Tumgik
#quantrinhahangkhachsanaau
qtnhksaau · 4 years
Text
Condotel Là Gì? – Condotel Nha Trang, Đà Nẵng, Phú Quốc, Vũng Tàu
Condotel là xu thế kinh doanh“gây sóng gió” thời gian qua với dạng căn hộ nghỉ dưỡng. Nhiều chủ đầu tư nhận thấy tiềm năng lớn mạnh của loại hình này nhưng chưa thực sự hiểu về nó, cũng như mặt bằng thị trường condotel chung trên cả nước. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về condotel trong bài viết sau nhé.
Condotel là gì?
Condotel là viết tắt của condominium (căn hộ) và hotel (khách sạn), có nghĩa là căn hộ khách sạn dùng để nghỉ dưỡng. Đây là sự kết hợp giữa cấu trúc sang trọng của một khách sạn 5 sao và chức năng tiện nghi của một căn hộ cao cấp. Có thể nói, Condotel là một loại hình lưu trú được xây dựng theo kết cấu của căn hộ chung cư để du khách có thể sử dụng các tiện ích tương tự của một căn hộ chung cư và phục vụ cho mục đích kinh doanh du lịch chúng bao gồm tiêu chuẩn: phòng khách, phòng ngủ, phòng tắm và bếp cùng các vật dụng cần thiết khác để khách thoải mái sử dụng trong suốt kì nghỉ dài.
Ở nước ta, nhiều dự án bất động sản condotel hiện đang được các tập đoàn khách sạn có uy tín trên thế giới quản lý, vận hành như The Ascott Limited, Best Western Premier, Wyndham Hotel Group…
Condotel vận hành như thế nào?
Condotel có đầy đủ chức năng của một khách sạn bởi: Có hệ thống đặt phòng và các dịch vụ khách sạn khác như hồ bơi, câu lạc bộ sức khỏe, hộp đêm, nhà hàng, cửa hàng, dịch vụ thư tín và dịch vụ phòng 24/24. Điểm khác của Condotel với khách sạn đó là Condotel cho phép khách mua hoàn toàn quyền sở hữu căn hộ để nghỉ dưỡng và cho thuê
Condotel có chức năng của một căn hộ vì: Khách sạn căn hộ được thiết kế với đầy đủ các tiện ích bếp, phòng khách, phòng ngủ,…với đầy đủ dụng cụ nấu nướng và cho du khách có thể đi chợ và trải nghiệm phong cách sống như chính ngôi nhà của mình. Tuy nhiên Condotel khác căn hộ thông thường ở chỗ nó cần phải có một đơn vị đứng ra quản lý và điều hành các vấn đề về việc cho thuê lại và hoạt động hàng ngày của khách sạn.
Chủ sở hữu condotel
Chủ sở hữu khách sạn căn hộ thường là 2 nhóm chính:
Nhà đầu tư: Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu mua căn hộ khách sạn với mục đích đầu tư để tăng lợi nhuận. Với họ, điểm hấp dẫn của condotel là khả năng thu hồi vốn nhanh. Việc bán sản phẩm Condotel giống như bán một căn hộ là có thể mang lại lợi nhuận ngay lập tức
Khách du lịch, doanh nhân thành đạt và người có mức thu nhập trung lưu: Đây là nhóm khách hàng mua hoặc thuê Condotel để hưởng thụ cuộc sống, muốn tận hưởng kỳ nghỉ dài cũng như muốn thể hiện đẳng cấp thượng lưu tại một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi với chi phí vừa phải.
Sự khác biệt giữa condotel và khách sạn
Condotel cho phép khách hàng mua hoàn toàn quyền sở hữu và sử dụng căn hộ, hoặc đăng ký chương trình cho thuê căn hộ với chủ đầu tư. Do đó nó khác biệt với khách sạn cũng như các mô hình lưu trú khác như: hometel, homestay, motel, officetel,…
Có đơn vị quản lý vận hành và bảo dưỡng chuyên nghiệp
Hoạt động theo mô hình timeshares chia sẻ lợi nhuận ưu đãi
Các căn hộ và dự án Condotel thường ở phân khúc BĐS nghỉ dưỡng và phát triển mạnh ở các thành phố có tiềm năng về du lịch
Kết hợp với các tiện ích chung của toàn hệ thống
Luôn có yếu tố đầu tư sinh lời hấp dẫn với khả năng tăng giá cao
Về mục đích sử dụng: nếu căn hộ chung cư được sử dụng với mục đích chính là để ở lâu dài thì Condotel lại sử dụng để cho khách du lịch thuê trong thời gian họ du lịch.
Cơ quan quản lý nhà nước: Khu chung cư được quản lý bởi Ban Quản trị, Tổ dân phố, UBND phường/xã trong khi đó khu Codotel được quản lý bởi Ban quản lý Khu Du lịch; Các cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch
Thủ tục quản lý hành chính dân cư: Người ở tại căn hộ chung cư được cấp hộ khẩu thường trú hoặc Sổ đăng ký tạm trú dài hạn trong khi đó người ở tại Condotel thì khách sạn phải khai báo tạm trú ngắn hạn cho du khách.
Phí quản lý vận hành: Người ở tại căn hộ chung cư sẽ phải đóng phí quản lý vận hành theo Luật nhà ở và văn bản hướng dẫn, trong khi đó đối với condotel thì du khách sẽ phải trả phí lưu trú tại khách sạn theo giá khách sạn quy định.
Cách thức hoạt động: Condotel hoạt động theo mô hình timeshares chia sẻ lợi nhuận ưu đãi
Khác biệt về luật điều chỉnh: Codotel được điều chỉnh bởi Luật du lịch, Luật doanh nghiệp.
Khác biệt về nghĩa vụ tài chính: Chủ sở hữu căn hộ phải đóng thuế đất hàng năm đối với căn hộ của mình; Chủ đầu tư phải đóng tiền thuế đất hàng năm đối với toàn bộ khách sạn. Các phòng khách sạn không phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.
Condotel là một xu hướng đầu tư thông minh:Chính những lợi ích mà Condotel đem lại do đó Condotel là một xu hướng đầu tư thông minh. Hiện nay, Việt Nam đang là điểm nóng cho sự phát của mô hình condotel. Hàng loạt các dự án như Vipearl Condotel Hội An; Condotel Premier Residence Phú Quốc; Cocobay Đà Nẵng…
Condotel là sự kết hợp giữa căn hộ và khách sạn
Top 6 Condotel Nổi Tiếng Tại Việt Nam
Vinpearl Condotel Nha Trang
Tumblr media
Vinpearl Empire Condotel tọa lạc tại 44-46 Lê Thánh Tôn, Nha Trang, cách đường bờ biển 200m với tầm nhìn xa là vịnh Nha Trang thơ mộng. Vị trí thuận tiện khi chỉ cách sân bay Nha Trang chỉ khoảng 1,8km, cách trung tâm thành phố chỉ 2km và mất khoảng 10 phút lái xe.
Dự án condotel này có tổng diện tích lên đến 6500m2, với độ cao 41 tầng của tập đoàn Vingroup cung cấp 1300 – 1500 căn hộ khách sạn cao cấp. Các căn hộ được bố trí từ 1 – 3 phòng ngủ với diện tích từ 42 – 130m2.
Diamond Bay Condotel Nha Trang
Tumblr media
Diamond Bay Condotel Nha Trang nằm trong quần thể du lịch, nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc tế Diamond Bay City. Dự án tọa lạc tại vị trí “vàng” bên vịnh Kim Cương thơ mộng, trên đại lộ Nguyễn Tất Thành nên du khách chỉ mất 20 phút đi xe để đến sân bay và 10 phút để vào trung tâm thành phố.
Condotel Furama Đà Nẵng
Tumblr media
Condotel Furama thuộc Tập đoàn Sovico Holdings là một “siêu phẩm” chung cư nghỉ dưỡng bậc nhất tại Đà Nẵng hiện nay. Dự án này có vị trí sát ngay bãi biển Mỹ Khê. Condotel Furama Đà Nẵng bao gồm 2 tòa chung cư với các căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp, tiêu chuẩn 5 sao nằm trong quần thể Furama Resort đẳng cấp 5 sao hàng đầu châu Á.
Vinpearl Condotel Đà Nẵng
Tumblr media
Vinpearl Condotel Đà Nẵng là hệ thống căn hộ khách sạn, tiện ích tiêu chuẩn 5 sao thuộc Tập đoàn Vingroup. Dự án này nằm tại đường Ngô Quyền, tiếp giáp đường Trần Hưng Đạo nên cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 5 km di chuyển bằng ô tô và cách trung tâm thành phố 5 km, rất thuận tiện du lịch biển Đà Nẵng.
Condotel Vinpearl Phú Quốc
Tumblr media
Vinpearl Condotel Phú Quốc tọa lạc ngay tại trung tâm của Bãi Dài (một trong mười bãi biển đẹp và hoang sơ nhất thế giới). Vị trí của dự án được đánh giá là vô cùng tuyệt vời với một mặt hướng ra biển, một mặt giáp sàn Casino 4 tỷ USD và một mặt giáp vườn thú Safari rộng đến 500 ha. Nơi đây còn có hệ thống giao thông hiện đại và vô cùng thuận lợi. Du khách chỉ mất khoảng 30 phút là có thể đi tơi tới sân bay quốc tế, 20 phút tới trung tâm thị trấn và 10 phút tới cảng biển quốc tế.
Condotel InterContinental Phú Quốc
Tumblr media
Condotel InterContinental Phú Quốc có vị trí đắc địa ngay tại Bãi Trường (một trong những bãi biển đẹp nhất Phú Quốc) thụ hưởng tiềm năng phát triển du lịch sẵn có của Bãi Trường nói riêng và Phú Quốc nói chung.
Đây là condotel duy nhất được vận hành bởi thương hiệu số 1 thế giới InterContinental Hotels Group (IHG). Đúng với vị thế đẳng cấp và thời thượng bậc nhất, Condotel InterContinental Phú Quốc được xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn 5 sao, bao gồm 115 căn với diện tích từ 65 – 194 m2/căn.
Ngoài các dự án trên, nước ta còn có các dự án condotel Hạ Long, condotel Vũng Tàu, condotel Hòn Tre…
Bài viết: Condotel Là Gì? – Condotel Nha Trang, Đà Nẵng, Phú Quốc, Vũng Tàu Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 5 years
Photo
Tumblr media
Khóa học nghiệp vụ lễ tân ngắn hạn đáp ứng nhu cầu cho tất cả những học viên đang có nhu cầu được làm lễ tân trong các nhà hàng khách sạn, nhà hàng, công ty, tổ chức trong và ngoài nước. Ngoài ra chương trình học này cũng đáp ứng nhu cầu ham học hỏi, đam mê, nâng cao trình độ kỹ năng của những bạn đã và đang làm trong lĩnh vực này. Hoặc các đơn vị nhà hàng khách sạn có nhu cầu đào tạo, cấp chứng chỉ nghiệp vụ cho nhân viên của mình hoặc bổ sung hồ sơ công ty, nâng cấp "SAO" cho khách sạn, nhà hàng... #qtnhksaau #quantrinhahangkhachsan #quantrinhahangkhachsanaau Link tham khảo: https://www.behance.net/gallery/82298881/hoc-nghiep-vu-le-tan-ngan-han (tại Ho Chi Minh City, Vietnam) https://www.instagram.com/p/Bza391IDViQ/?igshid=nvzcgtq4pdps
0 notes
qtnhksaau · 5 years
Text
Phòng Twin Là Gì? Cách Phân Biệt Phòng Twin Và Phòng Double
Với những bạn học ngành khách sạn, khi tìm hiểu về các loại phòng khách sạn sẽ thắc mắc phòng twin là gì. Đây là loại phòng đặc trưng ở hầu hết mọi khách sạn. Liệu phòng twin có gì đặc biệt và có điểm gì khác so với phòng double?
