trung tâm Saigondance
Kênh Instagram: Saigondance
Kênh TikTok: Saigondance
Kênh Zalo (hotline): 0902322361 – 0902992361 – 0945864466
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lop-hoc/pole-dance/
0 notes
trungtamsaigondance · 2 months
Text
Tất tần tật về Bollywood
Bộ môn Bollywood là một loại hình khiêu vũ sôi động, đầy màu sắc, lấy cảm hứng từ ngành công nghiệp điện ảnh Bollywood của Ấn Độ. Nó kết hợp các điệu nhảy truyền thống Ấn Độ với các phong cách hiện đại như Hip-hop, Jazz, Bellydance,… tạo nên những màn trình diễn vô cùng ấn tượng.
1. LỢI ÍCH BOLLYWOOD:
 Bollywood sử dụng đồng thời và luân phiên một cách nhịp nhàng, mạnh mẽ các động tác đến từ tay, chân, cổ và cả vai trong khi vẫn liên tục di chuyển với cường độ cao sẽ làm chúng ta bất ngờ về tác dụng giảm cân hữu hiệu, không còn “đất” cho mỡ bụng phát triển. Người tập Bollywood sẽ có một cơ thể với số đo các vòng cực chuẩn, với lợi thế quyến rũ đối phương bằng ánh mắt và nụ cười gợi cảm biết nói
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN:
Tên Bollywood bắt nguồn từ ngành công nghiệp phim âm nhạc ở Mumbai, Ấn Độ mà có lẽ hơn một lần chúng ta đã được xem trên phim ảnh. Bởi thế, ngoài cái tên nghe rất “kêu” là “Bollywood” (kết hợp giữ tên của thành phố Bombay – tên gọi trước đây của Mumbai với kinh đô điện ảnh Hollywood) thì bộ môn này còn có tên khác là “The Indian Film dance”.  Trong phim các diễn viên thường vừa diễn, vừa nhảy vừa hát. Dần dần, sự kết hợp giữa điệu nhảy cổ điển và truyền thống Ấn Độ cùng với jazz, pop, hiphop dance cùng những động tác tinh tế của tay và mắt đã tạo nên Bollywood như bây giờ.
Bollywood Dance  là một biến thể hiện đại của Indian Dance, là sự pha trộn của rất nhiều kiểu nhảy: Belly Dance, Kathak, nhảy dân gian Ấn, Jazz và Western Erotic Dance
Tumblr media
3. ĐẶC ĐIỂM VŨ HÌNH:
– Bollywood dance là loại hình nhảy rất đặc biệt chú trọng đến độ biểu cảm, từ cái cách mà bạn linh hoạt đưa tay, đánh tay theo nhạc cho đến những cái liếc mắt, biểu hiện của đôi môi, cả những cái lắc đầu, ngửa mặt. Hơn nữa tinh thần chính khi nhảy Bollywood đó là vui vẻ, khỏe khoắn và pha một chút tinh nghịch, thế nên đây thực sự là một bộ môn đem lại hứng khởi và nhiều năng lượng cho người nhảy.
– Thay vì làm mọi động tác phải kỹ thuật cao, bạn chỉ cần diễn tả lại những động tác hết sức quen thuộc đời thường. Đây là hình thức tập luyện tuyệt vời, phù hợp cho tất cả các cấp độ của người học từ cơ bản đến nâng cao. Bạn nhún nhảy, bạn di chuyển, biểu lộ chân, tay, nét mặt theo bất cứ cách nào bạn cảm nhận, đó đã là một phần Bollywood.
– Vì vũ điệu này chú trọng đến những điệu lắc eo, điểm di chuyển vòng tròn và những thao tác khác giúp phát triển vòng 1 một cách hiệu quả.
– Tập trung vào sức mạnh cơ thể, sự dẻo dai và đặc biệt là cảm nhận của người học về giai điệu nên Bollywood dance đòi hỏi ở người học phải thực sự thoải mái, thả lỏng cơ thể để có thể kiểm soát cũng như  cách bày tỏ cảm xúc qua từng bước nhảy cũng như sự chính xác của từng chuyển động của cơ thể.
Tumblr media
4. PHONG TRÀO TẬP LUYỆN BOLLYWOOD TRÊN THẾ GIỚI:
Tumblr media
5. BOLLYWOOD TẠI VIỆT NAM
Dù bollywood phát triển như vũ bão trên thế giới, nhưng mới “nhập khẩu” về Việt Nam từ tháng 1/2011. Dù còn mới mẻ ở nhưng Bollywood nhanh chóng được các teen ưa thích, đặc biệt sau bộ phim “Triệu phú khu ổ chuột”.
Saigon Dance tự tin là trung tâm duy nhất tại TPHCM mở các lớp Bollywood từ cơ bản đến nâng cao và dành cho mọi đối tượng từ trẻ em đến người lớn. Bollywood dance là những điệu  nhảy cực kì vui nhộn và thích hợp cho các nhóm bạn cùng nhau tham gia. Đến với lớp Bollywood, mọi cảm xúc sẽ được thể hiện qua từng động tác vui tươi. Mọi muộn phiền sẽ được thổi tung với từng giai điệu nhộn nhịp và cảm xúc yêu đời sẽ tràn qua các bạn.
6. HỌC BOLLYWOOD CẦN CHUẨN BỊ GÌ? HỌC BOLLYWOOD NHƯ THẾ NÀO?
Dù bạn chỉ mới bắt đầu hay đã có kinh nghiệm, tham gia lớp Bollywood dance là cách để các bạn tận hưởng niềm vui sau những giờ làm việc mệt nhoài khi đắm mình trong các giai điệu dân gian cực kì vui nhộn. Bạn không cần phải chuẩn bị gì trước giờ học bollywood, ngoài trang phục hở bụng (nếu bạn tự tin), để chân trần, không ăn quá no và luôn mang theo một bình nước để sẵn sàng tiếp nước khi khát. 
youtube
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký học Bollywood, vui lòng gọi vào hotline hoặc gửi inbox qua các kênh tương tác của Trung tâm SaigonDance:
Kênh Facebook: Trung tâm Saigondance
Kênh Instagram: Saigondance
Kênh TikTok: Saigondance
Kênh Zalo (hotline): 0902322361 – 0902992361 – 0945864466
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lop-hoc/bollywood/
0 notes
trungtamsaigondance · 2 months
Text
Khám Phá Về Lớp Học Belly Dance
youtube
Ms Ngân Nancy, giám đốc trung tâm và cũng chính là một trong những giáo viên belly dance kì cựu đứng lớp cùng các giáo viên chuyên nghiệp đến từ Công Hòa Séc, Ukraina sẽ đem đến cho bạn những trải nghiệm thú vị và thổi vào chính bạn niềm đam nghệ thuật múa bụng mãnh liệt.
youtube
LỚP HỌC ĐƯỢC TỔ CHỨC BÀI BẢN
Các lớp dạy múa bụng tại Saigon Dance được tổ chức một cách rất bài bản, theo từng cấp độ của học viên như Belly Dance 1, Belly Dance 2, Belly Dance 3 và Belly Dance 4 cho đến các lớp đào tạo Huấn luyện viên và diễn viên chuyên biệt. Tương ứng với mỗi lớp là những động tác có mức độ khó và tinh xảo tăng dần. Vì vậy, nếu là người mới làm quen với bộ môn này, bạn sẽ không phải lo lắng liệu mình có theo kịp với các học viên khác hay không. Đôi ngũ chăm sóc học viên chuyên nghiẹp của trung tâm sẽ luôn nhiệt tình tư vấn cho bạn lớp học phù hợp nhất với thái độ niềm nở và hiếu khách.
youtube
PHÒNG HỌC KHANG TRANG, ĐẦY TÍNH NGHỆ THUẬT
Chúng tôi hiểu rằng một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn có thêm cảm hứng trong những bài nhảy belly dance chính là quang cảnh và nội thất của lớp học. Phòng học belly dance của trung tâm Saigon Dance được thiết kế với sàn gỗ tạo độ êm ái cho bàn chân trong từng bước nhảy.
Họa tiết trang trí mô phỏng nội thất đặc trưng của vùng trung đông giúp học viên có cảm giác như mình đang hòa vào một không gian đậm sắc “Ba Tư”. Phòng học luôn có máy điều hòa để học viên luôn cảm thấy thoải mái nhất.
youtube
GIÁO VIÊN CHUYÊN NGHIỆP VÀ NHIỆT TÂM
Học múa bụng tại Saigon Dance, bạn không chỉ được giảng dạy tận tình bởi Ms Ngân – Giám đốc trung tâm và là người đầu tiên đưa bộ môn múa bụng về Việt Nam từ đất nước Ai Cập xa xôi mà còn được tiếp xúc với các giáo viên, vũ sư kì cựu về belly dance đến từ những quốc gia mạnh nhất thế giới về bộ môn này.
Với một suy nghĩ đơn giản:”Muốn học được cái tinh hoa cốt lõi của belly dance, phải học từ chính những người giỏi nhất thế giới về môn nghệ thuật này”. Đó là lý do những lớp huấn luyện belly dance với giáo viên nước ngoài đầu tiên tại Saigon Dance đã ra đời, tạo nên một luồng gió mới trong giới belly dance Việt Nam.
Đó là lý do những lớp huấn luyện belly dance với giáo viên nước ngoài đầu tiên tại Saigon Dance đã ra đời, tạo nên một luồng gió mới trong giới belly dance Việt Nam. 
youtube
NHỮNG LỢI ÍCH VỀ SỨC KHỎE KHI TẬP MÚA BỤNG (BELLY DANCE)
Belly dance là một điệu nhảy của vùng Trung Đông, có xuất xứ từ Ai Cập. Từ Belly dance thường được dịch ra là múa bụng, thực chất là không được chính xác lắm vì điệu nhảy này, dù có nhiều trường phái khác nhau, hầu hết đều không phải là múa bụng, mà là lấy hông và vùng xương chậu làm trọng tâm trong điệu múa (nói chính xác hơn thì bụng chỉ là “ké” theo).
youtube
VỚI BELLY DANCE, NHỮNG ĐỘNG TÁC THƯỜNG TẬP TRUNG VÀO CÁC PHẦN:
– Lắc hông: được tạo ra bằng cách di chuyển đầu gối tốc độ nhanh (một số vũ công thì sử dụng cơ mông). Kế đến là vai cũng được kết hợp rung lắc nhiều trong các động tác.
– Lắc tay: một động tác biểu lộ hình thể rất quan trọng trong Belly dance. Nó giúp tôn lên vẻ đẹp và sự khéo léo uyển chuyển của vũ công. Trong nhiều động tác, tay được lắc nhịp nhàng theo các chuyển động rung của từng bộ phận trên cơ thể.
youtube
youtube
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký học Belly Dance, vui lòng gọi vào hotline hoặc gửi inbox qua các kênh tương tác của Trung tâm SaigonDance:
Kênh Facebook: Trung tâm Saigondance
Kênh Instagram: Saigondance
Kênh TikTok: Saigondance
Kênh Zalo (hotline): 0902322361 – 0902992361 – 0945864466
Nguồn:
0 notes
trungtamsaigondance · 3 months
Text
Tại Sao Nên Học Nhảy?
Nhảy nhót luôn là một thú vui và sở thích lành mạnh dành cho tất cả mọi người, tuy nhiên không phải ai đến với nhảy cũng vì những lí do giống nhau.
Hãy cùng SaigonDance khám phá xem những lý do của học viên khi lần đầu đăng ký đi tập nhảy là gì nhé.
LÝ DO 1: “ĐƠN GIẢN LÀ THÍCH THÔI”
Đúng, cực kỳ đơn giản và xúc tích. Thích là phải nhích, việc gì phải bận tâm suy nghĩ chi thêm cho nhức đầu đúng không. Một khi đã thích rồi thì đố ai cản được bạn đấy.
LÝ DO 2: RÈN LUYỆN, NÂNG CAO SỨC KHỎE
Đa phần ai được hỏi cũng sẽ nói lí do này đầu tiên. Ừ mà cũng đúng thôi, nhảy múa luôn là cách hiệu quả nhất để tập luyện thể thao mà, cứ thử nhảy 1 tiếng đều đặn mỗi ngày là bạn sẽ cải thiện sức khỏe thấy rõ luôn.