Phòng twin là gì?
Phòng twin là phòng có 2 giường đơn, dành cho những khách không thích ngủ chung giường. Kích thước của giường trong phòng twin phụ thuộc vào tiêu chuẩn khách sạn.
- Ở khách sạn 3 sao trở xuống: 2m x 1m
- Ở khách sạn 4 sao trở lên: 2m x 1m2
Tumblr media
Phòng twin khác gì với phòng double?
Phòng twin và phòng double đều là phòng được phân chia theo giường. Điểm khác biệt là phòng twin có 2 giường đơn cho 2 người nằm chung, còn phòng double có 1 giường lớn cho 2 người nằm chung.
Giường trong phòng double thường có các kích thước sau:
- Kích thước giường thông thường: 2m x 1.6m
- Kích thước giường Queen size: 2m x 1.8m
- Kính thước giường King size: 2m x 2m
Tumblr media
Các loại phòng trong khách sạn 4 – 5 sao nhân viên cần biết
Phòng Standard (STD)
Standard là phòng tiêu chuẩn trong khách sạn. Đây là loại phòng đơn giản nhất với trang thiết bị trong phòng ở mức cơ bản, diện tích nhỏ, ở tầng thấp, không có view hoặc view không đẹp. Phòng standard có mức giá thấp nhất và ở một số khách sạn sẽ không có phòng standard.
Phòng Superior (SUP)
Phòng SUP có chất lượng cao hơn phòng STD với diện tích lớn hơn, được trang bị nhiều trang thiết bị tiện nghi hơn và có view đẹp. Mức giá phòng Superior sẽ cao hơn phòng Standard.
Phòng Deluxe (DLX)
Loại phòng Deluxe thường ở trên tầng cao và có chất lượng tốt hơn phòng Superior. Phòng Deluxe có diện tích rộng, view đẹp với các trang thiết bị cao cấp. Mức giá phòng Deluxe sẽ cao hơn giá phòng SUP.
Phòng Suite (SUT)
SUT là loại phòng cao cấp nhất trong khách sạn, thường nằm ở trên tầng cao, được trang bị thiết bị cao cấp và các dịch vụ đặc biệt kèm theo. Thường thì các khách sạn cao cấp sẽ thiết kế phòng Suite có phòng khách và phòng ngủ riêng biệt, có ban công với view đẹp nhất khách sạn. Các khách sạn thường đặt tên cho loại phòng Suite là phòng Tổng thống (President room), phòng Hoàng gia (Royal Suite room)…
Connecting room
Loại phòng Connecting khá đặc biệt, không nằm trong cách phân chia theo chất lượng phòng trong khách sạn. Phòng connecting room là hai phòng riêng biệt nhưng có cửa thông nhau. Loại phòng này thường được thiết kế dành cho đối tượng khách gia đình hoặc khách nhóm.
Trên đây là những thông tin về phòng twin là gì. Hãy cùng đón xem các bài viết sau để cập nhật thêm kiến thức về các loại phòng, loại giường khách sạn bạn nhé.
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Con Gái Nên Học Nghề Gì? – Tư Vấn Nghề Nghiệp Cho Nữ
Học nghề cho nữ, các ngành nghề phù hợp với nữ, con gái nên học nghề gì khi không học đại học… là những vấn đề được con gái quan tâm khi chọn nghề, lập nghiệp. Bài viết sau sẽ giúp bạn định hướng con gái nên học nghề gì tốt cho tương lai và dễ xin việc.
Con gái nên học nghề gì?
Trang điểm, làm nail
Con gái nên học nghề gì khi không học đại học, không bằng cấp? Câu trả lời là nghề make up, làm tóc, làm nail… Một chuyên viên trang điểm cô dâu chuyên nghiệp có thể kiếm thu nhập trung bình 7 – 10 triệu đồng/tháng (chưa kể làm thêm ngoài giờ).
(Nguồn ảnh: Internet)
Đây là nghề phổ biến và không sợ thiếu khách, là lựa chọn cho con gái học nghề gì nhanh có việc làm. Chỉ cần có tay nghề, bạn có khả năng trở thành chuyên viên thực thụ và được nhiều người tìm đến book lịch. Để bắt đầu, bạn nên đầu tư thời gian để học makeup, làm tóc, làm nail và một bộ mỹ phẩm chuyên nghiệp.
Spa
Spa là dịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp được kết hợp những sản phẩm làm đẹp có nguồn gốc thiên nhiên và công nghệ tiên tiến. Đây hiện là lựa chọn học nghề của nhiều bạn nữ.
(Nguồn ảnh: Internet)
Trong spa cần có ba vị trí sau:
Kỹ thuật viên spa cơ bản: Đòi hỏi biết massage mặt, massage body, hiểu rõ lộ trình chăm sóc da, có kiến thức về mỹ phẩm để tư vấn, sử dụng thiết bị thẩm mỹ đơn giản… Mức lương là 7 – 8 triệu đồng.
K��� thuật viên điều trị: Yêu cầu kiến thức điều trị các bệnh da liễu, tư vấn chăm sóc, sử dụng máy móc công nghệ cao… Tổng thu nhập là 12 – 15 triệu đồng tùy năng lực.
Quản lý spa: Đòi hỏi kỹ năng quản lý nhân sự, chịu trách nhiệm về doanh số… Mức lương trung bình từ 10 – 15 triệu. Ở thẩm mỹ viện lớn, mức lương của quản lý có thể lên đến $1000.
May mặc
Một trong các ngành nghề phù hợp cho nữ là nghề may. Ngành dệt may nước ta đang rất phát triển. Rất nhiều xưởng may mặc được mở ra. Khi được đào tạo chuyên môn bài bản, bạn sẽ dễ xin việc và thăng chức dần lên quản lý trong thời gian ngắn.
(Nguồn ảnh: Internet)
Nghề may có mức lương khá ổn định. Nhân viên may có thu nhập từ 5 – 8 triệu/tháng tùy theo thời gian tăng ca và sản lượng; quản lý có thu nhập từ 12 – 20 triệu/tháng tùy vào năng lực cá nhân.
Nấu ăn
Học nghề cho nữ không đòi hỏi bằng đại học chắc chắn có nghề nấu ăn. Theo dự đoán, nhu cầu nhân sự nghề bếp cung ứng cho thị trường trong vài năm tới lên đến 800.000 người. Mức thu nhập hấp dẫn của nghề bếp từ 200 đến 1.100 USD/tháng (tùy vị trí) cũng tạo sức hút nhất định với các bạn nữ
(Nguồn ảnh: Internet)
Giáo viên
Top các ngành nghề phù hợp với con gái không thể thiếu nghề sư phạm. Lợi thế của nữ giới là giọng nói dịu dàng, truyền cảm, tính nhẫn nại khi hướng dẫn, chăm sóc người khác…
Nghề sư phạm chia thành giảng viên đại học, cao đẳng, trung cấp; giảng viên hướng dẫn tại trường nghề; giảng viên trung học phổ thông, trung học cơ sở và giảng viên tiểu học, mầm non.
(Nguồn ảnh: Internet)
Lễ tân
Lễ tân là gợi ý học nghề ngắn hạn cho nữ bạn nên cân nhắc. Chỉ cần tham gia các khóa lễ tân từ 2 – 3 tháng, kết hợp thực tập là đã có thể xin làm lễ tân khách sạn, nhà hàng, resort… (tùy năng lực). Công việc này đòi hỏi ngoại hình sáng sủa, biết giao tiếp, chu đáo, cẩn thận… Mức thu nhập khởi điểm cho lễ tân từ 6 triệu đồng trở lên.
(Nguồn ảnh: Internet)
Phục vụ bàn
Học nghề cho con gái nhanh có việc làm còn có phục vụ bàn. Thời gian học cũng chỉ tầm 3 – 5 tháng (kết hợp thực tập, kinh nghiệm làm thêm) nếu muốn vào làm trong những nhà hàng cao cấp. Với nghề phục vụ nhà hàng, bạn sẽ học về kỹ thuật bưng chén đĩa, set up bàn tiệc, phục vụ rượu vang… Thu nhập nghề phục vụ bàn ngoài lương cứng còn các khoản hấp dẫn khác như phí phục vụ, hoa hồng, tiền boa, phụ cấp…
(Nguồn ảnh: Internet)
Nhân viên buồng phòng
Gợi ý khác cho con gái nên học nghề gì khi không học đại học, không bằng cấp là nghề buồng phòng. Công việc dọn dẹp phòng trong khách sạn, resort, homestay phù hợp với những bạn thích sự sạch sẽ, gọn gàng và chăm sóc giấc ngủ người khác. Thu nhập hiện nay của nghề buồng phòng rơi vào khoảng 5 – 7 triệu đồng/tháng.
(Nguồn ảnh: Internet)
Học nghề nhà hàng, khách sạn ở đâu cho nữ nhanh có việc làm?
Hướng Nghiệp Á Âu hiện đang chiêu sinh các khóa học nghề lễ tân, phục vụ bàn, buồng phòng… ngắn hạn chỉ từ 2 – 5 tháng, tạo điều kiện cho các bạn nữ nhanh có việc làm.
Hướng Nghiệp Á Âu có hỗ trợ giới thiệu thực tập tại các khách sạn 3 – 5 sao. Hoàn thành đầy đủ chương trình, bạn sẽ nhận chứng chỉ từ Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp có giá trị toàn quốc. Bạn có thể tham khảo chương trình đào tạo quản lý nhà hàng khách sạn của QTNHKSAAu tại đây.
Để được tư vấn cụ thể hơn về học phí, thời gian và chương trình đào tạo, bạn vui lòng để lại thông tin ở form đăng ký bên dưới nhé.
Chúng ta vừa cùng nhau giải đáp câu hỏi “Con gái nên học ngành gì dễ xin việc?” và “Con gái nên học nghề gì khi không học đại học?”. Hướng Nghiệp Á Âu mong rằng với những gợi ý trên, bạn sẽ quyết định được hướng đi đúng đắn nhất cho tương lai của mình.
Bài viết: Con Gái Nên Học Nghề Gì? – Tư Vấn Nghề Nghiệp Cho Nữ Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Giải Đáp Thắc Mắc Khóa Học Quản Trị NHKS Tại Hướng Nghiệp Á Âu
Nếu là độc giả thân quen của quantrinhahang.edu.vn, chắc hẳn bạn đã biết đến cái tên Hướng Nghiệp Á Âu và các khóa học Nhà hàng Khách sạn đúng không? Phải chăng bạn vẫn thắc mắc về thông tin các khóa học nên còn lưỡng lự, chưa tự tin đăng ký một khóa học ưng ý cho mình? Trong bài viết sau, chúng tôi sẽ cùng bạn giải đáp các thắc mắc về chương trình Nhà hàng Khách sạn tại Hướng Nghiệp Á Âu.
Điều kiện, đối tượng đầu vào các khóa Nhà hàng – Khách sạn ở QTNHKSAAu là gì?
QTNHKSAAu là thương hiệu của Hướng Nghiệp Á Âu – đơn vị đào tạo nghề, không thi xét tuyển đầu vào như thi đại học, cao đẳng và cũng không yêu cầu về bằng cấp phụ (ví dụ chứng chỉ ngoại ngữ).
Đối tượng học viên tham gia các khóa học Nhà hàng – Khách sạn tại Hướng Nghiệp Á Âu có thể chưa có hoặc đã có kinh nghiệm làm việc trong ngành, các bạn trẻ yêu thích, sinh viên muốn tham gia khóa học cấp tốc để nâng cao kỹ năng hoặc người muốn kinh doanh nhà hàng, khách sạn là chủ yếu.
Các khóa QTNHKSAAu dành cho cả nhân sự trong ngành và bạn trẻ chưa có kinh nghiệm
Thời gian học trong ngày gồm các buổi nào?
Các bạn có thể tham gia các lớp theo 3 khung giờ chính:
Sáng: 8h30 – 11h30
Chiều: 13h30 – 16h30
Tối: 18h – 21h
Hướng Nghiệp Á Âu có giới thiệu thực tập không? Có quy định về thời gian nộp báo cáo thực tập sau khi kết thúc khóa học không?
QTNHKSAAu hỗ trợ giới thiệu thực tập cho học viên tại nhà hàng, khách sạn 3 – 5 sao trong nước trong vòng 2 – 4 tháng (tùy yêu cầu mỗi nơi). Có thể kể đến như Renaissance Riverside Hotel Saigon, Eastin Grand Hotel Saigon, New World Saigon Hotel, Pullman Saigon Centre Hotel, Hotel des Art Saigon MGallery Collection… Đây là những tên tuổi lớn trên thị trường nước ta và là đối tác lâu năm, đáng tin cậy của Hướng Nghiệp Á Âu.
Sau khi hoàn thành xong khóa học và thực tập, học viên có thời gian tối đa 90 ngày để nộp bài báo cáo thực tập tốt nghiệp về Hướng Nghiệp Á Âu. Sau khoảng thời gian này, nếu chưa bổ sung đầy đủ bài báo cáo tốt nghiệp thì kết quả thi của cấp độ yêu cầu thực tập sẽ bị hủy.
Thi không đủ điểm có được thi lại không? Hay phải đăng ký học lại khóa mới?
Nếu thi không đạt yêu cầu về điểm số, bạn sẽ được tham gia tối đa 2 lần thi lại. Nếu vẫn không đủ điểm, bạn sẽ phải học lại.
Nếu học lại thì bạn bắt buộc tham gia ít nhất 85% thời lượng học của tín chỉ. Bạn có thể tham gia học chung với các khóa khác dưới hình thức học bù (áp dụng chung mức phí học bù ở thời điểm tương ứng).
Học viên có tối đa 2 lần thi lại nếu điểm số trước đó không đạt
Nếu sau khi học xong, học viên vẫn không làm được thì sao?
Các bạn có thể thực hành tốt nghiệp vụ nếu chăm chỉ học theo phương pháp của Hướng Nghiệp Á Âu, vì:
Phương pháp học là tương tác 2 chiều. Các bạn được thực hành cùng giảng viên với thời lượng 70 – 80%.
Giảng viên đến từ các nhà hàng, khách sạn, resort nổi tiếng trong nước, có quá trình tu học ở nước ngoài nên sẽ chia sẻ cho bạn những kiến thức thực tế nhất và bí quyết mà thầy cô đã tích lũy trong quá trình làm việc.
Hướng Nghiệp Á Âu có chính sách cho học viên mượn phòng thực hành miễn phí. Nếu bạn chưa tự tin vào khả năng của mình thì có thể đăng ký mượn phòng trước 1 tuần để luyện tập kỹ năng.
Phương pháp tương tác 2 chiều tại các lớp học QTNHKSAAu
Hướng Nghiệp Á Âu có dạy tiếng Anh nhà hàng, khách sạn không?
Hiện QTNHKSAAu có hai khóa Tiếng Anh Khách Sạn và Tiếng Anh Nhà Hàng. Mỗi khóa kéo dài 3 tháng dành cho sinh viên ngành NHKS, nhân sự trong ngành, chủ kinh doanh… Bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.
Khóa lễ tân có phải chỉ học về nghiệp vụ lễ tân?
Khóa Nghiệp Vụ Lễ Tân Chuyên Nghiệp tại Hướng Nghiệp Á Âu sẽ trang bị cho bạn nghiệp vụ lễ tân 5 sao và cả các nghiệp vụ khác thuộc khối tiền sảnh như nghiệp vụ đặt phòng, nghiệp vụ tổng đài, nghiệp vụ concierge, kiểm toán đêm…
Khi hoàn thành đầy đủ tín chỉ, thực tập theo quy định, học viên sẽ nhận chứng chỉ Nghiệp vụ Lễ tân chuyên nghiệp (Professional Receptionist Skills) từ Hướng Nghiệp Á Âu.
Các bạn còn những thắc mắc nào nữa về các khóa học quản lý nhà hàng khách sạn tại trường? Hãy điền vào form đăng ký tư vấn hoặc gọi đến tổng đài 1800 6148 để trực tiếp đặt câu hỏi nhé!
Bài viết: Giải Đáp Thắc Mắc Khóa Học Quản Trị NHKS Tại Hướng Nghiệp Á Âu Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Chọn Nghề 2020 – Nên Học Ngành Gì Ra Trường Có Việc Làm Ngay?
Năm 2020, học nghề nào ra trường có việc làm ngay? Học ngành gì không sợ thất nghiệp? Nếu bạn đang phân vân không biết học nghề gì trong năm 2020 thì hãy cùng tham khảo bài viết sau để có quyết định đúng đắn nhất khi đặt bút chọn ngành, chọn trường tương lai bạn nhé.
Học ngành nghề gì ra trường nhanh có việc làm?
Công nghệ thực phẩm
Công nghệ thực phẩm được đánh giá là ngành có tương lai vững vàng do đa dạng và có tính ứng dụng cao trong cuộc sống hiện đại. Đây là ngành học chuyên về bảo quản, chế biến nông sản; đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến; tạo nguyên liêu mới trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, hóa học; vận hành dây chuyền sản xuất và bảo quản thực phẩm…
(Nguồn ảnh: Internet)
Sinh viên mới ra trường có thể hưởng mức thu nhập khoảng 7 – 9 triệu/tháng. Sau thời gian làm việc tích lũy kinh nghiệm, tuổi nghề cao để đảm nhận vị trí chuyên viên, kỹ sư, quản lý… thì mức lương có thể hơn mốc 2.000 USD/tháng.
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin thuộc top ngành học ra trường nhanh có việc làm. Đây là ngành đào tạo sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để phân phối, xử lý các dữ liệu thông tin, đồng thời trao đổi, lưu trữ và chuyển đổi các dữ liệu thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về sửa chữa, xây dựng, cài đặt, bảo trì phần cứng máy tính, phát triển ứng dụng phần mềm, bảo mật thông tin mạng…
(Nguồn ảnh: Internet)
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể xin việc ở tập đoàn sản xuất lớn như Samsung, IBM, CoopMart, Thế Giới Di Động… hoặc các đơn vị chuyên phát triển phần mềm như Microsoft, Google, CMC…
Tâm lý học
Theo ông Trần Anh Tuấn (Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM), đến 2020, nhu cầu nhân lực của ngành tâm lý học là rất lớn. Riêng TP.HCM cần đến hàng ngàn người/năm. Cử nhân tâm lý học sau tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí như chuyên viên tham vấn tâm lý, chuyên viên trị liệu tâm lý, chuyên viên quản lý nhân sự, chăm sóc khách hàng, giảng viên…
(Nguồn ảnh: Internet)
Sinh viên sẽ được đào tạo về tâm lý học xã hội, tâm lý học giao tiếp, trị liệu tâm lý, tâm lý học giới tính, tâm lý học gia đình, tâm lý học lao động… và phát triển kỹ năng kỹ năng phân tích, đánh giá thông tin, ỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn, làm việc nhóm, tư duy sáng tạo…
Digital marketing
Nếu bạn thắc mắc học ngành gì có việc làm ngay trong năm 2020 thì đây là lựa chọn đáng cân nhắc. Nghề digital marketing làm việc chủ yếu trong môi trường số (bao gồm xây dựng kịch bản marketing, lập kế hoạch, thực hiện và đo lường kết quả marketing). Đối tượng tiếp cận của nghề digital marketing là kỹ thuật số.
(Nguồn ảnh: Internet)
Thu nhập trung bình của người làm digital marketing tại Việt Nam hiện đang ở mức khá cao, khoảng 7.000$/năm và có xu hướng tăng liên tục. Digital Marketing có thể được chia thành các nghề nhỏ như SEO-er, copywriter, thiết kế đồ họa, lập trình viên website, media buyer…
Quản trị nhà hàng khách sạn
Năm 2020, học ngành quản trị nhà hàng khách sạn, bạn sẽ không lo thất nghiệp. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, mỗi năm toàn ngành cần khoảng 40.000 lao động ở các vị trí như lễ tân, phục vụ bàn, nhân viên làm phòng, quản lý nhà hàng… Thế nhưng, số sinh viên ra trường chỉ đáp ứng tầm 60% nhu cầu. Dự kiến đến năm 2020, nhu cầu nhân lực sẽ vượt con số vô cùng ấn tượng là 3 triệu, nâng cao vị thế trong danh sách các nghề nhanh có việc làm trong 5 năm tới.
(Nguồn ảnh: Internet)
Thu nhập trung bình của quản lý tại nhà hàng, khách sạn có quy mô vừa khoảng 10 – 18 triệu/tháng. Ở khách sạn 4 – 5 sao, thu nhập trung bình của vị trí này khoảng 2.000 USD/tháng trở lên (mức lương tham khảo), chưa kể đến nhiều khoản thu nhập khác như thưởng doanh thu, đi du lịch nước ngoài, chế độ bảo hiểm…
Năm 2020, nên học quản trị nhà hàng khách sạn ở đâu chất lượng?
Hướng Nghiệp Á Âu đang chiêu sinh các khóa Nhà hàng Khách sạn kéo dài từ 2 – 5 tháng, đào tạo nghiệp vụ làm việc trong nhà hàng, khách sạn, resort…
Bạn sẽ học các kỹ năng:
Khách sạn: check-in, check-out, đặt phòng, set up giường ngủ, sử dụng phần mềm quản lý khách sạn, tiếp nhận cuộc gọi, phục vụ khách VIP…
Nhà hàng: set up bàn tiệc, khui, rót và phục vụ rượu vang, tiếp nhận order, xếp khăn, phân biệt các dòng thức uống cơ bản, bố trí ghế bàn…
Nghiệp vụ lễ tân
Nghiệp vụ nhà hàng
Nghiệp vụ buồng phòng
Cơ sở vật chất Hướng Nghiệp Á Âu được đầu tư hiện đại, mô phỏng không gian thực giúp học viên làm quen dần với môi trường làm việc thực tế trong tương lai. Ngoài ra, khi đăng ký khóa học tại Hướng Nghiệp Á Âu, học viên còn được tham gia các hoạt động bổ ích như hotel tour, restaurant tour… để mở mang kiến thức và tầm nhìn.
Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được cấp chứng chỉ của Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp và Hướng Nghiệp Á Âu có giá trị toàn quốc. Đây được xem là tấm vé thông hành giúp các bạn tự tin vững bước vào nghề.
Để tìm hiểu rõ hơn về chương trình học tại Hướng Nghiệp Á Âu, các bạn hãy điền vào form bên dưới để được tư vấn miễn phí nhé!
Bài viết: Chọn Nghề 2020 – Nên Học Ngành Gì Ra Trường Có Việc Làm Ngay? Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Các Ngành Hot Trong Tương Lai 2025
Đâu là các ngành hot trong năm 2025? Xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam là gì? Những ngành nghề thiếu nhân lực trong tương lai gồm những gì? Chúng ta sẽ cùng tham khảo một vài dự đoán nhằm định hướng nghề nghiệp trong bài viết sau nhé.
Các ngành hot trong tương lai 2025
Chuyên gia phân tích dữ liệu
Đây là một trong những ngành nghề có triển vọng trong tương lai. Trong một công ty, chuyên gia phân tích dữ liệu làm nhiệm vụ thu thập, khai thác và phân tích dữ liệu ở dạng đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu và báo cáo để đề xuất giải pháp và lên chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đó, đồng thời tạo mô hình dự đoán những gì xảy ra trong tương lai.