LÝ DO 3: CÓ TÌNH THƯƠNG HOẶC CẢM XÚC NÀO ĐÓ VỚI BỘ MÔN NHẢY NÀO ĐÓ
Bạn là người hoạt bát, thích những điệu nhảy sôi động → chắc chắn là phải đi tập nhảy hiện đại hoặc Hiphop rồi.
​Lớp Nhảy hiện đại cực cá tính của cô giáo Thy Quỳnh ở Trung tâm dạy nhảy Gò Vấp.
Bạn là cô gái quyến rũ, tự tin, thích những động tác khoe dáng hoàn hảo → đi tập sexy dance hoặc strip dance ngay nhé.
Cô Fox Ngọc nổi tiếng bởi những điệu nhảy quyến rũ mê hoặc lòng người..
Đấy, sở thích của bạn cực kỳ quan trọng trong việc quyết định đi tập nhảy và chọn lớp học. Chứ đừng có ai lạc quẻ, mồm thì nói ghét ồn ào, ghét vận động mạnh → xong tự nhiên vô đăng ký đi tập lớp Zumba nha. Kỳ lắm nha.
LÝ DO 4: ĐẸP
Là con gái ai mà chả muốn đẹp đúng không. À cả con trai nữa, nói chung cứ là con người thì ai cũng sẽ muốn mình được đẹp, ngày càng đẹp, đẹp hơn đẹp nữa, đẹp mãi….
Chúng ta đi học makeup để biến hóa khuôn mặt mình cho cuốn hút sắc sảo hơn. Chúng ta đi thẩm mỹ viện, đi spa để chỉnh sửa khuyết điểm, tắm trắng, hút mụn, sửa dáng lông mày, cắt mí,….
Vậy tại sao không đi tập nhảy để giảm cân, cho dáng thon gọn, da dẻ hồng hào, tay chân săn chắc. Tập múa cột thì có thêm lực tay, cơ bụng khỏe, tập yoga thì thêm dẻo dai, trẻ lâu,…
LÝ DO 5: TẬP NHẢY ĐỂ LÀM QUÀ TẶNG CHO BẠN BÈ, VỢ CHỒNG, ….
Tặng quà quần áo, đồ đạc quài cũng chán, mà tặng riết cũng chả biết tặng gì cho độc đáo và ý nghĩa nữa. Vậy thôi đi tập nhảy để về biểu diễn cho người yêu coi, làm clip tặng sinh nhật đứa bạn thân có phải hay hơn nhiều không, bảo đảm đáng nhớ và để lại nhiều kỉ niệm hơn nữa.
Chưa kể, tập nhảy thì bạn sẽ tự tin hơn hẳn mỗi khi công ty hoặc đám  bạn thân tụ tập chơi bời, rủ nhau đi quẩy. Nếu như trước đây mỗi lần vô bar/beerclub là bạn luôn ngại ngùng e sợ, thì nay có thể thoải mái mà nhún nhảy, tự tin bất chấp mọi điệu nhạc luôn nhé. Ai mà sung hơn nữa thì lên sàn/ sân khấu biểu diễn một tiết mục góp vui, bảo đảm lũ bạn và động nghiệp sẽ tròn xoe mắt bất ngờ luôn. Vừa có tiếng vừa có miếng, vang danh muôn đời.
LÝ DO 6: CHỮA BỆNH
Tất nhiên không phải bệnh nào cũng chữa được, nhưng mà ví dụ bạn đang bị cảm lạnh hoặc sổ mũi, đau đầu nhẹ thì đi tập nhảy là rất tốt và giúp mau khỏi bệnh nhé. Tập nhảy sẽ giúp cơ thể ra mồ hôi, thải độc tố, điều hóa khí huyết và giúp máu lưu thông tốt hơn,…
Đối với những bạn dân văn phòng cả ngày phài ngồi một chỗ thì rất dễ mắc các bệnh đau cột sống, stress và béo phì. Đi tập nhảy chính là cách chữa bệnh hiệu quả & tiết kiệm nhất. Hoặc nếu bạn không thích nhảy nhót ồn ào thì có thể lựa chọn tập các lớp Pilates hoặc Yoga ở Sài Gòn.
LÝ DO 7: DO TÒ MÒ, THÍCH THỬ THÁCH BẢN THÂN:
Uhm còn trẻ, còn thời gian, sức khỏe thì phải đi khám phá hết mọi thứ chứ để về già thì còn sức đâu mà tập nhảy hùng hục được như bây giờ.
Cứ tập thử, tập hết những môn chưa được tập, để sau này còn khoe với bạn bè, con cháu là “ÔI zời, mấy cái này hồi xưa tao thử hết rồi”. Đấy, nói câu đó phải ngầu không. Nhỡ đâu trong quá trình khám phá đó bạn sẽ tìm được đam mê thật sự của mình, hoặc một sở trường/ kỹ năng đặc biệt nào đó mà bản thân bạn chưa biết tới.
Các lớp múa cột là nơi thử thách bạn nhiều nhất cả về đô khỏe, độ dẻo, lòng can đảm lẫn khả năng chịu đau,…Đi tập 1 buổi thôi bảo đảm sẽ khám phá được rất nhiều thứ.
LÝ DO 8: RẢNH
Bận rộn bài vở/ công việc cả tuần rồi, cuối tuần muốn được đi chơi xả strees mà lại không có người yêu thì phải làm sao??? Thì đi tập nhảy đi chứ trăng sao gì nữa.
Tập nhảy ở SaigonDance vui lắm, vừa có chỗ giết thời gian, vừa có đông bạn bè, vừa được nhảy nhót nghe nhạc cho quên hết đi mọi sầu đau, áp lực. Phòng tập nhảy Gò Vấp thì lúc nào cũng lung linh sáng sủa sống ảo bất chấp, còn các lớp tập ở Q3 thì cực gần trung tâm, tập xong chạy đi chơi hay hoặc hẹn bạn ở gần đó luôn cho tiện.
LÝ DO 9: TẬP NHẢY ĐỂ ĐƯỢC GIAO LƯU, KẾT BẠN
Nếu đã quá mệt mỏi với những mối quan hệ đồng nghiệp/ công việc nhàm chán rồi thì cách tốt nhất là phải đi tìm và bổ sung cho mình những người bạn vui vẻ khác thôi.
Lớp tập nhảy là địa điểm vô cùng thích hợp để phát triển các mối quan hệ xã hội, đi tìm bạn hợp cạ vui tính, cùng sở thích với mình nhất đấy.
LÝ DO 10: HẠN CHẾ TAI NẠN, RỦI RO
Thật sự, 1 tiếng trong lớp tập nhảy chắc chắn bạn sẽ không phải gặp tai nạn giao thông, cướp giật, bị công an bắt, gặp côn đồ,…
Một tiếng nói vậy thôi chứ là tận 60 phút, là quãng thời gian đủ để đối mặt với bao nhiêu chuyện nguy hiểm trên cõi đời này rồi đó, sợ lắm huhu.
LÝ DO 11: TIẾT KIỆM TIỀN
Nghe hơi vô lý một chút vì có nhiều bạn chắc chắn sẽ thắc mắc “ủa đi học cũng phải đóng tiền mà tiết kiệm tiền chỗ nào??”
Để mình phân tích bạn nghe xem đúng không nhé, hiện nay mỗi buổi tập nhảy ở SaigonDance tính ra đều chỉ nằm trong khoảng 50k – 100k (cho lớp học phí mắc nhất là múa cột), đổi lại 1 tiếng tập nhảy đó nếu mà bạn đi ra đường, hẹn hò coi phim, shopping, ăn uống, bla bla bla thì chắc chắn sẽ tốn hơn gấp mấy lần lận. Đấy, đi tập nhảy tiết kiệm tiền là đúng quá rồi còn gì.
Còn bạn thì sao, 11 lý do trên đây đã có cái nào trùng với lý do của bạn chưa nè. Nếu chưa thì nhanh chóng liên hệ ngay với ad để chia sẽ lý do đặc biệt của bạn nha.
À mà quên, các lớp tập nhảy ở Gò Vấp hiện nay vẫn đang trong chương trình giảm giá đặc biệt, GIẢM TỚI 50% HỌC PHÍ cho tất cả những học viên giới thiệu thêm bạn bè của mình đi tập nhảy chung đó.
Ai biết bạn mình đang đi tìm lớp dạy nhảy Gò Vấp thì nhớ hốt ngay kèo muộn, chương trình chỉ diễn ra tới hết tháng 7/2018 thôi. Nhanh tay lẹ chân lên nào.
Trung tâm SaigonDance
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/ly-do-moi-nguoi-bat-dau-hoc-nhay-la-gi/
0 notes
trungtamsaigondance · 6 months
Text
Tìm Hiểu Về Lịch Sử Hình Thành Zumba
Bạn có tin được không, bộ môn Zumba mà chúng ta yêu mến và được cả thế giới hào hứng tập luyện thật ra lại chỉ là 1 “tai nạn nghề nghiệp” không hơn không kém.
Tumblr media
Vào giữa những năm 1990, khi đang trên đường tới lớp dạy Aerobics của mình, vũ công kiêm biên đạo người Columbia – Alberto “Beto” Perez đã nhận ra mình quên mang theo những băng nhạc mà đáng lẽ ông phải mang để đứng lớp. Không còn đủ thời gian để quay về, ông Beto đành phải chữa cháy ngay bằng những băng nhạc Salsa và Merengue só sẵn tại đấy và tự ứng biến thay đổi các điệu nhảy của mình, khéo léo kết hợp các động tác của Aerobic và Khiêu vũ lại để tạo thành một bài tập hoàn toàn mới, với mục đích chính chỉ là để học viên luôn chuyển động và vui vẻ tập theo. Bất ngờ thay, sự kết hợp ngẫu hứng này đã chinh phục hoàn toàn tất cả các học viên hôm đó và không còn ai muốn theo học bài tập Aerobic cũ nữa cả.
>>> Xem thêm: Tại Sao Nên Học Pole Dance?
youtube
​ 1 lớp zumba do thầy Alberto “Beto” Perez đứng lớp. Đến năm 2001, lại một “tai nạn tình cờ” khác khiến ông Betro Peres kết nối với Alberto Perlman và Alberto Aghion. Cùng nhau, họ đã đặt tên cho điệu nhảy mới lạ đó là Zumba – một từ không hế có ý nghĩa gì vào thời điểm đó cả. Nhưng bạn thấy đấy, trải qua hơn chục năm thì bây giờ Zumba đã là cái tên phổ biến toàn cầu được hàng triệu người yêu mến, một định nghĩa mới cửa xu hướng tập thể dục đem lại rất nhiều lợi ích và niềm vui cho người tập.
Tumblr media
Năm 2002: Alberto Perlman và Alberto Aghion đã thỏa thuận thành công với một công ty quảng cáo, họ tạo ra chương trình đào tạo Zumba và đưa nó tới được nhiều vũ công/ những người truyền dạy hơn. Năm 2003: Zumba Fitness đồng ý một thỏa thuận với Kellogg để phát triển một chiến dịch thể dục cho thị trường những người Tây Ban Nha sinh sống tại Mỹ, chiến dịch lan rộng và nhanh chóng được hàng triệu người đón nhận.
Năm 2004: Zumba Fitness mở rộng chiến dịch quảng cáo của họ bằng tiếng Tây Ban Nha, tăng doanh thu lên hàng triệu đĩa DVD tại hơn 30 quốc gia.
Tumblr media
Cộng đồng Tây Ban Nha đặc biệt thích Zumba vì sự khỏe khoán và năng động của nó.
Năm 2005: Thành lập Học viện Zumba, nơi được đào tạo chuyên nghiệp bởi các biên đạo múa và chuyên gia thể dục hàng đầu.
Năm 2007: Zumba mở rộng ra toàn cầu, mở ra các chương trình ở cả Bắc và Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, Châu Á và Úc.
Năm 2010: Zumba bắt đầu xuất hiện tại các câu lạc bộ ở Anh với danh sách người đăng ký tham gia và xếp hàng chờ kỷ lục.
>>> Xem thêm: Lịch Sử Phát Triển Bộ Môn Nhảy Hiện Đại
Tumblr media
Đến bất kỳ nước nào, lớp học Zumba luôn luôn kín chỗ và nhận được sự chào đón nhiệt tình từ hàng dài người hâm mộ.