(Nguồn ảnh: Internet)
Một vài công việc điển hình có liên quan tới lĩnh vực phân tích dữ liệu gồm Phân tích dữ liệu (Data analyst), Phân tích kinh doanh (Business analyst), Quản lý sản phẩm (Product manager), Tiếp thị số (Digital marketer)…
Kiến trúc sư
Xu hướng nghề nghiệp năm 2025 không thể thiếu nghề kiến trúc sư. Trong tương lai, dân số tăng cao đặt ra bài toán khó về nhà ở. Người dân cần ngôi nhà được thiết kế một cách tiết kiệm không gian, nguồn lực nhưng vẫn đủ sức chứa và tiện nghi, nhất là ở khu vực thành thị. Trọng trách này đặt lên vai của kiến trúc sư.
Thiết kế công nghiệp
Chuyên viên thiết kế công nghiệp đảm nhận công việc tạo hình cho sản phẩm được sản xuất theo quy trình công nghiệp từ xe cộ, thiết bị điện tử cho đến vật phẩm nội thất và hàng tiêu dùng.
(Nguồn ảnh: Internet)
Học thiết kế công nghiệp, khi ra trường, bạn có thể làm nhà thiết kế tạo dáng sản phẩm, chuyên viên sáng tạo tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tự thành lập công ty tư vấn về giải pháp thiết kế, làm tự do (freelancer)…
Bác sĩ, điều dưỡng, y tá
Bác sĩ, y tá, điều dưỡng, dược sĩ thuộc top các nghề hot trong tương lai 2025. Hiện nay nguồn nhân lực đang bị thiếu tại các bệnh viện, trung tâm y tế. So với các chuyên ngành khác thì học bác sĩ tốn thời gian hơn. Sau 5 – 7 năm, khi bạn ra trường với nền tảng kiến thức tốt thì vấn đề việc làm sẽ không phải lo lắng nhiều nữa.
Phát triển ứng dụng di động
Mobile app developer là nghề hot trong tương lai ở Việt Nam. Công việc chủ yếu của mobile app developer là thiết kế và xây dựng các ứng dụng chạy trực tiếp trên thiết bị di động như smartphone, máy tính bảng…
(Nguồn ảnh: Internet)
Lập trình viên di động có thể làm cho công ty phần mềm, agency…  và phát triển lên các vị trí như chuyên viên phát triển ứng dụng, chuyên viên phát triển ứng dụng cấp cao, quản lý dự án phát triển ứng dụng… Một số bạn có thể tự hình thành ý tưởng, xây dựng app và bán kiếm tiền.
Năng lượng tái tạo
IRENA dự đoán số người làm việc trong lĩnh vực năng lượng tái tạo sẽ chạm mốc 24 triệu tới năm 2030 và trở thành động lực chính cho các nền kinh tế trên thế giới. GS.TS Nguyễn Thế Mịch – Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, ngành năng lượng thay thế của Việt Nam có thể tạo ra 700.000 việc làm mới liên quan đến lĩnh vực này trong thời gian tới.
Công nghệ, kỹ thuật ô tô
Công nghệ, kỹ thuật ô tô có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây tại Việt Nam. Do đó, nguồn nhân lực luôn là bài toán khó đối với các doanh nghiệp. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô, Việt Nam đã có 18 doanh nghiệp FDI, 38 doanh nghiệp trong nước cung cấp khoảng 460.000 xe/năm. Riêng nhà máy sản xuất ô tô Vinfast đặt mục tiêu 500.000 xe năng lượng điện mỗi năm vào năm 2050.
(Nguồn ảnh: Internet)
Đặc biệt, các nhiều công ty cơ khí ô tô, gara bảo dưỡng, sửa chữa, lắp ráp xe ra đời mỗi năm cũng đang rất cần nguồn nhân lực mới.
Nông nghiệp
Đến năm 2030, nước ta dự kiến có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó khoảng 3.000 – 4.000 doanh nghiệp có quy mô lớn và 6.000 – 8.000 doanh nghiệp quy mô vừa, đòi hỏi nguồn nhân lực cực kỳ lớn trong thời gian tới.
Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn
Dự báo đến năm 2025, lượng khách quốc tế trên toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt. Đông Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới. Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình khẳng định, ngành du lịch Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 sẽ đạt 30 triệu khách quốc tế.
(Nguồn ảnh: Internet)
Để đáp ứng mục tiêu đó thì nhu cầu nhân lực phục vụ trong ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn đang cực kỳ cao, đặc biệt ở các vị trí như hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, phục vụ bàn, nhân viên buồng phòng, quản lý khách sạn… Ngành Quản trị nhà hàng khách sạn cũng được giới trẻ cân nhắc nhiều, bởi chỉ cần học nghề ngắn hạn là đã nhanh có việc làm sau khi ra trường.
Hướng Nghiệp Á Âu đào tạo ngành Nhà hàng Khách sạn ngắn hạn
Hướng Nghiệp Á Âu là đơn vị đào tạo ngành Quản trị Nhà hàng Khách sạn với hơn 20 chi nhánh trên cả nước, tập trung vào các mảng như nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ quản lý nhà hàng, nghiệp vụ quản lý khách sạn…
Các khóa ngắn hạn chỉ từ 2 – 5 tháng trang bị cho bạn kiến thức, kỹ năng bám sát tiêu chí tuyển dụng hiện tại và yêu cầu từ các nhà hàng, khách sạn 4 – 5 sao. Hãy cùng tham khảo video một buổi học thực tế tại Hướng Nghiệp Á Âu dưới đây:
Ngoài ra, Hướng Nghiệp Á Âu có chính sách cho mượn phòng thực hành miễn phí, cam kết giới thiệu thực tập và cấp chứng chỉ từ Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp khi bạn hoàn thành khóa học.
Để được tư vấn cụ thể hơn, bạn vui lòng điền vào form bên dưới hoặc gọi đến tổng đài 1800 6148 nhé.
Bài viết: Các Ngành Hot Trong Tương Lai 2025 Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Tầm Quan Trọng Của Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp
Kỹ năng lắng nghe là gì? Đó là phương tiện giúp bạn giao tiếp thành công trong cuộc sống thường ngày, bất kể môi trường công sở hay họp hội bè bạn. Để biết cách lắng nghe trong giao tiếp hiệu quả hơn, mời bạn cùng tham khảo bài viết sau.
Kỹ năng lắng nghe là gì?
Nghe là quá trình thụ động tiếp nhận âm thanh. Còn lắng nghe là quá trình chủ động khi ta tập trung và mong muốn tiếp nhận, thấu hiểu thông tin của người nói, để phân tích lời nói đối phương và đối đáp phù hợp.
Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp cần được rèn luyện trong thời gian dài mới thành thạo, giúp bạn áp dụng triệt để vào môi trường làm việc, đời sống gia đình, tâm sự bè bạn…
(Nguồn ảnh: Internet)
Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe thể hiện ở nhiều phương diện. Muốn thành công trong ngành nghề nào cũng phải biết lắng nghe, đặc biệt khi làm quản lý, bán hàng, tư vấn, luật sư… Lắng nghe giúp bạn nắm bắt tâm tư tình cảm, ngụ ý, quan điểm của đồng nghiệp, khách hàng, đối tác, sếp… tạo sự gắn kết và hợp tác hiệu quả trong công việc.
Trong cuộc sống hằng ngày, biết lắng nghe sẽ giúp xây dựng và phát triển mối quan hệ. Nếu bạn biết tiếp thu ý kiến, ủng hộ và khích lệ đúng cách, cuộc nói chuyện sẽ thoải mái hơn, tạo sự thân thiết và tin tưởng hơn.  Đồng thời khi xảy ra xung đột, lắng nghe giúp xoa dịu tình hình và sáng suốt đưa ra giải pháp hòa giải.
(Nguồn ảnh: Internet)
Cách lắng nghe trong giao tiếp hiệu quả
Sau khi tìm hiểu vai trò của kỹ năng giao tiếp, chúng ta sẽ tham khảo một vài cách giúp cải thiện kỹ năng lắng nghe:
Lắng nghe chủ động
Nên hướng sự chú ý của bạn vào người nói và khiến họ thấy hiện tại bạn chỉ quan tâm một điều duy nhất: những gì họ đang nói. Trong lúc lắng nghe, không nên tập trung suy nghĩ về việc đến lượt mình sẽ nói gì vì sẽ khiến bạn mất tập trung vào điều đối phương đang trình bày.
Tập trung
Cần bày tỏ sự tôn trọng người nói. Xem xét ý kiến họ kỹ lưỡng, không đánh giá thấp, coi thường những gì bạn nghe. Vẻ mặt cũng không được thể hiện sự thiếu tôn trọng. Không nhất thiết đồng tình với mọi thứ họ nói, nhưng hãy đợi họ nói xong thì hãy trình bày quan điểm.
(Nguồn ảnh: Internet)
Đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi xác nhận lại thông tin và hỏi thêm chi tiết là cách để bạn bày tỏ sự quan tâm. Khi đặt câu hỏi, nên hướng về chủ đề hai người đang cùng thảo luận, chứ không nên chuyển đột ngột sang đề tài bạn muốn.
Khuyến khích đối phương tiếp tục
Bạn có thể hưởng ứng người nói bằng cách tỏ ra đang chú tâm tới câu chuyện bằng cách nói “Vậy ý của bạn là…” hay “Để xem tôi có hiểu đúng ý bạn không…” và lặp lại những gì bạn đã nghe.
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Khi trò chuyện, hãy mặt đối mặt với họ, gật đầu tán đồng ở mức vừa phải. Đừng để có vật tạo khoảng cách giữa bạn và người nói. Không nên khoanh tay trước ngực, nhìn những thứ xung quanh hay liếc màn hình máy tính, đọc báo…
Ghi chép
Đây là cách áp dụng trong các cuộc họp. Cách tốt nhất để không bỏ sót những thông tin cần thiết, bạn nên chuẩn bị cho mình một cuốn sổ và một cây bút. Đó là những công cụ quan trọng nhất giúp bạn ghi nhớ những thông tin quan trọng trong một cuộc giao tiếp.
Không vội vàng đưa ý kiến
Ngắt lời trong giao tiếp là thói quen xấu khiến đối phương khó chịu và không cung cấp đầy đủ thông tin. Và hậu quả sẽ khôn lường nếu thông tin bạn bỏ lỡ lại là điều quan trọng có ý nghĩa “sống còn” cho dự án bạn sắp đảm nhận.
Chúng ta vừa cùng tìm hiểu kỹ năng lắng nghe là gì và cách lắng nghe hiệu quả. Hi vọng với những lời khuyên trên, bạn sẽ thành công trong việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ thường ngày.
Bài viết: Tầm Quan Trọng Của Kỹ Năng Lắng Nghe Trong Giao Tiếp Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Top 3 Vị Trí Đắt Giá Nhất Trong Nhà Hàng Khách Sạn Năm 2020
Trong năm 2020, Việt Nam kì vọng đón tiếp 20,5 triệu lượt khách quốc tế và phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa. Với bối cảnh ngành du lịch – nhà hàng – khách sạn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thì 3 vị trí sau đây sẽ càng được săn đón trong thời gian tới.
Ngành Nhà hàng Khách sạn: Ba vị trí không lo thất nghiệp năm 2020
Phục vụ nhà hàng
Có thể bạn chưa biết nhưng hiện nay cả nước có đến 540.000 cửa hàng ăn uống. Trong đó có 430.000 cửa hàng nhỏ, 700 nhà hàng thức ăn nhanh, 22.000 quán cà phê, bar và hơn 80.000 nhà hàng. Ngành F&B phát triển bung nở đã châm ngòi cho cuộc bùng nổ dữ dội nhu cầu tuyển dụng phục vụ bàn tại các nhà hàng đủ quy mô.
Phục vụ bàn đang rất được săn đón tại các nhà hàng sang trọng
Lương phục vụ bàn khách sạn 5 sao dao động từ 5,5 – 8 triệu/tháng (đã bao gồm phí phục vụ, tiền tip, phụ cấp). Dù lương tốt nhưng theo chị Đặng Thị Vi Na – Trưởng bộ phận Sales khách sạn 4 sao Avatar (Đà Nẵng) thì hầu như các khách sạn đều thiếu phục vụ bàn và rất khó để tìm ra một hồ sơ ứng viên chất lượng. Vì vậy, phục vụ bàn thạo nghề càng trở nên đắt giá hơn bao giờ hết trên thị trường tuyển dụng 2020.
Lộ trình thăng tiến: Phục vụ bàn => Trưởng ca => Giám sát => Quản lý nhà hàng => Quản lý F&B => Giám đốc F&B
Lễ tân
Lễ tân là bộ mặt đại diện của khách sạn với sứ mệnh tạo thiện cảm cho khách ngay từ phút giây gặp mặt đầu tiên. Khách đến khách sạn không thể lên thẳng phòng ngủ ngay mà sẽ được đón tiếp nồng hậu bởi đội ngũ lễ tân.
Không chỉ là cầu nối giữa khách hàng và khách sạn, lễ tân còn là đại sứ truyền tải đặc sắc văn hóa, thông điệp hiếu khách của Việt Nam đến khách hàng. Vị trí này đặc biệt quan trọng nên vừa yêu cầu ngoại hình, vừa phải được đào tạo bài bản mới đáp ứng tốt công việc.
Lễ tân là vị trí nhất định không thể thiếu trong khách sạn
Thu nhập khởi điểm cho lễ tân 4 – 5 sao mới vào nghề là 7 – 8 triệu. Nếu giỏi bán phòng, dịch vụ thì tiền hoa hồng sẽ cực khủng, đẩy mức thu nhập có thể chạm ngưỡng gần 20 triệu (cao hơn cấp giám sát, quản lý). Theo thống kê từ Grant Thornton Việt Nam thì thu nhập bình quân của nhân viên 4 sao là khoảng 480 USD/tháng (hơn 11 triệu), còn 5 sao là 623 USD/tháng (hơn 14,3 triệu).
Lộ trình thăng tiến: Lễ tân => Giám sát lễ tân => Trưởng bộ phận lễ tân => Phó tổng giám đốc => Tổng giám đốc
Nhân viên buồng phòng
Tính đến năm 2020, Việt Nam sẽ cần thêm 300.000 phòng lưu trú, tập trung phần lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc, Hạ Long… ở phân khúc khách sạn 3 sao trở lên.
Du khách đến khách sạn chắc chắn họ sẽ cần đến một chiếc giường êm ái để ngả lưng, thư giãn. Nhân vật chủ chốt trong khách sạn làm nhiệm vụ tươm tất gối mền cho khách sẽ là nhân viên buồng phòng (Housekeeping), bất kể khách sạn 2 sao hay 5 sao.
Nhân viên buồng phòng là bước đệm để thăng tiến quản lý khách sạn
Nhân viên buồng phòng khách sạn 4 – 5 sao có mức lương khởi điểm là 5 – 6 triệu đồng (chưa tính tiền tip, bonus, phụ cấp, phúc lợi từ khách sạn). Khi thăng tiến lên vị trí cao hơn, mức lương 10 – 20 triệu đồng là hoàn toàn có thể.
Lộ trình thăng tiến: Nhân viên buồng phòng => Giám sát tầng => Giám sát buồng phòng => Trưởng bộ phận buồng phòng => Phó tổng giám đốc => Tổng giám đốc
Có thể thấy, phục vụ bàn, làm phòng và lễ tân là ba vị trí chủ chốt, có nhu cầu tuyển dụng cao bậc nhất trong ngành Nhà hàng Khách sạn vào năm tới. Cơ hội việc làm không thiếu, nhưng nếu bạn trẻ thiếu sự chuẩn bị về kiến thức và kỹ năng thì vẫn rất khó để dấn thân vào ngành.
18 tuổi nên học ngành Nhà hàng Khách sạn ở đâu?
Hướng Nghiệp Á Âu hiện đang chiêu sinh ngành Quản trị Nhà hàng Khách sạn hướng đến bạn trẻ yêu thích công việc lễ tân, phục vụ nhà hàng, buồng phòng… và phát triển lên cấp quản lý, giám đốc khách sạn, nhà hàng.
Chương trình đào tạo kỹ năng phục vụ trong khách sạn, nhà hàng cao cấp ở cả 3 mảng Lễ tân, Nhà hàng và Buồng phòng.
Phục vụ nhà hàng: set up bàn tiệc, phục vụ rượu vang, gấp khăn ăn, pha chế thức uống, nấu món Âu – Á – Việt…
Lễ tân: check out, check in, tiếp nhận đặt phòng, tư vấn bán phòng…
Buồng phòng: set up giường ngủ, trải drap mền, phân biệt hóa chất tẩy sửa, chuẩn bị xe đẩy…
Hướng Nghiệp Á Âu có đủ dụng cụ cần thiết để thực hành. Phòng Nhà hàng có đủ bộ dao nĩa, bàn ghế, khăn ăn, rượu vang… Phòng ngủ có giường trải drap trắng tinh, bồn tắm, tivi màn hình phẳng… Phòng lễ tân có quầy lễ tân siêu đẹp với đầy đủ loại form, điện thoại, phần mềm quản lý khách sạn…
Phòng buồng phòng
Phòng Nhà hàng
Phòng lễ tân
Xuyên suốt khóa học, bạn sẽ được tiếp thu kiến thức, kỹ năng từ giảng viên là chuyên gia trong ngành, đang giữ vị trí quản lý thuộc các thương hiệu lớn như InterContinental, Renaissance, Nikko…
Kết thúc khóa học, bạn sẽ nhận chứng chỉ từ Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp và Hướng Nghiệp Á Âu.
Để được tư vấn cụ thể hơn về địa điểm và học phí khóa học, các bạn nhanh tay điền vào form đăng ký bên dưới. Hoặc muốn tự tìm hiểu rõ hơn về khóa học, bạn có thể tham khảo tại khóa học nghiệp vụ quản lý nhà hàng khách sạn để nắm rõ hơn nhé.
Bài viết: Top 3 Vị Trí Đắt Giá Nhất Trong Nhà Hàng Khách Sạn Năm 2020 Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Caddy Là Gì? Mô Tả Công Việc Của Nhân Viên Caddy
Ở những khu nghỉ dưỡng cao cấp luôn có nhân viên caddy làm việc ở sân golf. Vậy bạn có biết caddy là gì chưa? Công việc của nhân viên caddy tại các resort là gì? Hãy cùng tham khảo thông tin trong bài viết sau nhé.
Caddy là gì?
Caddy còn có cách viết khác là caddie. Caddie là nhân viên kéo bao gậy, được thuê để kéo, bảo quản các bao đựng gậy đánh golf cho khách chơi trên sân. Tại các sân golf, đa phần caddy là phụ nữ.
Khi chơi golf, người chơi thường đi bằng xe golf chuyên dụng và thuê người theo kéo túi gậy. Nhiệm vụ chính của nhân viên caddy là tư vấn cách đánh cho người chơi, lau banh, đánh dấu banh khi gần vào lỗ, ghi điểm cho người chơi, phát hiện đường đi của banh…
(Nguồn ảnh: Internet)
Mô tả công việc của nhân viên caddy
Công việc cụ thể của caddie là gì? Họ là người đảm nhận các nhiệm vụ sau:
Phục vụ khách chơi golf
Kéo túi chứa gậy, bảo quản gậy của khách chơi golf.
Theo dõi đường đi của bóng, ghi điểm cho người chơi, đánh dấu khi bóng sắp vào lỗ.
Cào hố cát, thay thế các tảng đất cỏ.
Sửa lại các điểm phát bóng.
Lau chùi gậy và bóng golf khi cần thiết trong quá trình khách chơi.
Che nắng, cung cấp nước uống, khăn lau mồ hôi, khăn lạnh và cổ vũ khách chơi golf.
Đảm bảo theo sát khách chơi để sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết.
Hướng dẫn khách chơi golf
Điều chỉnh tư thế đúng cho khách chơi golf.
Tư vấn cho khách chọn loại gậy phù hợp cho mỗi lần phát bóng.
Học thuộc địa hình sân, đoán khoảng cách từ bóng golf đến lỗ cờ, đoán hướng gió… để đưa ra ra những lời khuyên hữu ích cho người chơi.
(Nguồn ảnh: Internet)
Công việc khác
Nhắc nhở khách tuân thủ các quy định của sân golf và luật chơi golf.
Giữ gìn vệ sinh khu vực khách chơi golf.
Hỗ trợ ban quản lý bảo vệ, chăm sóc cảnh quan sân golf.
Tham gia đầy đủ các cuộc họp định kỳ, đột xuất và làm các báo cáo công việc theo yêu cầu.
Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ khi được ban quản lý tạo điều kiện.
Thực hiện các công việc khác khi được cấp trên yêu cầu.
(Nguồn ảnh: Internet)
Một ngày làm việc của caddy bắt đầu từ 5 giờ 30 sáng khi sân golf mở cửa. Những ngày ít khách, caddy có số thứ tự cao có thể không ra sân, đồng nghĩa với không có lương và tiền tip và sẽ ra về khi có thông báo của văn phòng.
Những khi đông khách, nhân viên caddie phải làm việc ít nhất 5 tiếng một ngày và đợi đủ 8 tiếng sẽ ra về. Trung bình mỗi ngày caddie phải đi vòng quanh 18 lỗ golf. Ngoài ra ở Việt Nam, tại một số nơi, các qu���n lý cũng tổ chức kiểm tra bất chợt.
Caddy không có bảo hiểm lao động, không có phần thưởng, tai nạn xảy ra khi làm việc đều phải tự chịu trách nhiệm… Ngoài phải đi nhổ cỏ trên sân golf trong một tháng, một số sân golf còn áp dụng hình phạt tiền với nhân viên quên tắt điện, quạt hay bật bóng đèn ban ngày…
Mức lương của nhân viên caddy là bao nhiêu?
Mức lương cơ bản của nhân viên caddie hiện nay dao động tầm khoảng 3 – 5 triệu đồng/tháng. Bên cạnh đó, nhân viên caddy còn nhận được tiền tip sau mỗi lượt phục vụ khách nên thu nhập hàng tháng của caddie có thể lên đến 8 – 10 triệu đồng.
Yêu cầu tuyển dụng nhân viên caddy là phải có sức khỏe tốt, tác phong nhanh nhẹn, giao tiếp và giải quyết vấn đề linh hoạt, giao tiếp tiếng Anh cơ bản…
Trên đây là thông tin về caddy là gì. Đây là vị trí khởi điểm với mức thu nhập tốt nếu bạn có hứng thú với ngành dịch vụ.
Bài viết: Caddy Là Gì? Mô Tả Công Việc Của Nhân Viên Caddy Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Revpar Là Gì – Cách Tính Revpar Trong Khách Sạn?
RevPAR là gì? Đây là một trong những thuật ngữ quan trọng liên quan trực tiếp đến doanh thu khách sạn mà nhà quản lý cần biết. Trong bài viết sau, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn công thức tính Revpar và phương pháp tăng RevPAR.
RevPAR là gì?