Tính cho đến thời điểm này, Zumba vẫn đang là bộ môn fitness dẫn đầu trên thế giới về số lượng phòng tập và trải đều trên khắp cả thế giới, dù đi du lịch/ công tác ở đâu thì bạn cũng sẽ rất dễ dàng tìm thấy cho mình một lớp học phù hợp để tập luyện trong những ngày ấy.
Ở Sài Gòn hiện nay, Trung tâm SaigonDance là một điểm đến được rất đông mọi người yêu thích và tin tưởng theo học bởi sự chuyên nghiệp và tận tâm của các giáo viên. Tập nhảy ở đâu thì cũng không bằng tập ở SaigonDance, vừa ngay trung tâm thành phố, vừa có nhiều khung giờ chọn lựa, chất lượng giảng dạy và phục vụ thì luôn được bảo đảm.
Muốn tập Zumba đúng cách, tập Zumba để giảm cân hay đơn giản là tập Zumba như một thói quen thư giãn thì hãy đến ngay SaigonDance để đăng ký và được tư vấn miễn phí nhé.
youtube
​Đột nhập lớp Zumba ở Gò Vấp của cô giáo Thy Quỳnh nè.
Các lớp Zumba hiện đang có lịch học khai giảng ở cả 2 trung tâm SaigonDance Quận 3  và Gò Vấp.
 Trung tâm SaigonDance
Chi nhánh 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
Chi nhánh 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
Hotline: 38 3636 5201 – 0902 992 361
Nguồn:
0 notes
trungtamsaigondance · 7 months
Text
Địa Chỉ Dạy Nhảy Thiếu Nhi Uy Tín HCM
Trẻ con nghịch ngợm và không bao giờ chịu ngồi yên một chỗ quá lâu. Ba tháng nghỉ hè sẽ như là cơn ác mộng nếu phụ huynh không kiếm được chỗ cho bé vui chơi, giải trí an toàn.
Song song với việc bổ sung kiến thức văn hóa – xã hội, trẻ em Việt Nam rất cần được rèn luyện thêm về thể chất, sức khỏe và những kỹ năng mềm cần thiết khác. Đi tập nhảy chính là phương pháp hiệu quả  được đông đảo phụ huynh tin tưởng để bé có thể vừa được vui chơi, vừa được phát triển thể chất một cách khoa học, lành mạnh nhất.
>>> Xem thêm bài viết về Hướng Dẫn Cách Nhảy Múa Kiểm Soát Hơi Thở
Vậy câu hỏi được nhiều cha mẹ quan tâm nhất hiện giờ chính là: Nên cho bé đi tập nhảy ở đâu mùa hè này đây?
Để trả lời cho câu hỏi trên, mình sẽ điểm lại một vài yếu tố quan trọng nhất trong quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhé:
Trung tâm đào tạo nhất định phải có lớp học/ chương trình nhảy dành riêng cho các bé: tuyệt đối không được để bé học chung với các lớp có người lớn vì thể trạng và tư duy của cả 2 là vô cùng khác biệt nhau. Do không đủ học viên hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hiện vẫn tồn tại một số các lớp học gộp chung các bé vào những lớp học căn bản cho người lớn, điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến bé mà còn làm tiến độ phát triển của lớp học bị châm lại, không hiệu quả.  
Cơ sở vật chất của lớp học: phòng tập phải đủ rộng rãi và thoáng mát để các bé được tập luyện thoải mái, không bị thiếu oxy, bị ngộp trong quá trình tập nhảy. Các dụng cụ, phòng ốc cũng phải luôn được vệ sinh, lau chùi sạch sẽ để đảm bảo an toàn vệ sinh cho bé
Kinh nghiệm và khả năng chuyên môn của giáo viên: điều này là rất quan trọng vì “trẻ em như tờ trắng”, nếu chẳng may giáo viên dạy sai kỹ thuật hoặc không biết cách hướng dẫn thì những sai lầm ấy sẽ theo bé tới tận lúc lớn và rất khó để chỉnh sửa lại. Còn nếu gặp giáo viên có chuyên môn tốt, bé sẽ được ươm mầm tài năng và có thể đạt được nhiều thành công hơn nếu phụ huynh cho bé theo học lâu dài và tạo cơ hội cho phát triển tài năng
Tinh yêu đối với trẻ nhỏ của đội ngũ nhân viên/ giáo viên trung tâm dạy học: cái này thì mình không phải nói nhiều rồi nhỉ. Bữa giờ báo chí rần rần về bao nhiêu vụ bảo mẫu đánh đập, hạnh hạ con nít rồi, đọc mà phẫn nộ đau cả ruột gan. Thiết nghĩ nếu đã yêu thương trẻ em, thì sẽ không bao giờ làm ra được những hành động dã man tới vậy.
Khoảng cách di chuyển: đừng nên chọn lớp học quá xa nhà bạn vì sẽ khiến cho việc di chuyển tốn nhiều thời gian, khó khăn hơn cho bé trong việc tới lớp đúng giờ, ngồi xe quá lâu cũng khiến mệt mỏi và hít nhiều khói bụi hơn.
Có camera theo dõi: dù rằng vấn đề này hơi tế nhị và không phải trung tâm, lớp dạy nào cũng có. Nhưng chẳng phải bạn sẽ yên tâm hơn rất nhiều nếu biết được rằng ở lớp con mình theo học được gắn camera giám sát đúng không. “Phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh” mà, nên nếu được thì cứ hỏi thăm xem trước khi bạn quyết định gởi con đi tập nhảy múa nhé.
Sau khi đã lưu ý và cân nhắc tới những yếu tố trên rồi, mình tin rằng ba mẹ sẽ tìm ra được địa điểm ưng ý và gởi con đi tập các lớp nhảy cho bé trong mùa hè này với tâm lý thoải mái, tin tưởng nhất.
Đối với những ba mẹ nào đang có ý định gời con ở SaigonDance, thì mình bật mí thêm là ở Trung tâm SaigonDance, nếu lỡ ba mẹ nào nhà có hơi xa, hoặc phụ huynh vẫn còn máu lửa muốn được tranh thủ tập nhảy/ tập thể dục trong lúc chờ đón con thì mình vẫn có thể theo học những lớp cho người lớn ở Trung tâm nhé.
Với hơn chục bộ môn nhảy múa và có cả các lớp yoga/ pilates trải đều trong ngày, ba mẹ khỏi lo phải vòng xe về nhà đi tới đi lui,  hoặc chờ đợi trong nhàm chán nè. Tham khảo lịch học cho bé và phụ huynh tại đây: https://www.saigondance.vn/lich-hoc
Trung tâm Saigon Dance với 10 năm kinh nghiệm đào tạo nhảy múa chuyên nghiệp  ở Sài Gòn, các lớp dạy nhảy cho thiếu nhi luôn được chú trọng và đầu tư bài bản để giúp các em hiểu rõ hơn về nghệ thuật nhảy múa, nuôi dưỡng đam mê của mình.
Hiện Trung tâm đang khải giảng liên tục lớp nhảy múa dành cho thiếu nhi ở Sài Gòn, với nhiều bộ môn cho bé theo học như:
​Belly Dance (múa bụng): thích hợp cho các bé gái nhẹ nhàng và thích điệu đà.
​Kpop Dance Cover (nhảy nhạc Hàn Quốc): bé sẽ được tập theo những điệu nhảy/ bài nhạc hot nhất hiện nay, bé trai hay bé gái đều có thể đi tập được nhé.
​Hiphop: thuờng được ưa chuông hơn bởi các bé trai năng động, tinh nghịch. Các đông tác trong lớp hiphop cho bé đều rất khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng. 
Ngoài ra vẫn còn lớp Nhảy hiện đại và cả Lớp nâng cao cho các bé. Hai lớp này thì thích hợp cho cả bé trai và bé gái nhé, tuy nhiên nếu bé chưa có căn bản gì thì phụ huynh nên cho bé tập lớp Nhảy hiện đại, còn những bé nào đã học nhảy qua nhiều khóa rồi và muốn được phát triển thêm nhiều kỹ năng thì nên chọn học lớp nâng cao.
Để được tư vấn và lựa chọn phù hợp lớp học, phụ huynh cứ liên hệ với trung tâm qua hotline hoặc đến cơ sở để tham quan và trao đổi trực tiếp với nhân viên nhé
Trung tâm SaigonDance:
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
         Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
         Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/he-nay-nen-cho-be-di-tap-nhay-o-dau/
0 notes
trungtamsaigondance · 7 months
Text
Địa Chỉ Học Múa Vòng Một Cách Chuyên Nghiệp & An Toàn Tại HCM
Múa vòng vừa là một bộ môn thể thao đặc biệt – thể thao trên không (Aerial), vừa là một bộ môn nhảy múa mang đầy tính nghệ thuật bởi sự mềm mại, uyển chuyển và các động tác đòi hỏi kỹ thuật cao từ vũ công.
Thời kỳ mới  bắt đầu, múa vòng được mặc định chỉ dành cho các nghệ sĩ trong đoàn xiếc hoặc vận động viên dụng cụ. Mãi những năm về sau múa vòng mới được phổ biến hơn và có các lớp tập căn bản dành cho người thường.
>>> Xem thêm: Phân Biệt Giữa Yoga và Stretching
Để múa vòng, người tập phải thường xuyên tập luyện trên một chiếc vòng bằng thép treo lơ lửng trên cao và thực hiện những chuyển động cơ thể bằng sự cầm nắm, ma sát người vào thanh tròn ấy. Đối với những học viên mới tập múa vòng và làm quen với vận động thì chắc chắn sẽ không tránh khỏi cảm giác đau nhức, mệt mỏi toàn thân. Tuy nhiên, kiên trì tập luyện múa vòng đều đặn sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích tuyệt vời như:
Hiện nay trào lưu tập múa vòng tại Sài Gòn đang được mọi người đón nhận khá tích cực và việc tìm kiếm một trung tâm đào tạo múa vòng chuyên nghiệp, uy tín luôn là ưu tiên hàng đầu của mỗi học viên do tính chất nguy hiểm và đòi hỏi nhiều kỹ năng chuyên môn cao từ giáo viên hướng dẫn. Để có thể múa vòng một cách thuần thục và bảo đảm an toàn, các vũ công thường phải mất ít nhất 3-5 năm với sự tập trung rèn luyện cao độ cả về sức khỏe, lực bền và độ dẻo dai của tất cả các bộ phận trên cơ thể (tay, chân, lưng, vai, eo, háng,…), biết cách cảm thụ âm nhạc và điều khiển cơ thể sao cho thật uyển chuyển, nhẹ nhàng. Chưa kể để trở thành giáo viên bạn sẽ cần phải có khả năng sư phạm và biết cách nâng đỡ, hỗ trợ cho học viên của mình khi tập luyện.
Múa vòng mới du nhập vào Việt Nam chưa lâu nên để đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên thật sự là rất khó. Trong cộng động nhảy múa nói chung và múa vòng nói riêng thì hiện nay nổi bật nhất không thể không nhắc đến thầy Long Nguyễn – một giáo viên cực kỳ ưu tú của Trung tâm SaigonDance bởi khả năng múa vòng, múa cột điêu luyện và có kinh nghiệm lâu năm trong công tác đào tạo, giảng dạy các bộ môn nhảy múa.
Quang cảnh một buổi tập luyện múa vòng trong lớp thầy Long – SaigonDance.
Thành quả đáng ngưỡng mộ của các học viên lớp thầy.
Thầy Long từng tốt nghiệp loại giỏi tại Trường Múa Tp. Hồ Chí Minh và hiện đang đảm trách khá nhiều bộ môn tại SaigonDance: Múa cột, Múa vòng, Nhảy hiện đại, Jazz đương đại,… Dù ở bất kì lớp nào thì thầy Long cũng luôn nhận được sự yêu quý và tin tưởng tuyệt đối từ học viên của mình, đó cũng là lý do mà lớp học nhảy của thầy luôn đông đúc học viên và hầu hết đều gắn bó suốt nhiều năm liên tục cùng nhau. (Xem thêm thông tin về thầy Long tại đây)
Cùng xem một số bài nhảy cực đẹp mắt của thầy và học viên của thầy biểu diễn nhé.
Một bài nhảy do thầy dàn dựng cho học viên lớp múa vòng tại Quận 3 của thầy. (Lớp bắt đầu vào lúc 16h45 – Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần)
Đi học lớp của thầy Long là yên tâm Lễ tết nào cũng có clip sống ảo cực kỳ đẹp mắt, ấn tượng nhé.
Thầy biểu diễn múa cột  nè. (Thầy hiện đang dạy các lớp múa cột ở Gò Vấp và Quận 3 của SaigonDance)
Múa vòng là một bộ môn nghệ thuật./ thể thao mới lạ và rất thu hút, mang lại nhiều lợi ích cho người tập. Tuy nhiên, hãy tập múa vòng một cách an toàn tại các cơ sở/ trung tâm dạy múa vòng chuyên nghiệp và uy tín tại Sài Gòn để tránh những chấn thương không đáng có, được học các kỹ thuật một cách bài bản, chính xác nhất.
Trung tâm SaigonDance với 10 năm kinh nghiệm trong công tác đào tạo nhảy múa chắc chắn sẽ là một điểm đến lý tưởng để bạn theo học và yên tâm về chất lượng giảng dạy.
Để được tư vấn, hỗ trợ đăng ký học múa vòng tại Sài Gòn, liên hệ:
Trung tâm SaigonDance: Trung tâm đào tạo múa vòng và các bộ môn nhảy múa chuyên nghiệp
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
        Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
        Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn:
https://www.saigondance.vn/hoc-mua-vong-chuyen-nghiep-va-an-toan-hcm/
0 notes
trungtamsaigondance · 9 months
Text
Người Mập Có Học Nhảy Kpop Được Không?
Nhiều người cho rằng muốn học nhảy Kpop thì phải sở hữu thân hình thon thả, mảnh mai như các nhóm nhạc nữ hay cao to, lực lưỡng như các nhóm nhạc nam. Trên thực tế, bạn không cần phải có một thân hình chuẩn như thần tượng mới có thể làm theo những vũ đạo của họ. Nếu bạn lo ngại thân hình của mình quá mũm mĩm để tham gia các lớp Kpop, thì bài viết dưới đây đích thị dành cho bạn đấy!
HIỂU VỀ BỘ MÔN “KPOP DANCE COVER”
Không phải là một thể loại nhảy, “Kpop dance cover” đơn giản chỉ là một trào lưu văn hóa được hình thành từ việc những người hâm mộ các nhóm nhạc, ngôi sao Hàn Quốc học theo vũ đạo trong các bản hit của họ. Tuy nhiên đối với các bạn chưa có nhiều kinh nghiệm nhảy, vũ đạo của các thần tượng xứ Kim Chi không phải lúc nào cũng có thể làm theo một cách dễ dàng. Chính vì vậy các lớp học nhảy Kpop hay Kpop cover được ra đời nhằm giúp cho các bạn không có khả năng tự tập vẫn có thể nhảy được giống như thần tượng của mình.
>>> Xem thêm: Làm Thế Nào Tự Học Nhảy Ở Nhà?
BẢN CHẤT CÁC BÀI NHẢY KPOP
Sở dĩ chúng ta hay gọi là “nhảy Kpop’ hay “Kpop dance cover” đơn giản chỉ vì người tập sẽ làm theo những vũ đạo trong các bản hit của ca sĩ Hàn Quốc. Về mặt kỹ thuật, động tác, những bài nhảy Kpop đang nổi hiện nay đều lấy cảm hứng từ nhiều thể loại khác nhau như Hiphop, Popping, Locking, Jazz, Jazz Funk,… Phong cách của một bài nhảy Kpop phụ thuộc vào nhiều vào thể loại sở trường của người biên đạo nên bài nhảy đó.
Một điều thú vị mà có thể bạn chưa biết, đó là nhiều bài nhảy của các nhóm Kpop đình đám bởi những biên đạo đến từ Âu, Mỹ. Đến đây, ta có thể thấy về mặt động tác, kỹ thuật, những bài nhảy Kpop không khác gì so với những thể loại nhảy khác, gọi là nhảy Kpop chỉ vì chúng ta nhảy trên nền nhạc của ngôi sao Hàn Quốc.
THÂN HÌNH MŨM MĨM C�� THỂ HỌC “KPOP DANCE COVER”
Những bạn có thân hình không được thon gọn, nóng bỏng như các sao Hàn, thường hay thiếu tự tin vào ngoại hình của mình. Nhiều bạn nghĩ, phải có dáng đẹp thì nhảy mới có thể đẹp được như vậy.
Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, thì một bài nhảy Kpop cũng không có gì đặc biệt hơn những thể loại nhảy múa khác. Mà đã là nhảy múa, thì không phân biệt bạn mập hay ốm, cao hay thấp, chỉ cần bạn thật sự yêu thích và bỏ thời gian để luyện tập thì ngoại hình sẽ không ảnh hưởng đến kết quả của bạn.
Đừng so sánh bản thân mình với bất kỳ ai, hãy là chính bạn và mạnh dạn làm những gì bạn yêu thích. Học viên tại SaigonDance rất nhiều bạn sau khi tập thành công bài nhảy đầu tiên của mình thì đã hoàn toàn không còn cảm thấy mặc cảm về ngoại hình của mình.
LỢI ÍCH KHI THEO HỌC NHẢY KPOP
Điều đầu tiên mà bạn nhận được khi tham gia lớp nhảy Kpop đó chính là được học những bài nhảy của chính thần tượng của mình. Đối với một người hâm mộ, việc tập được vũ đạo như thần tượng của mình và nhảy trên bài nhạc mình yêu thích thì còn gì bằng.
Ngoài ra, việc luyện tập nhảy múa cũng giúp bạn tự tin hơn, dám thể hiện cá tính riêng của bản thân. Đồng thời, tập nhảy cũng là một hình thức tập thể dục vô cùng hiệu quả trong việc tăng cường sức khỏe, giúp vóc dáng càng thon gọn và săn chắc, giải phóng những nguồn năng lượng tiêu cực trong công việc hay học tập.
Cùng xem các bạn học viên SaigonDance tự tinh khoe vũ đạo:
SaigonDance hy vọng những chia sẻ trên đã cung cấp thêm cho các bạn một số kiến thức về bộ môn “Kpop dance cover”, cũng như là giúp cho các bạn còn đang e dè vì ngoại hình của mình không đạt chuẩn như ca sĩ Hàn Quốc có thêm động lực và sự tự tin để mạnh dạn làm những mình thích.
Liên hệ:
94-96 Đường số 2 Cư xá Đô thành, P.4, Q.3 (8428) 38 329 429 0902 322 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/than-hinh-mum-mim-co-hoc-nhay-kpop-duoc-khong/
0 notes
trungtamsaigondance · 10 months
Text
Tổng Hợp Những Bộ Môn Nhảy Hỗ Trợ Hiệu Quả Việc Giảm Cân
Giảm cân giữ dáng luôn là một vấn đề nhức nhối đối với nhiều người. Cùng tìm xem đâu mới là thượng sách để thực hiện ước mơ cháy bỏng này nhé.
1. ZUMBA
Zumba không chỉ giúp bạn xả stress hiệu quả mà còn là phương pháp giúp bạn giảm cân cực nhanh. Theo các nghiên cứu khoa học, bạn có thể đốt cháy trung bình tới 600 – 700 calo chỉ trong một giờ tập nhảy Zumba.
Các bài tập của Zumba đều được kết hợp đầy đủ 3 thành tố của một môn tập thể thao giảm cân, bao gồm: Tim mạch (Cardio), Điều hòa cơ (Muscle conditioning), Cân bằng và linh hoạt (Balance and Flexibility), thúc đẩy quá trình chuyển hóa năng lượng. Các động tác của Zumba tác động mạnh mẽ tới tất cả các bộ phận của cơ thể từ đầu, mắt, vai, cổ, chân, tay, eo đùi… từ cơ tới xương, máu và trao đổi chất…
>>> Xem thêm: Quá Trình Phát Triển Của Nhảy Múa Trong Một Thập Kỉ
2. HIPHOP
Những động tác mạnh mẽ và dứt khoát của Hiphop khiến bạn phải luôn dùng hết sức lực để nhảy múa và chuyển động. Các bài nhạc hiphop thường có tiết tấu nhanh và mạnh, sử dụng rất nhiều độ nhún, nẩy nên toàn thân phải liên tục vận động để theo kịp với điệu nhạc. Chỉ với 1 tiếng tập nhảy hiphop, chắc chắn bạn sẽ ướt đẫm mồ hôi và cảm nhận rõ sự mệt mỏi trên khắp cơ thể.
Trung bình trong 1 giờ tâp nhảy Hiphop, bạn sẽ đốt cháy được 465 calo.
3. BOLLYWOOD
Điệu nhảy Bollywood được xây dựng trên tình thần là 1 điệu nhảy dân gian vui vẻ, khỏe khoắn nên các bài nhạc cũng thường mang không khí sôi động với tiết tấu nhanh.
Nhảy Bollywood phải đồng thời sử dụng khá nhiều  bộ phận như tay, chân, vai, cổ với cường độ cao nên bạn sẽ rất bất ngờ vì hiệu quả giảm cân chỉ sau một vài tháng tập luyện.
Trên một tờ báo Chicago, người ta đã ước tính bạn có thể đốt cháy được tới 700 Calo chỉ với 1 giờ tập nhảy Bollywood mà không cần phải tới những phòng tập gym nhàm chán tẻ lạnh khác.
4. SHUFFLE DANCE
Shuffle Dance là một điệu nhảy đường phố xuất phát từ Australia, Shuffle Dance chủ yếu sử dụng chuyển động từ chân là chính (tay để phụ họa tạo dáng) nên khá là dễ học và thích hợp cho cả nam và nữ. Ngoài tác dụng giảm cảm, Shuffle Dance còn thích hợp để các bạn trẻ thể hiện khi tham gia các bữa tiệc âm nhạc, đi chơi bar/ club cùng bạn bè.
Shuffle giúp bạn đốt chảy mỡ và tiêu hao rất nhiều năng lượng.
5. MÚA CỘT
Vừa được công nhận là một bộ môn thi đấu Olympic, bạn sẽ bất ngờ khi biết được rằng múa cột không chỉ giúp bạn giảm cân, mà còn cải thiện đáng kể số đo 3 vòng cũng như khả năng làm săn chắc, thon gọn tay chân.​
Theo kết quả đo lại của một vũ công múa cột bên Mỹ, cô đã đốt cháy 561 calo trong 100 phút tập luyện, tương đương khoảng 350 calo/ 1 giờ tập múa cột.
Số lượng calo bị đốt cháy sẽ thay đổi theo trình độ lớp học của bạn nữa nên càng học lên cao, bạn sẽ đốt cháy càng nhiều, và ngược lại, ở những lớp cơ bản thì do phải tốn nhiều thời gian để làm quen nên bạn sẽ đốt cháy được ít calo hơn.
Cùng tìm hiểu thêm về Lợi ích của múa cột nhé.
Trên đây là danh sách 5 bộ môn nhảy múa mà theo SaigonDance tìm hiểu sẽ giúp bạn giảm cân nhanh nhất và mang lại nhiều lợi ích thiết thực khác như: giải phóng cơ thể, xả stress, …
Trung tâm SaigonDance tự hào với 10 năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và đào tạo nhảy múa chuyên nghiệp, chắc chắn sẽ giúp bạn dễ dàng đạt được ước mơ và thay đổi số đo cơ thể một cách đáng kể (nhưng nhớ là song song với việc đi tập đều đặn thì cũng phải kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học nhé).
Nên kết hợp tập luyện cùng với chế độ ăn uống lành mạnh để đạt hiệu quả giảm cân tốt nhất.
Mùa hè này, nhằm tạo thêm nhiều động lực và giúp các bạn tiết kiệm được kha khá khoản tiền để đi du lịch/ giải trí, SaigonDance tặng ngay ưu đãi GIẢM 50% HỌC PHÍ cho tất cả các học viên theo học các lớp nhảy múa ở Gò Vấp – Trung tâm SaigonDance 84 Phạm Huy Thông. (Chương trình được áp dụng khi học viên cũ của SaigonDance giới thiệu thêm bạn bè hoặc người thân đi học cùng, xem thông tin chi tiết tại đây)
Ngoài 5 môn học trên (Zumba, Hiphop, Bollywood, Shuffle Dance, Múa Cột), Trung tâm còn có hơn chục bộ môn nhảy múa và thể thao khác để bạn theo học phù hợp với sở thích và tính cách của mình.