RevPAR (viết tắt của Revenue Per Available Room) nghĩa là doanh thu trên mỗi phòng có sẵn (bao gồm phòng có khách lẫn không có khách). Revpar là chỉ số hiệu suất trong ngành kinh doanh khách sạn, được tính bằng công thức chia tổng doanh thu phòng khách của khách sạn cho số phòng và số ngày trong khoảng thời gian được đo.
(Nguồn ảnh: Internet)
Quản lý khách sạn thường căn cứ vào chỉ số này để theo dõi tình hình doanh thu thực tế trên số phòng mà khách sạn đang có. RevPAR thường được so sánh với RevPOR (Revenue Per Occuppied Room), nghĩa là doanh thu có được tính trên số phòng đang có khách.
Tầm quan trọng và hạn chế của RevPAR
Tầm quan trọng của RevPAR
RevPAR là phép tính tài chính quan trọng trong ngành khách sạn khi áp dụng kết hợp cả tỷ lệ phòng và tỷ lệ sử dụng phòng. Vì thế, chỉ số này được đánh giá là thước đo để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp.
RevPAR còn đem lại cái nhìn tổng thể để các nhà quản lý dễ dàng đúc kết kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn đó. Ngoài ra, nhiều nhà quản trị khách sạn còn so sánh chỉ số RevPAR của khách sạn mình với đối thủ cạnh tranh trong một khung thời gian để so sánh, phân tích và thay đổi chiếc lược phát triển phù hợp hơn.
(Nguồn ảnh: Internet)
Hạn chế của RevPAR
RevPAR chỉ đánh giá được thu nhập như phần trăm doanh thu bán phòng, không bao gồm các yếu tố khác cũng đóng góp vào lợi nhuận chung như dịch vụ ăn uống, spa… nên RevPAR tăng không có nghĩa lợi nhuận khách sạn cũng đang tăng.
RevPAR là chỉ số được tính trên cơ sở mỗi phòng, không dùng để tính quy mô khách sạn. Do vậy, khách sạn A mặc dù có RevPAR cao hơn khách sạn B nhưng A vẫn có tổng doanh thu thấp hơn B thì B quản lý nhiều phòng hơn.
Cách tính RevPAR
Cách tính RevPAR được thể hiện qua công thức sau:
RevPAR = Rooms Revenue/Rooms Available
Trong đó:
RevPAR: Doanh thu phòng trên mỗi phòng có sẵn
Rooms Revenue: Doanh thu được tạo ra bởi doanh số phòng
Rooms Available: Số phòng sẵn có tại khách sạn
(Nguồn ảnh: Internet)
Phương pháp tăng RevPAR cho khách sạn
Cải thiện chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sự khác biệt của khách sạn, gia tăng tính cạnh tranh so với đối thủ. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ là nhiệm vụ chung của mọi bộ phận từ lễ tân, phục vụ bàn, buồng phòng… Tất cả đều phải phối hợp đồng bộ. Bên cạnh đó phải cải thiện hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất trong khách sạn để mang lại trải nghiệm hoàn hảo nhất cho khách.
Xây dựng chiến lược quản lý doanh thu
Giai đoạn xây dựng chiến lược quản trị doanh thu yêu cầu nhà quản trị phải thiết lập hệ thống toàn diện từ marketing, các kênh cung ứng phòng, chương trình khuyến mại cho đến các hoạt động kinh doanh thường ngày.
Kiểm soát thông tin trên Internet
Kết quả nghiên cứu từ Billboard Cornell cho thấy có hơn 80% khách tìm kiếm thông tin về khách sạn trên Internet trước khi quyết định đặt phòng. Do đó, nếu khách sạn của bạn chẳng may bị review xấu và khách hàng đọc được thì họ sẽ không đặt phòng tại khách sạn của bạn mà chuyển sang cơ sở khác được review tốt hơn.
Hy vọng qua bài viết RevPAR là gì sẽ giúp bạn biết rõ hơn về cách tính và phương pháp tăng RevPAR cho khách sạn.
Bài viết: Revpar Là Gì – Cách Tính Revpar Trong Khách Sạn? Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Airbnb Là Gì – Kinh Doanh Khách Sạn Hiệu Quả Bằng Airbnb
Bạn có biết mô hình kinh doanh Airbnb là gì? Bạn đang tìm cách đăng ký bán phòng trên Airbnb, hoặc kinh nghiệm để căn hộ vận hành tốt trên Airbnb? Chúng ta sẽ cùng giải đáp những thắc mắc trên trong bài viết sau.
Airbnb là gì?
Airbnb là viết tắt của AirBed and Breakfast –  một startup với mô hình kết nối người cần đặt phòng, thuê nhà, thuê phòng nghỉ với những người có phòng cho thuê trên khắp thế giới thông qua ứng dụng di động.Tất cả việc thanh toán sẽ được thực hiện thông qua Airbnb, sử dụng thẻ tín dụng và sẽ thu phí một khoản đối với người đặt phòng và chủ nhà. Khoản phí đối với chủ nhà nghỉ, homestay,.. ở mức 3% tổng giá trị đặt phòng, đối với khách đặt phòng là 6 – 12%. Airbnb sẽ thu tiền toàn bộ từ khách và thời gian nhận tiền từ 3 – 5 ngày sau khi khách check out.
(Nguồn ảnh: Internet)
Hiện tại mô hình kinh doanh Airbnb có mặt ở hơn 190 quốc gia. Airbnb Việt Nam có nhiều loại hình để khách lựa chọn theo nhu cầu và điều kiện kinh tế. Nhiều gia đình có biệt thự, villa ven biển, trung tâm du lịch nhưng tần suất sử dụng ít có thể đăng ký cho thuê. Với những ai thích du lịch bụi có thể chọn shared room để tiết kiệm chi phí.
Vì sao bạn nên đăng bán phòng trên Airbnb?
Với ưu điểm giá thuê rẻ hơn, chất lượng dịch vụ tốt, Airbnb đã tạo điều kiện cho nhiều người du lịch với chi phí rẻ. Bên cạnh đó, Airbnb mang đến trải nghiệm mới lạ, độc đáo cho khách du lịch để cùng trải nghiệm đời sống và văn hóa địa phương, đồng thời mang lại doanh thu cho các hộ gia đình có phòng trống, ít sử dụng.
Đặt phòng và lưu trú thông qua mô hình kinh doanh Airbnb, cả khách hàng và người cho thuê đều được đánh giá lẫn nhau sau mỗi lần sử dụng. Nếu chủ cho thuê phục vụ tốt, khách sẽ để lại phản hồi tích cực, tạo hiệu ứng thu hút những khách hàng khác. Ngược lại, nếu khách lưu trú không lịch sự với chủ nhà, họ có thể sẽ không cho thuê ở lần tiếp theo.
Trong năm 2017, Airbnb cung cấp hơn 16.000 đơn vị lưu trú tính riêng ở thị trường Việt Nam. Khi đăng bán phòng trên Airbnb, chủ nhà sẽ tiếp cận được số lượng khách hàng khổng lồ sử dụng ứng dụng này, hiệu quả hơn nhiều so với một số kênh bán phòng truyền thống khác.
(Nguồn ảnh: Internet)
Cách đăng ký bán phòng trên Airbnb
Bước 1 : Đăng ký host Airbnb
Chọn loại phòng bạn muốn trên Airbnb để đúng nhu cầu khách cần tìm, giúp tăng tỉ lệ booking.- Entire House – Cho thuê nguyên căn- Private Room – Cho thuê phòng riêng- Shared Room – Cho thuê giường tầng
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 2 : Đăng kí tài khoản Airbnb Host
Tài khoản này tách biệt với tài khoản Airbnb Travelling. Nếu bạn có tài khoản Airbnb Travelling rồi thì vẫn có thể click login bên dưới để đăng nhập và đăng kí phần Host (bán phòng trên Airbnb ).
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 3 : Điền thông tin
(Nguồn ảnh: Internet)
Bạn phải tuyệt đối ghi đúng thông tin vì sẽ phải xác nhận ở các bước sau đó bằng chứng minh thư.
Bước 4 : Chấp thuận điều khoản của Airbnb
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 5 : Chọn loại listing kinh doanh
Thường ở Việt Nam chỉ có vài loại gồm:
Apartment – Căn Hộ
Boutique Hotel – Khách Sạn
House – Nhà
Sau khi chọn một loại thì Airbnb đề xuất thêm vài tuỳ chọn để xác định rõ nhu cầu cho thuê của bạn.
(Nguồn ảnh: Internet)
Chọn loại Listing muốn kinh doanh và chọn tiếp tùy chọn như hình dưới.
(Nguồn ảnh: Internet)
Nhấn Next để qua bước tiếp theo.
Giải thích cụ thể về các tùy chọn ở trên:
“Yes, it’s primarily set up for guest” => Nhà /Phòng này được thiết kế dành cho khách. => Chọn
“No, I keep my personal belongings here” => Không, nơi này có đồ đạc cá nhân của tôi. => Không chọn
Bước 6: Chọn số lượng khách tối đa
Chọn số lượng phòng ngủ
Chọn số lượng giường ngủ
Chọn loại giường
(Nguồn ảnh: Internet)
(Nguồn ảnh: Internet)
Nếu có thêm nhiều phòng ngủ thì bạn có thể thêm vào. Sau đó thêm số lượng phòng tắm.
(Nguồn ảnh: Internet)
Nhấn Next sang bước tiếp theo.
Bước7 : Điền địa chỉ nhà cho thuê của bạn
(Nguồn ảnh:Internet)
Nhấn Adjust để điều chỉnh điểm Pin sao cho đúng với khu nhà bạn cho thuê dịch vụ.
(Nguồn ảnh: Internet)
Xác định vị trí nhà bạn trên bản đồ nếu Airbnb chưa nhận diện đúng địa chỉ nhà bạn. Nhấn Looks good nếu đúng.
Bước 8: Tick chọn tiện nghi và thiết bị an toàn
(Nguồn ảnh: Internet)
Chọn “Lock on bedroom door” để thông báo cửa mỗi phòng có khoá riêng.
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 9: Chọn tiện ích khách hàng có thể sử dụng
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 10: Đăng ảnh không gian cho thuê
Chọn tối thiểu 15 tấm ảnh gồm các góc của phòng, nhà vệ sinh, quang cảnh xung quanh nhà (viết chi tiết lời giới thiệu cho hình đó).
(Nguồn ảnh: Internet)
Bước 11: Viết mô tả theo hướng dẫn của Airbnb
(Nguồn ảnh: Internet)
Đầu tiên, bạn viết 1 đoạn ngắn 500 từ để mô tả về căn nhà/dịch vụ của bạn, vị trí của bạn, đẳng cấp khu bạn thế nào…
Your space: Không gian của căn nhà bạn có gì, phục vụ tốt nhất cho ai…
Your availability : Những gì khách có thể sử dụng trong nhà như khu bếp có thể sử dụng gia vị hay máy giặt không…
Sau đó nhấn Next.
Lưu ý : Bạn có thể viết tiếng Việt nếu muốn. Airbnb có chức năng tự dịch sang tiếng Anh.
Bước 12 : Đặt tên cho Listing
(Nguồn ảnh: Internet)
Viết tên cho nhà bạn cho thuê (Name your place). Vì Airbnb giấu tất cả các link hay địa chỉ bạn cung cấp cho khách nên tên của nhà bạn không nên là địa chỉ/tên khách sạn/ homestay/ hostel.
Ví dụ 1 cái tên hay phù hợp với nhà cho thuê của bạn: The Beauty House Life – Near Beach & Quiet.
Bước 13: Tạo profile cá nhân thu hút trên Airbnb
(Nguồn ảnh: Internet)
Chọn ảnh thật làm avatar, thể hiện ấn tượng đầu thân thiện với khách.