Tìm hiểu các lớp học sắp khai giảng hè này tại đây:
→ Lịch học: https://www.saigondance.vn/lich-hoc (nhớ chọn chi nhánh nhảy múa tại Cư Xá Đô Thành hoặc Phạm Huy Thông)
→ Học phí: https://www.saigondance.vn/hoc-phi/hoc-phi-cac-mon-hoc
Chương trình chỉ áp dụng và dành riêng cho các lớp nhảy múa mùa hè tại Gò Vấp, thời hạn từ nay tới cuối tháng 7 nhé cả nhà.
Trung tâm SaigonDance
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
        Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
        Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/cac-mon-nhay-mua-giup-ban-giam-can-nhanh/
0 notes
Text
Phân Biệt Múa Lụa, Múa Cột và Múa Vòng
Múa Cột, Múa Vòng và Múa Lụa hiện đang là các bộ môn độc – lạ thu hút lượng lớn các bạn học viên. Vậy đâu là điểm giống và khác nhau giữa các bộ môn này? Cùng tìm hiểu để lựa chọn được bộ môn phù hợp nhất cho mình bạn nhé.
Điểm giống nhau giữa Múa lụa và Múa cột, Múa vòng
Điểm đầu tiên mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nhất chính là cả 3 bộ môn này đều biểu diễn trên không. Vì vậy, điều quan trọng cần luyện tập khi bạn tham gia vào những bộ môn này đó là giữ thăng bằng trên không, luyện tập sự dẻo dai, sự săn chắc của các bộ phận trên cơ thể; cũng nhờ đó mà bạn có thể loại bỏ những vùng mỡ thừa từ bắp tay, bắp đùi, hay mỡ bụng.
Điểm khác biệt giữa các bộ môn Múa lụa và Múa cột, Múa vòng
ĐỐI VỚI BỘ MÔN MÚA CỘT:
Đây là bộ môn sử dụng cột trụ, vì vậy khi nhắc đến bộ môn này, nhiều người sẽ lầm tưởng đến các động tác uốn éo, khiêu gợi. Sự thật thì đây là bộ môn nghệ thuật với những động tác cầu kì đẹp mắt, đòi hỏi sự luyện tập gắt gao và sự tập trung cao độ trong mỗi bài biểu diễn.
Múa cột sử dụng độ ma sát của da lên thân cột để tạo ra động tác như xoay, kẹp, tạo dáng vòng quanh cột. Như vậy, điểm khoá cứng trong các động tác nằm ở cột trụ.
ĐỐI VỚI BỘ MÔN MÚA VÒNG:
Tương tự như với môn Múa cột, Múa vòng cũng sử dụng đạo cụ là vật cứng – vòng thép. Chiếc vòng sẽ được treo lơ lửng trên không, có thể cố định hoặc xoay theo trục. Tuy nhiên, khả năng gặp phải chấn thương ở bộ môn này cao hơn hẳn Múa cột hay Múa lụa, vì ngoài các động tác ép dẻo, chuyển động phù hợp, bạn còn phải đảm bảo độ thăng bằng trên không trung chỉ với 1 chiếc vòng không chạm đất.
Và có thể nói, Múa vòng chính là sự kết nối giữa Múa cột và Múa lụa trên không.
Vậy thì Múa lụa trên không có đặc điểm gì ?
ĐỐI VỚI BỘ MÔN MÚA LỤA TRÊN KHÔNG:
Đây là bộ môn sử dụng Lụa để luyện tập, biểu diễn. Các động tác chính của bộ môn này là nhào lộn, bay lượn trên không kết hợp tạo hình cùng lụa đẹp mắt.
Khác với 2 bộ môn trên, đạo cụ được sử dụng ở đây là những dải lụa mềm, nên khả năng kiểm soát vải lụa sẽ khó hơn, vì vậy người tập luyện phải sử dụng cơ thể tạo những điểm khoá trên vải lụa mềm mại, đòi hỏi độ mở của khớp, khả năng kiểm soát cơ. Do vậy, các cơ được rèn luyện chắc chắn, giúp bạn linh hoạt hơn, kiểm soát trọng lực cơ thể tốt hơn.
>>> Xem thêm: TOP Lưu Ý Khi Tập Múa Cột (Pole Dance)
Có thể học cả 3 bộ môn này được không?
Đều là những môn trên không, nhưng kỹ thuật luyện tập lại khác nhau, vì vậy nếu bạn muốn tập cả 3 bộ môn cùng lúc hãy chọn nơi đào tạo uy tín, để được học bài bài và tập luyện từng bước căn bản kỹ càng, tránh gây ra những chấn thương không đáng có.
Có thể học những môn trên không tại đâu?
Hiện nay, tại Saigon Dance đang mở những lớp học dành cho từng bộ môn Múa lụa, Múa vòng, Múa cột.
Mỗi lớp đều được trang bị đạo cụ luyện tập, thiết bị bảo hộ an toàn; và luôn được dọn dẹp, kiểm tra, bảo trì trước mỗi buổi học. Bên cạnh đó Saigon Dance với đội ngũ giáo viên nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, bạn sẽ được học và tập luyện kỹ càng, châu chuốt từng động tác cơ bản đến nâng cao.
Vì để đảm bảo đạo cụ đủ cho mỗi học viên tập luyện, nên mỗi lớp tại Saigon Dance cũng nhận số lượng học viên giới hạn. Nếu bạn đã yêu thích 1 hoặc cả 3 môn biểu diễn trên không này, hãy liên hệ ngay với Saigon Dance để kịp đăng ký lớp nhé.
Để được tư vấn, hỗ trợ đăng ký học múa cột tại Sài Gòn, liên hệ:
Trung tâm SaigonDance: Trung tâm đào tạo múa cột và các bộ môn nhảy múa chuyên nghiệp
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/diem-khac-giong-nhau-giua-mua-lua-va-mua-cot-mua-vong/
0 notes
Text
Làm Thế Nào Để Không Xấu Hổ Khi Nhảy Múa Ở Đám Đông?
Bạn thích nhảy múa, bạn thích được đung đưa cơ thể theo âm nhạc nhưng lại quá ngại thể hiện nơi công cộng? Đừng để sự tự ti, xấu hổ khiến bạn bỏ lỡ nhiều niềm vui như vậy nhé.
Hãy tự tập luyện nhảy múa thêm tại nhà và thực hiện một trong những cách dưới đây để lúc nào bạn cũng có thể thể hiện đam mê của mình ở mọi nơi nhé.
Xây dựng sự tự tin từ vẻ bên ngoài
Cách tốt nhất để tránh bị xấu hổ khi đang trên sàn nhảy chính là phải luôn xuất hiện với dáng vẻ thật tự tin (ngay cả khi bạn thật sự không cảm thấy như vậy).
Hảy luôn giữ thẳng lưng và ngẩng cao đầu, luôn mỉm cười và thật tận hưởng chính mình trên sân khấu.
Luôn ngẩng cao cổ và nhìn thẳng về phía trước (phía khán giả) để thể hiện phong thái tự tin. Tránh nhìn xuống đất quá nhiều và để bộ mặt lạnh lùng vì điều đó sẽ tốt giác rằng bạn đang nhút nhát và không tự tin với chính mình.
Đừng uống quá nhiều chất cồn nhé. Một vài ngụm bia/ rượu có thể làm bạn cảm thấy hưng phấn và thoải mái hơn khi nhảy múa, tuy nhiên nếu uống quá nhiều dẫn đến say xỉn sẽ càng dễ khiến bạn tự làm bẽ mặt chính mình bằng những bước nhảy xấu xí, xiên vẹo.
Khi bạn say rượu, bạn sẽ không thể kiểm soát được cơ thể và các cử động của tay chân, dễ dẫn đến tình trạng quơ quào lung tung, mất tự chủ. Xui xẻo hơn có thể còn bị vấp té hoặc va vào người khác.
Đừng quá bận tâm những gì người khác nghĩ. Bạn không phải là robot và cũng không phải là vũ công chuyên nghiệp để được lập trình sẵn những bước nhảy đẹp mắt bất cứ lúc nào.
Hãy cứ hòa nhập với đám đông và tự tin thể hiện những gì mình đã được tập luyện trong lớp nhảy múa. Cứ nhún nhảy những điệu thật đơn giản thôi, không cần phải tự làm khó mình bằng những động tác kỹ thuật cao siêu gì đâu, quan trọng nhất  là phải luôn giữ được bộ mặt vui vẻ, tự tin, và cảm giác thật thoải mái với chính mình.
Kiếm một người bạn hoặc nhóm bạn để nhảy cùng. Càng đông thì càng vui chớ sao, khi nhảy chung như vậy bạn sẽ có tâm lý thoải mái hơn và không còn sợ mọi ánh mắt sẽ chỉ tập trung vào mình bạn nữa.
Việc nhảy cùng người khác cũng sẽ giúp bạn tập trung vào đối tác hơn là suy nghĩ của mọi người xunh quanh.
Tuy nhiên nếu nhảy với đám đông thì bạn nhớ tự canh và làm chủ không gian chuyển động của mình để tránh giẫm đập lên các bạn khác nhé.
Tập thật chắc những bước nhảy cơ bản
XÁC ĐỊNH NHỊP CỦA BÀI HÁT
Để có thể nhảy múa với âm nhạc, bạn cần phải có khả năng xác định nhịp điệu và biết cách đếm nhịp của bài hát. Tùy vào từng bài cụ thể mà nhịp điệu của thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. Khi lần đầu tiên tập nghe nhịp, bạn nên thử với những bài hát có nhịp trống mạnh như “Crazy In Love” của Beyonce hoặc “Night Fever” của The Bee Gee,…điều này sẽ giúp bạn dễ nghe và nhận biết nhịp điệu hơn.
TẬP CHUYỂN ĐỘNG ĐÔI TAY
Một khi bạn đã xác định được nhịp của bài hát rồi thì hãy thử di chuyển cơ thể của mình theo điệu nhạc, bắt đầu bằng cánh tay trước.
Cố gắng giữ bàn chân thật chắc trên mặt đất và từ từ di chuyển cánh tay lên, xuống, từ bên này qua bên kia theo điệu nhạc. Khi đã thuần thục rồi thì bạn mở rộng ra phần vai và thân dưới.
TÌM HIỂU NHỮNG BƯỚC CHUYỂN ĐỘNG CHÂN CƠ BẢN
Bắt đầu đơn giản bằng việc bạn bước từng chân một lên phía trước như đang đi bộ, kết hợp với co đầu gối và tạo độ nhún nảy cho cơ thể. Sau đó sẽ từ từ phát tiển bằng cách đi bắt chéo chân, di chuyển lên xuống, đi sang ngang, hoặc bước xoay tròn.
Khi bạn đã quen với những nhịp nhún và bắt đầu cảm thấy thoải mái khi nhảy bằng chân rồi thì bạn hãy kết hợp thêm chuyển động của đôi tay vào nữa để bước nhảy trở nên thú vị, sinh động hơn. Tạo được phong cách và điểm nhấn của riêng mình.
>>> Xem thêm: Tại Sao Các Mẹ Nên Học Múa Cột?
TẬP LUYỆN TRƯỚC GƯƠNG, VÀ NHỚ MẶC NHỮNG BỘ ĐỒ THẬT THOẢI MÁI, NĂNG ĐỘNG.
Nếu có điều kiện hãy sắm cho mình một chiếc gương bự toàn thân, hoặc thuê phòng tập để có thể thường xuyên tập luyện và nhìn ngắm bản thân mình trước gương, biết được khi mình nhảy trông như thế nào, chỗ nào còn xấu, chỗ nào bị kì quặc để còn sửa đổi.
Tập nhảy trước gương còn tạo cho bạn thêm sự tự tin, thói quen nhìn thẳng về phía trước chứ không chỉ cúi đầu nhìn xuống chân (lỗi rất hay mắc phải của những bạn còn tự ti, xấu hổ khi biểu diễn).
Nhảy múa thật sự là một phương pháp rất tốt để giải trí và rèn luyện cơ thể, ngoài ra còn giúp chúng ta thể hiện được phong cách, sự thu hút của bản thân qua từng điệu nhảy.
Hi vọng với bài viết này, các bạn sẽ cải thiện được sự tự tin và không còn cảm giác xấu hổ, nhút nhát khi nhảy múa nữa. Hãy cố gắng nhảy múa với một tâm thế thật thoải mái, thật vui tươi nhé, cứ tận hưởng âm nhạc và thể hiện chính mình thôi nào.
Trung tâm SaigonDance hiện đang khai giảng lớp nhiều lớp nhảy múa trong Tp. Hồ Chí Minh với đa dạng nhiều thể loại cho các học viên thỏa sức lựa chọn. Bạn nào thích nhạc mạnh mẽ, sôi động có thể tham gia các lớp nhảy hiphop, nhảy hiện đại; bạn nào thích nhạc nhẹ nhàng sâu lắng thì đăng ký lớp Jazz, múa đương đại nhé.
Thích phá cách, đổi mới thì theo học các lớp như múa cột, múa vòng, strip dance, belly dance,… nè.
Để tham khảo lịch học và học phí của các lớp nhảy ở Gò Vấp hoặc Quận 3, bạn bấm vào link sau nhé:
→ Lịch học: https://www.saigondance.vn/lich-hoc
→ Học phí: https://www.saigondance.vn/hoc-phi/hoc-phi-cac-mon-hoc
Trung tâm SaigonDance: Trung tâm đào tạo Yoga và nhảy múa chuyên nghiệp Sài Gòn
CN 1: 94-96 Đường số 2, Khu Cư Xá Đô Thành, Phường 4, Quận 3, HCM
        Hotline: 38 329 429 – 090 2322 361
CN 2: 85 Phạm Huy Thông, Phường 17, Quận Gò Vấp, HCM
        Hotline: 38 3636 5202 –  0902 992 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/xoa-bo-su-tu-ti-xau-ho-khi-nhay-mua-o-dam-dong/
0 notes
Text
Có Khắc Phục Chứng Sợ Độ Cao Bằng Cách Học Yoga Bay Được Không?
Sức khỏe là tài sản vô cùng quý giá của mỗi con người. Có sức khỏe tốt, bạn mới có thể làm việc, học tập một cách hiệu quả và tận hưởng cuộc sống một cách trọn vẹn. Chính vì vậy việc tập luyện để có một sức khỏe tốt là vô cùng quan trọng và cần thiết. Trong những bộ môn giúp rèn luyện thân thể, “Yoga bay” là một bộ môn đang được rất nhiều người biết đến và yêu thích, vì những tác động tích cực đối với sức khỏe cũng như là tinh thần cho người tập.
Gần đây, trung tâm SaigonDance nhận được thắc mắc từ một số bạn học viên rằng “Bên cạnh những lợi ích về sức khỏe thể chất và tình thần, liệu “Yoga bay” có giúp khắc phục được chứng sợ độ cao hay không?”. Trong bài viết này, SaigonDance xin đưa ra một số thông tin nhằm giúp các bạn giải đáp thắc mắc trên.
Hiểu về hội chứng sợ độ cao
TRIỆU CHỨNG
Hội chứng sợ độ cao, tên khoa học là Acrophobia, là một hội chứng tâm lý mà người mắc phải sẽ có nỗi sợ hãi hoặc ám ảnh cực đoan về độ cao, đặc biệt khi họ đang ở một độ cao bình thường. Nó là một loại ám ảnh được gọi là “sự khó chịu về không gian và chuyển động” (space and motion discomfort).
Hầu hết, mọi người đều có một mức độ sợ hãi tự nhiên khi tiếp xúc với độ cao, được gọi là cảm giác sợ rơi. Đây là một cơ chế phòng vệ tự nhiên của hệ thần kinh, nhằm báo hiệu rằng chúng ta có thể bị rơi, bi thương khi đang đứng hoặc di chuyển ở những địa hình cao hơn bình thường. Điều này là cần thiết, vì nó khiến cho con người cẩn trọng hơn trong hành động khi đang ở trên cao ví dụ như khi bạn đang leo núi, đứng gần thành ban công hoặc những người thợ xây, đang làm việc trên cao.
Tuy nhiên đối với những người bị chứng sợ độ cao, họ có thể trải qua cảm giác hoảng loạn và trở nên mất bình tĩnh để tìm cách giúp bản thân được an toàn. Những kết quả thống kê cho thấy có khoảng 2-5% dân số nói chung mắc hội chứng sợ độ cao. Trong đó, số nữ giới mắc phải hội chứng này gấp đôi nam giới.
Dĩ nhiên hội chứng sợ độ cao có nhiều mức độ khác nhau và không phải người mắc chứng sợ độ cao lúc nào cũng trong tình trạng hoảng hốt khi ở trên cao. Ở mức độ thông thường, người có hội chứng này thường cảm thấy choáng, chóng mặt, mất thăng bằng khi nhìn xuống từ một độ cao nhất định (một số trường hợp khác là nhìn lên những vật ở vị trí cao).
NGUYÊN NHÂN
Hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào khẳng định chắc chắn nguyên nhân thật sự của hội chứng sợ độ cao. Tuy vậy, vẫn có một số chẩn đoán của các bác sĩ về hội chứng này.
Về mặt tâm lý, hội chứng sợ độ cao có thể là một sang chấn từ một trải nghiệm như tai nạn, té ngã ở trên cao. Thế nên khi tiếp xúc với độ cao, những người đó sẽ có xu hướng nhớ lại những trải nghiệm không tốt trong quá khứ, từ đó tạo nên cảm giác ám ảnh, sợ hãi dẫn đến mất khả năng làm chủ thăng bằng.
Mặt khác, một số nghiên cứu cho rằng việc sợ độ cao có thể là bẩm sinh do cơ chế giữa thị giác và tiền định (giác quan cảm nhận thăng bằng) gặp vấn đề, dẫn đến khi nhìn xuống từ trên cao, họ sẽ có cảm giác như bị ngã, mất thăng bằng, choáng váng.
Tác dụng của “Yoga bay” đối với hội chứng sợ độ cao
Các tư thế, kỹ thuật của “Yoga bay” giúp cho các cơ của người tập trở nên săn chắc, dẻo dai, khỏe mạnh hơn, đặc biệt là phần cơ lõi. Cơ thể khỏe mạnh sẽ giúp các hoạt động của nội tạng, thần kinh của bạn ổn định hơn, hạn chế các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn khi gặp độ cao.
Đồng thời các bài tập thăng bằng của “Yoga bay”, ví dụ như giữ một tư thế trong một thời gian nhất định, sẽ giúp cho tiền đình của bạn hoạt động tốt hơn và khả năng tập trung cao hơn. Từ đó khả năng làm chủ thăng bằng khi ở trên cao của bạn cũng được cải thiện. “Yoga bay” cũng kết hợp các kỹ thuật hít thở của Yoga truyền thống vào các bài tập, giúp cho người tập có thể giữ bình tĩnh để xử lý những tình huống, giúp cho bản thân được an toàn khi ở trên cao.
Đặc biệt, khi dần dần tiếp xúc, làm quen với độ cao trên chiếc võng treo và học cách kiểm soát cơ thể, bạn sẽ dần loại bỏ được những ám ảnh tâm lý về độ cao.
Lưu ý cho các bạn mắc chứng sợ độ cao khi tham gia lớp “Yoga bay”
Các bạn cần lưu ý hỏi ý kiến của bác sĩ để biết được tình trạng và mức độ hiện tại của mình trước khi tham gia luyện tập. Trao đổi với giáo viên về vấn đề mình đang gặp phải cũng như các hướng dẫn của bác sĩ để giáo viên có thể đưa ra lộ trình và phương pháp luyện tập phù hợp với bạn.
Tuyệt đối không tự luyện tập khi chưa có sự hướng dẫn từ giáo viên có chuyên môn để đảm bảo an toàn cho bản thân và tránh tình trạng sợ độ cao trở nên tệ hơn.
Qua những kiến thức và phần tích trên, ta có đã biết rằng “Yoga bay” có thể phần nào giúp cải thiện hội chứng sợ độ cao bên cạnh việc sử dụng thuốc và điều trị tâm lý. Tùy vào mức độ sợ độ cao của từng cá nhân mà hiệu quả của việc luyện tập có thể diễn ra nhanh, chậm khác nhau. Cũng chính vì những nguyên nhân, triệu chứng và mức độ khác nhau của hội chứng này, cần phải có sự cho phép của bác sĩ khi tham gia luyện tập bộ môn này.  
Tìm hiểu thêm về “Yoga bay” qua video dưới đây:
Liên Hệ Tư Vấn Và Đăng Ký Lớp Học Yoga TPHCM Tại Trung Tâm SaigonDance
Website: https://www.saigondance.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/saigondancevn/
Nguồn: https://www.saigondance.vn/hoc-yoga-bay-co-khac-phuc-duoc-chung-so-do-cao/
0 notes
Text
Tìm Hiểu Về Yoga Bay
Yoga Bay Phương Pháp Luyện Tập Yoga Ở Một Tầm Cao Mới
Trong những năm gần đây, Yoga đã trở thành bộ môn được nhiều người yêu thích và luyện tập nhờ vào tác dụng tích cực đối với thể chất lẫn tinh thần. Hiện nay, ngoài phương pháp luyện tập Yoga thông thường, thì đã có rất nhiều phương pháp luyện tập mới được sáng tạo ra dựa trên nền tảng Yoga truyền thống. Yoga bay (“Aerial yoga” hoặc “Anti-gravity yoga”) là một trong những sáng tạo đó.
Yoga bay là gì?
“Yoga bay” hay còn gọi với tên “Yoga không trọng lực” là bộ môn kết hợp những bài tập, tư thế Yoga truyền thống với các kỹ thuật của thể dục dụng cụ, múa, Pilates và diễn xiếc. Khi luyện tập, các bạn sẽ sử dụng chiếc võng lụa được làm bằng loại chất liệu đặc biệt có thể chịu được sức nặng lên đến gần 1000kg khiến cho người tập treo lơ lửng trên không.
Việc sử dụng võng lụa sẽ giúp người tập thực hiện được những tư thế, động tác mà thông thường rất khó hoặc không thể làm được trên mặt sàn chẳng hạn như trồng chuối, xoay người, lộn ngược,… Đồng thời dây lụa cũng là một công cụ hỗ trợ rất tốt trong các động tác giãn cơ, giúp cho bài tập hiệu quả hơn, tập trung và ăn sâu vào cơ thể hơn.
Một lớp Yoga bay có thể bao gồm những bài tập nhẹ nhàng, hồi sức đến những bài tập ép dẻo, bài tập cường độ cao thiên về sức bền tùy theo nhu cầu và khả năng của học viên trong lớp học. Cũng giống như các bộ môn Yoga khác, Yoga bay cũng kết hợp kỹ thuật thở, thiền định, thư giãn cơ thể và tâm trí,… 
>>> Xem thêm:  Những bộ môn thể dục tập luyện trên không cho sức khỏe
Lịch sử “Yoga bay”
Yoga bay được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn và biến thể khác nhau, thế nên rất khó để có để có biết được chính xác nguồn gốc của bộ môn này.
Được biết vào nửa đầu những năm 1900, bậc thầy Yoga B.K.S. Iyengar đã bắt đầu sử dụng những đạo cụ hỗ trợ trong tập luyện và giảng dạy Yoga, một trong số đạo cụ đó được gọi là “Yoga Sling”, giúp treo ngược cơ thể, nhằm giúp các học viên của ông thực hiện các động tác khó như trồng chuối, bắt cầu,…
Năm 1991, cựu vận động viên thể dục dụng cụ Christopher Harrison thành lập liên đoàn AntiGravity, một nhóm biểu diễn bao gồm những vận động viên thể dục dụng cụ do chính ông làm biên đạo và đạo diễn. Chris và AntiGravity đã mang đến những màng trình diễn nhào lộn, bay lượn trên không từ các vở nhạc kịch, phim ảnh cho đến những sự kiện lớn như Olympics và hợp tác cùng các nghệ sĩ tên tuổi như Mariah Carey, Britney Spears, Pink… Từ đó làm nên thương hiệu của chiếc võng lụa.