(Nguồn ảnh: Internet)
Sau đó hãy xác nhận số điện thoại để Airbnb báo về khi có khách hỏi book phòng.
Bước 14 : Điền phần yêu cầu đối với khách
Điền vào phần Setting yêu cầu của bạn đối với khách các thông tin sau:
Lịch bạn cho thuê nhà trên Airbnb : Bắt đầu từ ngày nào, chọn một số ngày bạn kín phòng…
Khách phải ở tối thiểu bao nhiêu đêm, bao nhiêu ngày (Trip length)
Availability: Yêu cầu khách phải đặt trước tối thiểu bao lâu trước ngày tới check in
Giá cơ bản (Base price): Giá hiện ra khi khách search trên Airbnb.
Smart pricing : Khi bật tính năng này, Airbnb sẽ tự điều chỉnh giá nhà bạn theo giá sàn của hệ thống dựa vào mùa cao hay thấp điểm ở vị trí của bạn.
Phí thêm (Extra fee): Bao gồm phí dọn dẹp (cleaning fee), thường mình để $5 hoặc bỏ trống.
Phí đặt cọc (Deposit fee): Phí đề phòng khách làm vỡ hay hư đồ. Phí này chỉ trừ vào tài khoản khách khi bạn báo đền. => Để 0$. Thế là xong.
Chúng ta vừa cùng tìm hiểu cách đăng ký bán phòng trên Airbnb. Chúc bạn sớm thành công với mô hình kinh doanh Airbnb này.
Bài viết: Airbnb Là Gì – Kinh Doanh Khách Sạn Hiệu Quả Bằng Airbnb Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Lương Gross Và Lương Net Là Gì? Cách Tính Lương Net Sang Gross
Lương gross, Lương net là gì là câu hỏi của rất nhiều bạn trẻ khi đi xin việc nhà hàng, khách sạn. Ở giai đoạn deal lương, không ít bạn trẻ lấn cấn trong việc lựa chọn hình thức trả lương… Cùng Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu tìm hiểu về lương net là gì và lương gross là gì nhé.
Lương gross là gì?
Lương gross là tổng thu nhập của người lao động, bao gồm cả các khoản đóng bảo hiểm và thuế. Bao gồm phụ cấp hàng tháng cho nhân sự? Mức lương gross sẽ bao gồm cả phụ cấp hàng tháng của nhân sự. Nhưng mức lương thực nhận sẽ thấp hơn mức thỏa thuận + phụ cấp, do nhân sự sẽ phải tự thanh toán và chi trả các khoản thuế phí cho nhà nước. Thuế phí ở đây như là thuế thu nhập cá nhân, phí bảo hiểm xã hội. bảo hiểm thất nghiệp,…
Ví dụ: Thu nhập của bạn là 10 triệu đồng/tháng tính theo lương gross thì mỗi tháng sau khi trừ đi các thuế phí và bảo hiểm,.. Bạn sẽ không nhận được trọn vẹn 10 triệu mà chỉ khoảng 8.959.000 triệu đồng/tháng.
Các khoảng trừ cho phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,.. Thường sẽ nằm trong khoảng 10,5% – 11% trên tổng lương của bạn.
Nhân sự cần phân biệt giữa lương gross và lương net trước khi deal lương với nhà tuyển dụng
Lương net là gì?
Lương net là lương thực nhận sau khi trừ hết các khoản chi phí bảo hiểm và thuế thu nhập cá nhân, hiểu đơn giản nó chính là số tiền chính xác mà bạn sẽ được nhận hàng tháng. Trong số tiền chính xác này đã được trừ các khoảng phí, thuế mà bạn cần đóng.
Ví dụ: Nếu thỏa thuận lương 10 triệu thì bạn sẽ nhận trọn vẹn 10 triệu và doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm đóng các khoản thuế phí. Và mức thuế phí sẽ thay đổi theo quy định của nhà nước.
Cách tính lương net sang gross
Có thể hiểu công thức chuyển lương net sang gross như sau:
Lương net = Lương gross – (BHXH + BHYT + BHTN + Thuế TNCN)
Trên thực tế thì dù bạn tính lương gross sang net và ngược lại thì số tiền bạn nhận được không đổi. Nhà tuyển dụng sẽ tính toán để lương net và lương gross tương đương nhau.
Ví dụ lương gross là 10.000.000 sẽ tương đương với lương net 8.950.000 trong trường hợp đóng bảo hiểm theo lương chính thức. Khi nhà tuyển dụng trả bạn mức lương gross là 10.000.000, nếu bạn đàm phán mức lương net thì lương của bạn sẽ là 8.950.000 và ngược lại.
Với mức lương gross, bạn sẽ chủ động tính được mức lương net của mình và biết được các khoản bảo hiểm, thuế công ty đóng cho bạn. Còn với lương net, có thể bạn không biết được mức bảo hiểm công ty đóng cho mình là bao nhiêu.
Vì vậy, hãy đàm phán với nhà tuyển dụng bằng lương gross, Nếu nhà tuyển dụng và bạn thảo luận với nhau trên lương net thì bạn nên hỏi rõ về mức đóng bảo hiểm mà công ty đóng cho bạn để nắm được chính xác quyền lợi bản thân. Tránh tình trạng công ty thu tiền của bạn trên trời nhưng lại đóng bảo hiểm cho bạn chỉ bằng phân nữa khoảng thu đó.
Trên đây là những thông tin về lương gross và lương net là gì và công thức tính lương net sang gross. Với những kiến thức này, chúc bạn sẽ thành công trong lần deal lương sắp tới.
Bài viết: Lương Gross Và Lương Net Là Gì? Cách Tính Lương Net Sang Gross Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
OT Là Gì? Cách Tính Tiền Lương OverTime Cho Nhân Viên
Chắc hẳn nhiều người trong ta từng nghe đến thuật ngữ OT. Là nhân sự ngành hospitality, bạn có biết cần biết đến thuật ngữ này và hiểu rõ để bảo vệ quyền lợi của mình. Chúng ta hãy cùng tìm câu trả lời từ bài viết sau nhé.
OT là gì?
OT (over time) nghĩa là làm thêm giờ. Ngoài khung giờ làm việc theo quy định thì khoảng thời gian người lao động làm thêm gọi là overtime, hay gọi nôm na là tăng ca. OT là tình trạng khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp khi bị trễ deadline, đặc biệt trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn.
OT là viết tắt của overtime
Những điều cần biết về OT
Nhân sự thường overtime khi nào?
Nhân sự nhà hàng, khách sạn ở các vị trí như phục vụ bàn, bếp, phục vụ tiệc cưới, bartender, lễ tân sẽ phải thường xuyên OT vào mùa cao điểm hoặc dịp lễ Tết để đảm bảo đủ nhân sự phục vụ khách.
Quy định về thời gian OT
Thời gian tăng ca được quy định rất rõ ràng. Cụ thể như sau:
Theo Luật Lao động quy định về thời gian tăng ca, thì thời gian làm việc bình thường của người lao động không quá 8 tiếng/ngày và 48 giờ/tuần. Các doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng có quyền quy định thời gian làm việc theo ngày, tuần hoặc giờ. Với trường hợp chia thời gian làm việc theo tuần thì thời gian làm việc bình thường không quá 10 giờ/ngày và không quá 48 giờ/tuần.
Thời gian làm việc ban đêm thường được tính từ 22 giờ đến 6h sáng ngày hôm sau.
Nhân sự khách sạn cần hiểu rõ quy định thời gian OT để bảo vệ quyền lợi chính mình
Số giờ làm thêm trong ngày được pháp luật quy định là không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 1 ngày. Nếu người lao động làm việc bình thường 8 giờ 1 ngày thì tăng ca không được quá 4 giờ. Đối với các đơn vị tính thời gian làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường + số giờ làm thêm trong 1 ngày không được vượt 12 tiếng.
Sau mỗi đợt tăng ca tối đa 7 ngày liên tục trong tháng, các khách sạn, nhà hàng phải bố trí thời gian để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không được nghỉ. Nếu không được bố trí nghỉ bù đủ, người lao động sẽ được nhận lương làm thêm giờ. Và đó là quy định về thời gian tăng ca mà công ty nào cũng phải thực hiện.
Cách tính tiền lương OT
Sau đay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách tính tiền lương OT. Cách tính tiền lương làm thêm giờ được quy định như sau trong điều 104 – Luật lao động:
Trường hợp người lao động làm thêm giờ ban ngày:
Tiền lương làm thêm giờ vào ngày làm việc bình thường: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả x 150% x Số giờ làm thêm
Tiền lương làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả x 200% x Số giờ làm thêm
Tiền lương làm thêm giờ vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả x 300% x Số giờ làm thêm
Trường hợp người lao động làm thêm giờ ban đêm:
Tiền lương làm thêm giờ = [Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x mức ít nhất 150%/ 200%/ 300% + Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 30% + 20% x Tiền lương giờ tương ứng của ban ngày] x Số giờ làm thêm vào ban đêm.
Nếu bạn thường xuyên tăng ca, thì cần phải biết cách tính tiền lương tăng ca cho mình, để không bị mất những khoảng tiền mà mình đã bỏ công ra hằng ngày ở lại công ty.
Những nguy hiểm của OT đem lại
Mệt mỏi, căng thẳng
Khi liên tục tăng ca, cơ thể sẽ trở nên suy nhược. Nhiều chuyên gia cho biết, OT dễ ảnh hưởng đến tâm trạng người lao động. Họ thường dễ cáu kỉnh, khó chịu, khó tập trung vào công việc, hay bị ngất…
Nếu làm thêm giờ trong thời gian ngắn 3 – 4 tuần, năng suất lẫn hiệu suất sẽ tăng vì bạn đã tập trung cao độ. Tuy nhiên nếu nhiều hơn, năng suất và hiệu suất sẽ bị giảm đi vì bạn đã quá mệt mỏi cả thể chất lẫn tinh thần, không thể tiếp tục đáp ứng yêu cầu công việc.
OT liên tục gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Hiểm nguy “rình rập”
Over time “quá liều” sẽ khiến đầu óc thiếu minh mẫn, dẫn tới dễ ngất xỉu, thậm chí gặp tai nạn khi đi ngoài đường…
Bỏ lỡ các giá trị khác trong cuộc sống
Bên cạnh công việc thì bạn vẫn còn nhiều mối quan tâm khác như gia đình, bè bạn, tình yêu, sở thích cá nhân… Nếu cứ làm việc overtime mất kiểm soát, bạn sẽ chẳng còn thời gian cho những điều giá trị ấy. Như vậy thì cuộc sống của bạn sẽ trở nên rất buồn tẻ và thiếu kết nối với những người thân yêu.
Bệnh tật
Làm việc quá giờ liên tục sẽ làm bạn dễ mắc phải các bệnh liên quan tim mạch, hệ thần kinh, dạ dày… Đừng để việc overtime “giết chết” bạn nhé.
Chúng ta vừa cùng tìm hiểu OT là gì, cách tính lương làm thêm giờ và tác hại của việc tăng ca quá nhiều. Hiểu rõ về OT sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc sắp xếp công việc để kịp deadline và tránh phải tăng ca.
Bài viết: OT Là Gì? Cách Tính Tiền Lương OverTime Cho Nhân Viên Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
SOP Là Gì – Tìm Hiểu Thuật Ngữ SOP Trong Nhà Hàng Khách Sạn
SOP là thuật ngữ quan trọng trong ngành Nhà hàng – Khách sạn. Bạn là quản lý nhà hàng, khách sạn? Vậy bạn đã biết thuật ngữ SOP cùng những tính năng của nó là như thế nào chưa? Hãy cùng quantrinhahang.edu.vn khám phá SOP là gì và quy trình thao tác chuẩn SOP được thiết lập cho bộ phận phục vụ bàn hiện nay.