Trải qua nhiều chấn thương trong thời gian luyện và biểu diễn, Chris nhận ra sự cần thiết của việc kết hợp các kỹ thuật Yoga trong quá trình luyện tập để bảo vệ cho xương, khớp của các nghệ sĩ trong nhóm. Ông thậm chí còn sáng tạo ra một bài khởi động “Yoga trên không” dành cho các nghệ sĩ trước khi biểu diễn. Sau một thời gian phát triển, hệ thống luyện tập “AntiGravity fitness” được ra đời, làm nên thương hiệu cho Yoga không trọng lực (AntiGravity Yoga) vào năm 2007 và được hơn 50 quốc gia áp dụng.
Cùng lúc đó, nhiều người có sức ảnh hưởng cũng đã đóng góp vào việc phát triển cũng như là chia sẻ kiến thức về bộ môn này. Năm 2001, nhà trị liệu vật lý người Mỹ Antonio Cardenas đã phát triển một thiết bị bao gồm võng lụa và các móc treo được gọi là “Yoga Swing” (ngày nay, được gọi là “Omni Gym”). Năm 2003, Kerry Neal đã tạo ra “Gravotonics Yoga Swing & Exercise System” (Hệ thống kết hợp võng treo và bài tập Yoga” ở Bali. Năm 2004, người sáng lập “Yoga Body” Lucas Rockwood đã phát triển “Yoga Trapeze” ở Thái Lan.
Lợi ích của “Yoga bay”
Ngoài những lợi ích như bộ môn Yoga truyền thống, Yoga bay còn có những lợi ích nổi bật như:
1. GIÚP GIẢM ÁP LỰC LÊN CỘT SỐNG
Khi đứng trên mặt đất, cơ thể chúng ta chịu tác dụng của trọng lực và lực nâng từ mặt sàn, từ đó tạo nên một áp lực không nhỏ lên cột sống của chúng ta. Đối với Yoga bay, nhờ vào sự hỗ trợ của võng, áp lực đặt lên các đốt sống của bạn sẽ giảm đi một cách đáng kể. Việc treo cơ thể trên không còn giúp kéo giãn cột sống, đây là một lợi ích rất lớn cho những người bị đau lưng. Bạn sẽ có thể tập luyện toàn thân mà không thấy khó chịu.
2. GIÚP KIỂM SOÁT HƠI THỞ
Kiểm soát hơi thở là một khía cạnh quan trọng của Yoga. Yoga bay cho phép bạn hít thở sâu mà không có bất kì hạn chế nào. Trong trạng thái lơ lửng trên không, bạn sẽ có thể hoàn toàn thư giãn toàn bộ cơ thể, giúp bạn thoải mái duy trì nhịp thở trong mọi tư thế. Theo thời gian, bạn thậm chí có thể cải thiện dung tích phổi của mình.
3. TĂNG CƯỜNG ĐỘ DẺO DAI VÀ LINH HOẠT
Để duy trì một cơ thể dẻo dai và linh hoạt, bạn phải thường xuyên tập luyện các bài tập giãn cơ chân và tăng biên độ hoạt động của khớp. Trong lớp Yoga bay, với sự hỗ trợ của chiếc võng lụa mềm mại chắc chắn sẽ giúp bạn kéo giãn cơ và gân cốt một cách an toàn. Khi không bị hạn chế bởi mặt sàn, bạn sẽ có thêm không gian để di chuyển và thực hiện các tư thế Yoga mà bạn rất khó hoặc không thể thực hiện trên sàn.
4. GIẢM CĂNG THẲNG
Đừng đánh giá thấp việc giảm căng thẳng bắt nguồn từ việc tham gia các lớp Yoga bay. Nếu bạn vừa trải qua một khoảng thời gian khó khăn hoặc các cơn lo âu, cảm giác bay bổng bồng bềnh trên không sẽ giúp tâm trí bạn thoải mái. Nó cho bạn cơ hội để thiền và tập trung vào những suy nghĩ tích cực (trong khi treo lơ lửng trong không trung).
Ngoài việc giảm căng thẳng, những ưu điểm của việc treo ngược bao gồm tăng khả năng cân bằng, cảm nhận cơ thể và tập trung tốt hơn. Tham khảo chi tiết tại bài viết: “Lợi Ích Của Việc Tập Yoga Bay“. Khi bạn treo ngược trong một khoảng thời gian ngắn, máu sẽ chảy đến não và cung cấp oxy cần thiết cho các hoạt động của não.
5. ĐỐT CHÁY NĂNG LƯỢNG THỪA
Yoga bay không chỉ mang lại sự yên bình và thư giãn. Nó cũng giúp đốt cháy calo thông qua sự kiểm soát cần thiết để duy trì sự cân bằng trên võng lụa. Bị lơ lửng trong không khí đòi hỏi bạn phải siết cơ bụng, lưng, ngực để giữ cho cơ thể ổn định khi bạn thay đổi tư thế theo cách mà một lớp Yoga trên thảm không làm được.
Trên thực tế, một nghiên cứu được thực hiện bởi Hội đồng Tập thể dục Hoa Kỳ cho thấy hiệu quả của Yoga bay không thua kém gì việc tập thể dục nhịp điệu. Với một buổi tập Yoga kéo dài 50 phút, bạn có khả năng đốt cháy 320 calo. Sau sáu tuần, nguy cơ mắc bệnh tim mạch của bạn sẽ thấp hơn đáng kể.
Yoga bay là một bộ môn vừa mới lạ, thú vị vừa mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể không kém gì các bộ môn thể thao khác. Để tập luyện Yoga bay một cách hiệu quả, bạn cần phải có những dụng cụ cần thiết như võng lụa, móc treo cũng như là một người hướng dẫn tận tâm và có kinh nghiệm.
Hiện nay, SaigonDance là một trong những trung tâm sở hữu đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, tâm huyết, thân thiện với học viên cũng như là đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhất cho việc tập luyện bộ môn này.
Liên hệ:
94-96 Đường số 2 Cư xá Đô thành, P.4, Q.3 (8428) 38 329 429 0902 322 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lop-hoc/yoga-bay-phuong-phap-luyen-tap-moi-la/
0 notes
Text
Múa Lụa Võng và Múa Lụa Trên Không Khác Nhau Điểm Nào?
Phân Biệt Yoga Bay và Yoga Truyền Thống Aerial Hammock (Lụa võng trên không) và Silk Aerial (Múa lụa trên không truyền thống) là 2 bộ môn chị em họ hàng với nhau. Hay nói cách khác, Aerial Hammock chính là biến tấu đơn giản hơn từ đàn chị Silk Aerial. Vậy làm thế nào để phân biệt 2 bộ môn này?
Silk Aerial (Múa lụa trên không truyền thống) sử dụng đạo cụ gồm 2 dải lụa dài mềm mại. Các kỹ thuật trong bộ môn này thiên về kỹ thuật biểu diễn, đó là chuỗi những tổ hợp nhào lộn, ép dẻo, múa… trên không đẹp mắt. Để có 1 bài biểu diễn Silk Aerial hoàn chỉnh, người diễn viên phải tập luyện liên tục trong suốt thời gian dài, đối mặt với nhiều rủi ro chấn thương vì đây là bộ môn đòi hỏi kỹ thuật cao.
Aerial Hammock (Lụa võng trên không) sử dụng đạo cụ là lụa võng (thường được dùng trong Yoga bay). Bộ môn này gồm các động tác trên mặt đất và trên không trung phối hợp cùng lụa. So với Silk Aerial thì Aerial Hammock tương đối đơn giản hơn về mặt kỹ thuật, vì vậy bộ môn này dễ tiếp cận đối với người mới tập luyện.
Các bộ môn này đều có đặc điểm chung khi luyện tập như về trang phục tập luyện, đều cần mặc những bộ trang phục bó sát cơ thể, chất vải có độ co dãn nhất định, và đặc biệt là cần che chắn những vị trí có độ ma sát cao như tay, chân, eo vì bạn sẽ phải thực hiện những động tác ép dẻo, nhào lộn quấn chặt trong những dải lụa.
Ngoài ra, cả 2 bộ môn đều sẽ đem đến tác dụng tích cực đối với cơ thể của bạn cả về mặt ngoại hình lẫn tình trạng sức khoẻ. Bởi vì đạo cụ sử dụng là lụa mềm nên khả năng kiểm soát dải lụa xuất phát từ việc kiểm soát cơ, độ mở của khớp; từ đó giúp cho cơ trở nên săn chắc, các khớp dẻo dai, và loại bỏ những vùng mỡ thừa tại các vùng như tay, chân, bụng… đem đến thân hình cân đối cho bạn. Những bài tập trên không và tiếp đất sẽ giúp bạn điều khiển hơi thở, nhịp tim, sức bền… từ đó cải thiện sức khoẻ và thể chất.
Những lợi ích mà cả 2 mang lại chúng ta đều dễ dàng nhận thấy, nhưng để có thể tập luyện nhuần nhuyễn Silk Aerial bạn cần đầu tư nhiều thời gian, công sức. Nhưng nếu bạn muốn tập luyện để thoả đam mê, để giải trí, để rèn luyện sức khoẻ, hay chỉ đơn giản là luyện tập để có thân hình đẹp; vậy thì hãy lựa chọn ngay Aerial Hammock bạn nhé!
>>> Xem thêm:  Phân Biệt Yoga Bay và Yoga Truyền Thống
Tôi có thể học môn Aerial Hammock ở đâu?
Hiện nay tại Việt Nam, bạn có thể dễ dàng tìm thấy các lớp Silk Aerial tại có trung tâm đào tạo nghệ thuật lớn nhỏ. Tuy nhiên với môn Aerial Hammock thì Saigon Dance là 1 trong những trung tâm đầu tiên đào tạo bộ môn này.
Đội ngũ giáo viên đầy kinh nghiệm của Saigon Dance đã bỏ ra nhiều năm để tìm hiểu, xây dựng bộ môn. Và tại đây, mỗi phòng học đều được trang bị đạo cụ tập luyện, thiết bị bảo hộ bảo đảm an toàn cho học viên. Nếu bạn muốn tham gia tập luyện thì hãy ghé ngay đến Saigon Dance để đăng kí nhé.
94-96 Đường số 2 Cư xá Đô thành, P.4, Q.3 (8428) 38 329 429 0902 322 361
Nguồn: https://www.saigondance.vn/phan-biet-aerial-hammock-va-silk-aerial/
0 notes
Text
Quá Trình Hình Thành Bộ Môn Múa Cột
Khởi nguồn là một môn thể thao riêng biệt dành cho nam giới cho tới khi trở thành môn múa được biết đến như là môn dành riêng cho nữ giới, Múa cột ngày nay trở thành một trong những xu hướng thể thao giải trí lớn nhất, sử dụng nhiều kĩ thuật truyền thống giao thoa với những ảnh hưởng văn hóa của Phương Tây. Múa cột ngày nay được luyện tập và biểu diễn bởi những người rất bình thường, già trẻ, lớn bé, bởi những người tập gym cho đến những vận động viên chuyên nghiệp… và trở thành một môn chơi thể hình rất phổ biến tại các trung tâm luyện tập thể chất và biểu diễn.
Hãy cùng nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Múa cột
Nhìn vào biểu đồ do polepositionsblog cung cấp, chúng ta có thể thấy sự phát triển của Múa cột khá dễ hiểu và dễ nhớ
Lực sĩ cột Ấn Độ
Được cho là xuất hiện cách đây khoảng 800 năm, người Ấn Độ thi đấu một môn thể thao có tên gọi là Mallakhamb trên một các cột gỗ đứng hoặc là dây thừng. Malla nghĩa là lực sĩ và Khamb là cột. Mục đích cuộc thi Mallakhamb là để tìm ra lực sĩ khỏe mạnh và có nhiều kĩ năng nhất. Hay đơn giản Mallakhamb được hiểu là một môn thể hình của người Ấn Độ
Để chơi Mallakhamb, người Ấn Độ sử dụng  một chiếc cột gỗ với phần đế khoảng 55cm và phần đầu trên thon nhỏ hơn, khoảng 35cm. Thỉnh thoảng, để tránh ma sát và tăng độ khó cho người thi đấu, người ta còn bôi dầu lên cột.
Người thi đấu sẽ mặc rất ít vải và không đi giày nhằm tạo điều kiện tối đa cho da bám chặt được vào cột. Họ là những chuyên gia lật người đổi thế đặc biệt, thường bắt đầu bài thi bằng cách chạy thẳng lên cột và lật người trên đỉnh cột, hay giữ tư thế nằm ngang trên không, tay bám chặt vào cột và xé rộng chân trên không trung. Mallakhamb sử dụng rất nhiều sự dẻo dai và động tác của Yoga. Chuỗi các động tác này này rất cần nhiều sự chính xác  và nhanh nhẹn
Mallakhamb đầu tiên được giới thiệu như là một môn tập bổ sung cho các lực sĩ, để phát triển và duy trì khả năng tập trung, tốc độ và sự linh hoạt, sức khỏe và sự chịu đựng. Trong thể hình, môn tập giúp giảm tỷ lệ mỡ và tăng tỷ lệ cơ
Mallakhamb solo:
Ngày nay, 29 bang ở Ấn độ đều tổ chức thi đấu 3 hình thức Mallakhamb: Cột treo, dây thừng và cột cố định. Trước đây,Mallakhamb chỉ dành riêng cho nam giới trong đó phụ nữ không được phép tham gia nhưng ngày nay người ta đã thấy phụ nữ bắt đầu tham gia vào môn này, thường là Mallakhamb dây . Thông thường, một buổi biểu diễn Mallakhamb người chơi có thể trình diễn 1 mình hoặc theo nhóm. Một nhóm bao gồm các người chơi từ 12 trở lên sẽ nhảy từ cột này tới cột khác, theo cách nhào lộn hiện đại thường thấy
Mallakhamb cố định:
Mallkhamb dây:
Mallkhamb treo:
Cột Trung Hoa
Người ta cho rằng Cột Trung Hoa xuất hiện từ những năm 1100s bởi những người biểu diễn xiếc biểu diễn xung quanh chiếc cột , thường là 2 cột. Những chiếc cột thời đó thường được cao khoảng 3 m và ngày nay những chiếc cột có thể cao tới 9m, có chiều rộng khoảng 5-8cm. Cột thường được bao bọc bởi một lớp cao su, nhưng không phải lúc nào cũng được bọc để hạn chế gây nên các vết bỏng ma sát cho người chơi. Khác biệt so với Mallakhamb, người chơi thường mặc trang phục kín mít để tránh ma sát giữa da và cao su khi họ leo lên, trượt xuống, giãn và giữ các tư thế, trước khi lật người hay nhảy khỏi cột, thậm chí là từ cột này sang cột khác . Dù mặc quần áo kín, người biểu diễn vẫn có thể bị nhận diện bởi những vết cháy do ma sát thường xuất viện trên vai đầy một cách đầy ngưỡng mộ.
Mặc dù không được mượt mà như Múa cột ngày nay, vẫn có rất nhiều “chiêu trò” mà Múa cột ngày nay thừa hưởng từ Cột Trung Hoa như thế lá cờ – Treo ngang cơ thể 90 độ so với cột mà không sử dụng bất kì thế bám nào ngoài lực tay. Đó là lý do, một lần nữa, Cột Trung Hoa là môn chơi không dành cho phụ nữ và đòi hỏi một lực khủng khiếp trên cột. Bên canh thế lá cờ nổi tiếng, người chơi trèo lên xuống dọc theo cột, thỉnh thoảng sử dụng gan bàn chân.
Cột trung hoa ngày nay là môn chơi phổ thông thường được biểu diễn ít nhất là hai người trở lên.
Múa cột Trung Hoa:
Múa Cột Châu Phi
Rất ít thông tin nói rằng Múa cột ngày nay có mối liên hệ với múa cột Châu phi nhưng người viết bài này tin chắc rằng có mối liên hệ giữa chúng.
Múa Cột Phương Tây
Múa cột ở Mỹ có nguồn gốc từ một nhóm biểu diễn có tên“Ai Cập nhỏ bé”, xuất hiện năm 1893 trong một hội chợ thế giới tổ chức ở Chicago, được đặt bởi một cái tên rất gợi cảm “Kouta Kouta” hay còn gọi là “Hoochie Coochie”, biểu diễn bởi những cô gái Ghawazi – đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên của họ tại Mỹ. Những cô gái này sẽ mặc những chiếc váy ngắn đính rất nhiều đồ trang trí xung quanh, có âm thanh vui tai và nhảy múa những điệu múa hông bụng gợi cảm.
Một yếu tố nữa ảnh hưởng tới điệu múa cột ngày nay là Exotic dance. Điệu múa này thường được kết hợp phổ biến với múa cột hình thể ngày nay, có thể được giải thích bởi câu chuyện thần thoại cổ xưa. Exotic (Strip tease – Điệu nhảy gợi dục) được biết đến như một thần thoại thời Sumerian cổ xưa, khi mà nữ thần tình yêu, Inanna, được cho là phải nhảy múa và gỡ bỏ từng phần trang phục hoặc trang sức tại mỗi cửa của bảy chiếc cửa mà nàng đi qua để tìm kiếm người tình của nàng Damouz. Exotic còn được cho là bị ảnh hưởng nhiều năm qua từ thời Paris, trong các show diễn của Moulin Rouge, Điệu nhảy Trung Đông (Hoochie Coochie) cũng như được ngẫu hứng từ các điệu nhảy như Rumba hay Tango.
Khoảng những năm 1920 thì Múa cột mới thực sự bước vào thế giới phương tây. Những gánh xiếc nhào lộn du mục thường đặt một cái cột dọc hoặc cột trụ, lên nền nhà và biểu diễn các trận đấu như những trận Mallkhamb ở Ấn Độ. Những thủ thuật xiếc này bao gồm những kĩ thuật nhào lộn và lên cột, tạo hình trên cột bằng các tư thế khác nhau, trèo lên trượt xuống…. Múa cột thời điểm này di chuyển từ lều vào bar, và kết hợp với burlesque dance. Từ những năm 1980s, múa cột kết hợp các kĩ thuật thể hình như trèo, xoay, chuyển đổi cơ thể với các chuỗi động tác striptease, xuất hiện ban đầu ở Canada và sau đó là ở Mỹ. Các cô gái khi biểu diễn điệu múa này, sẽ ăn mặc kiệm vài và đứng đối diện cây cột, mô phỏng các động tác tình dục với người nam với cây cột thường được đặt ngay giữa lều/quán bar.
Điệu múa cột sớm nhất được ghi nhận ở Mỹ là ở Oregon năm 1968, biểu diễn bởi Belle Jangles ở Mugwumps . HIệu ứng nhanh chóng lan truyền sang quận đèn đỏ của Vancouver, nơi múa cột rất phổ biến trong nhiều hộp đêm. Những phụ nữ mặc những bộ trang phục theo các chủ đề khác nhau, sửa dụng các chuỗi động tác và âm nhạc nhảy múa một cách khiêu khích
Những buổi biểu diễn này nhanh chóng lan trở lại Mỹ trong các hộp đêm dành cho đàn ông và các câu lạc bộ strip ở mọi nơi và bỏ qua phần chủ đề âm nhạc nhưng vẫn giữ được sự quyến rũ, những trang phụ kiệm vải và chiếc cột
Năm 1990s, Fawnia Mondey, một phụ nữ người Canada, không chỉ thi đấu mà còn bắt đầu dạy Múa cột, đã chú tâm nghiên cứu làm thế nào để kết hợp các động tác thể thao và các động tác gợi cảm với nhau, làm nên điệu múa cột thường thấy ngày nay. Cô thậm chí còn xuất bản video dạy múa cột thể hình. Từ đó, các lớp tập múa cột trở nên phổ biến dưới dạng các lớp tập hoặc thi đấu, ở cả phương diện gợi dục, không gợi dục và thể hình
Phỏng vấn Fawnia Mondey tại buổi trình diễn múa cột Expo của cô:
Múa cột năm 1990:
Sau đó, Sheila Kelly – người thường được biết đến qua cuộc thi S-factor, đã tiếp bước làn sóng bằng cách mở hàng loạt studio ở Mỹ sau khi chị dạy nhảy cho một cảnh quay exotic dance trong một bộ phim ra mắt vào năm 2000
Mặc dù rất nhiều người đang cố gắng làm cho múa cột chỉ đơn thuần là giữ dáng – bằng cách thêm vào những động tác đơn thuần là thể dục hoặc uốn dro, nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận nguồn gốc ra đời của múa cột. Có rất nhiều cách để giữ dáng, nên nếu bạn thấy phiền vì nguồn gốc gợi dục của pole dance, thì chúng tôi khuyên bạn nên tìm một môn thể dục giữ dáng khác thay thế Múa cột
Múa Cột (Pole dance) Ngày Nay
Mỹ, Châu Âu, Úc và Châu Á nhanh chóng nối tiếp với phong trào tập luyện múa cột và múa cột thể hình, các phòng tập, trung tâm, các cuộc thi và các chiến dịch luyện tập khắp mọi nơi trên thế giới. Vì vậy, múa cột ngày nay là sự kết nối của rất nhiều kĩ thuật từ thời xa xưa cách đây nhiều thế kỉ và phát triển cho tới ngày nay với nền tảng dựa vào kĩ thuật nhảy múa và kĩ năng thể dục. Sự kết hợp của các kỹ năng tinh xảo của người Trung Quốc, kỹ năng nhào lộn đầy sức sống của người Ấn Độ và các kỹ năng nhảy múa quyến rũ và gợi cảm của thế giới phương Tây, là những gì tạo nên điệu múa cột như chúng ta biết ngày nay.
Múa Cột Ở Olympic
Nỗ lực đầu tiên để đưa Múa cột vào Olympics được ghi nhận là của K.T.Coates. Bà Ania Prezeplasko, người sáng lập IPDFA đã hết sức ủng hộ ý tưởng này và trong nhiều cuộc phỏng vấn, bà đã nhấn mạnh việc đưa Múa cột vào Olympics như một môn thể thao. Nỗ lực suốt 11 năm qua của Coates đã được đền đáp vào tháng 10 vừa qua khi Olypmics chính thức công nhận Múa cột là một môn thể thao được thi đấu trong các kì Olympics sắp tới.
Múa Cột Ở Việt Nam
Múa cột lần đầu tiên tới Việt Nam vào năm 2010 bởi Trung tâm California Fitness Center (chủ yếu dạy Fitness) và SaigonBellydance (Đã đổi tên thành SaigonDance ngày nay – tập trung vào cả múa cột nghệ thuật và múa cột thể dục). Năm 2016, SaigonDance là nhà tổ chức đầu tiên tại Việt Nam đứng ra tổ chức thành công buổi biểu diễn múa cột dành cho người yêu múa cột.
Saigondance rất vinh dự khi là một trong những trung tâm đầu tiên tại Việt Nam đưa múa cột vào giảng dạy. Hiện tại, saigondance đã đào tạo gần 400 khóa múa cột, với hơn 3.000 học viên đã tham gia môn thể thao đòi hỏi nhiều sức bền này, đây cũng là một trong những điều chúng tôi vô cùng tự hào.
Ngoài ra, trong năm 2016, Saigondance đã tổ chức thành công một buổi pole dance party với quy mô hơn 300 khách tham dự, đây là lần đầu tiên tại Việt Nam có một sân chơi chính thức dành cho các bạn diễn viên múa cột chuyên nghiệp và không chuyên. Để có thể vận động được giấy phép cho chương trình, Saigondance đã bỏ rất nhiều tâm huyết vì tại thời gian đó, pole dance vẫn chưa được công nhận là một bộ môn thể thao chính thức, việc trình diễn chỉ được tiến hành trong nội bộ, không được quảng bá rầm rộ.
Đây là những chia sẻ về lịch sử múa cột mà Ad tìm hiểu được, rất hy vọng nhận được sự quan tâm và chia sẻ của các bạn, để biết đâu đấy, một ngày nào đó chúng ta có đội tuyển múa cột Việt Nam tham dự Olympic, tại sao lại không cùng nhau ước mơ nhỉ
P/S: Hiện tại Saigondance đang tiếp tục đào tạo múa cột tại 2 trung tâm
CS1: 94-96 đường số 2 cư xá đô thành, phường 4, quậ 3
CS2: 85 Phạm Huy Thông, Gò Vấp
Học phí là 900k/ khóa 8 buổi, đăng kí trước 5 ngày được khuyến mãi 50k, các bạn có thể tham khảo lịch học tại:https://www.saigondance.vn/lich-hoc
Nguồn: https://www.saigondance.vn/lich-su-hinh-thanh-mon-mua-cot-pole-dance/
0 notes