SOP là gì?
SOP (viết tắt của từ Standard Operating Procedure) có nghĩa là quy trình thao tác chuẩn được tạo ra để hướng dẫn nhân viên các thao tác và duy trì chất lượng công việc. Quy trình chuẩn được thiết lập nhằm tránh khỏi các sơ sót đáng tiếc nếu không làm theo đúng các bước trong quy trình, đồng thời giúp người mới nhanh chóng làm quen với môi trường làm việc.
SOP là quy trình thao tác chuẩn được thiết lập nhằm duy trì chất lượng công việc
Vai trò của SOP trong ngành nhà hàng khách sạn
SOP được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Y tế, Hàng không, Kỹ thuật, Công nghiệp… và đặc biệt là lĩnh vực Nhà hàng – Khách sạn. Những lợi ích mà quy trình SOP mang lại bao gồm:
Tiết kiệm thời gian làm việc, cải thiện hiệu suất
Ngăn ngừa lãng phí tài nguyên do không thao tác chuẩn
Ổn định chất lượng đầu ra, năng suất làm việc ổn định
Đối với ngành Nhà hàng – Khách sạn, hầu hết các quản lý sẽ thiết lập quy trình làm việc riêng cho từng bộ phận trong nhà hàng, khách sạn như Lễ tân, Buồng phòng, Chăm sóc khách hàng… nhằm hướng dẫn nhân viên thuộc các bộ phận cách làm việc chuyên nghiệp và duy trì chất lượng với hiệu quả ở mức cao và ổn định nhất. Đồng thời, quy trình này còn giúp hạn chế hao hụt chi phí cho các nhà hàng, khách sạn để nâng cao doanh thu và lợi nhuận tối đa.
Về cơ bản, các mẫu SOP phải đảm bảo những nội dung sau: khối lượng công việc, đặc điểm của từng công đoạn, thời gian cần thiết để thực hiện công việc, yêu cầu về kỹ năng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện công việc. Nhân viên bộ phận cần bám sát những nội dung này để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.
Mỗi bộ phận khác nhau sẽ có quy trình làm việc khác nhau
Quy trình thao tác chuẩn SOP cho nhân viên Phục vụ
Đa số các quy trình SOP đều giống nhau, nhưng các điểm khác nhau ở mỗi nhà hàng là thao tác có gọn gàng nhanh chóng hay không. Dưới đây là những danh mục các quy trình thao tác chuẩn SOP tại các nhà hàng.
Làm vệ sinh
Trước khi vào ca, nhân viên ở khu vực nào phải làm vệ sinh khu vực đó
Trải khăn bàn
Quan sát mép của khăn bàn để khi bung khăn ra phải đều
Cho một đầu của khăn xuống hẳn mép bàn rồi kéo nhẹ khăn lên
Vừa kéo phải vừa chỉnh sao cho khăn phải cân đối với bàn, các mép của 4 góc khăn phải bằng nhau
Set up bàn
Kiểm tra lại bàn và ghế
Lấy đồ chuẩn bị ra trước khi set-up:
Lấy đủ số lượng bát, đũa … cần dùng để set up bàn đó
Tất cả đồ dùng cho set-up phải sạch sẽ, không sứt mè, không có dấu vân tay
Cầm cốc ở phần cuối cùng cùa chiếc cốc đó, cầm bát ở phía đầu bát, cầm đũa ở phía thân đũa, cầm thìa ở phía cán thìa và set up đúng theo quy chuẩn của nhà hàng đã được định sẵn
Chào và đón khách
Nhân viên phục vụ phải luôn tươi cười để chào đón khách
Chào khách khi khoảng cách giữa khách và nhân viên khoảng 1 mét hoặc khi khách nhìn nhân viên
Bạn phải nói rõ ràng và đủ nghe
Chào khách bằng tên (nếu biết) và nói một cách chân thành
Dẫn khách vào bàn
Khi đã biết số lượng khách, nhân viên phải hướng dẫn khách vào bàn có số người phù hợp với khách
Dẫn dường bằng cách đi trước khách
Không đi quá nhanh so với khách, phải biết rằng khách đang đi đằng sau mình
Biết chắc chắn rằng khoảng cách giữa bạn và khách không quá 1 mét
Kéo ghế cho khách
Khi đã dẫn đến bàn phù hợp, nhân viên phải kéo ghế cho khách, luôn ưu tiên phụ nữ trước
Hai tay cầm vào hai thành của ghế và ngả về phía sau khoảng 15 độ, tì chân vào ghế rổi nâng ghế lên đưa về đằng sau
Đẩy ghế vào khi khách ngồi xuống
Trải khăn cho khách
Trước khi trải khăn, nhân viên phải xin phép khách
Trải cho phụ nữ hoặc người quan trọng trước
Cầm vào một góc khăn và giật ra (làm phía sau của khách). Khăn phải thành một hình vuông hoặc hình chéo
Trải lên đùi cho khách
Mang khăn lạnh ra cho khách
Khăn phải sạch sẽ và để trên khay khi mang ra cho khách
Mùa hè khăn phải lạnh, mùa đông khăn phải ấm
Phải sử dụng gắp để lấy khăn hoặc thay khăn, đặt khăn lên đĩa hoặc giỏ mây
Đưa thực đơn
Thực đơn đồ ăn và đồ uống phải sạch, không rách
Khi đưa cho khách phải đứng về phía bên phải của khách
Khi đưa thực đơn đồ ăn ra hoặc đồ uống tay cầm thực đơn là tay phải, thực đơn phải được mở ra trước khi đưa cho khách
Hỏi đồ ăn và đồ uống
Có thể giới thiệu đồ ăn/đồ uống nếu thấy khách vẫn chưa chọn được
Phải đứng thẳng và cách bàn với khoảng cách là 1 bước chân. Tay luôn cầm bút và order
Giải thích, tư vấn cho khách về nguyên liệu, cách thực hiện các loại đồ ăn/đồ uống khi khách thắc mắc
Nhắc lại order
Trước khi mang order ra thu ngân và các bộ phận có liên quan, nhân viên phải đọc và xác nhận lại với khách những gì khách đã gọi, đã yêu cầu
Trước khi rời đi, phải nói cảm ơn khách
Chuyển order cho thu ngân và các bộ phận có liên quan
Bước này cũng khá là quan trọng. Một nhân viên có một quy trình sop đúng sẽ để ý order của khách hàng cho đến khi ra món, chứ không được đã bàn giao cho các bộ phận khác rồi phó thác cho họ, phải hối thúc các bộ phận khi món ăn của khách hàng bị ra trể.
Sau khi thực khách đã dùng món xong, sẽ đến giai đoạn thanh toán tiền, bạn có thể tham khảo thêm 6 hình thức thanh toán tiền phổ biến trong nhà hàng để biết cách ứng phó với mỗi cách thanh toán khác nhau của thực khách.
Hi vọng qua bài viết này, các bạn đã hiểu được SOP trong nhà hàng. Nếu hoàn thành được tất cả những quy trình trên thì chắc chắn bạn sẽ trở thành một nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, và có cơ hội thăng tiến dễ dàng.
Bài viết: SOP Là Gì – Tìm Hiểu Thuật Ngữ SOP Trong Nhà Hàng Khách Sạn Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes
qtnhksaau · 4 years
Text
Fast Food Là Gì? Lợi Ích Và Tác Hại Khi Ăn Fast Food
Bạn đang thắc mắc không biết Fast Food là gì? Fast food là văn hóa ẩm thực có xuất phát từ phương Tây và trở nên cực thịnh ở nước ta nhiều năm gần đây. Dù rất được ưa thích nhưng liệu bạn có biết rõ lợi ích và tác hại của fast food hay chưa? Hãy cùng tham khảo bài viết chi tiết sau nhé.
Fast food là gì?
Fast food là thức ăn nhanh, chỉ đồ ăn có thể được chế biến và phục vụ cho người ăn rất nhanh chóng. Thuật ngữ này được đưa vào từ điển tiếng Anh Merriam – Webster năm 1951. Fast food thường được bày bán tại một nhà hàng hoặc cửa hàng với các thành phần được nấu sẵn hoặc làm nóng trước. Sau đó sẽ phục vụ cho khách hàng ăn tại chỗ hoặc bằng hình thức đóng gói mang đi.
Các loại fast food phổ biến hiện nay là gà rán, khoai tây chiên, mì Ý, pizza, xúc xích nướng, hot dog… Riêng hamburger và khoai tây chiên được coi là mặt hàng chủ đạo của những nhà hàng kinh doanh fast food. Đặc điểm của fast food là rất giàu tinh bột chất béo và chất đạm, nhưng lại rất ít rau xanh.
Fast food là thức ăn nhanh
LỢI ÍCH và TÁC HẠI của fast food
Thức ăn nhanh được xem là xu hướng ẩm thực được giới trẻ ưa chuộng. Thậm chí đối với nhiều người, đồ ăn nhanh còn trở thành món ăn thay thế cho những bữa cơm truyền thống. Tuy nhiên, nếu trót yêu thích các món ăn này, bạn cần phải hiểu về ưu và nhược điểm của fast food.
Lợi ích của fast food
Fast food không mất quá nhiều thời gian để chế biến, có thể vừa ăn, vừa trò chuyện, vừa làm việc, vừa đi bộ… Sự tiện lợi này rất phù hợp với lối sống hiện đại của thế hệ trẻ ngày nay, đó được xem là ưu điểm lớn nhất của thức ăn nhanh.
Fast food có hương vị thơm ngon, mùi thơm lôi cuốn, phù hợp với khẩu vị của phần đông người trẻ nên được đánh giá là món ăn phù hợp với thị hiếu ẩm thực hiện đại.
Ngoài ra, các cửa hàng đồ ăn nhanh thường triển khai các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, gây được sự chú ý của khách hàng, đặc biệt là những người trẻ. Đó chính là lợi thế của loại hình fast food.
Tác hại của fast food
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng fast food (đặc biệt là đồ chiên) chứa nhiều mỡ, đường, calories cực lớn có thể gây bệnh béo phì, đái tháo đường bởi chứa rất nhiều mỡ, đường và lượng calorie cực lớn, đó là tất cả những nhược điểm của fast food mà bất cứ ai cũng có thể nhìn ra. Một công trình nghiên cứu của Anh năm 2011 trên hơn 14.000 trẻ em cho thấy chế độ ăn với toàn fast food có thể gây ảnh hưởng lâu dài đến trí não của trẻ.
Fast food có nhiều tác hại đến sức khỏe người lớn và trẻ em
Cụ thể, trẻ ăn nhiều khoai tây chiên, bánh quy và pizza trước 3 tuổi thì 5 năm sau sẽ có chỉ số IQ thấp hơn những trẻ không động đến fast food. Nguyên nhân do fast food thừa chất béo, đường nhưng lại quá ít vitamin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể nên không tốt cho sự phát triển trí não trẻ.
Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, pizza và humburger theo hình thức take away có thể khiến con người phơi nhiễm với phthalate. Phthalate là hoá chất dùng trong sản xuất nhựa, sơn nhằm làm thay đổi tính chất cơ bản của vật liệu. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CDC cho biết, những người tiêu thụ lượng lớn thức ăn nhanh có chỉ số phthalate trong nước tiểu cao hơn 23,8 – 39% so với người ít hoặc không ăn thức ăn nhanh.
Các loại fast food như khoai tây chiên, nước ngọt có ga… có chỉ số đường huyết cao. Khi dùng các thực phẩm trên, lượng đường trong máu tăng nhanh và khiến tuyến tụy phải tiết nhiều insulin để chuyển hóa đường thành năng lượng.
Tuyến tụy khi hoạt động quá nhiều sẽ gây suy giảm chức năng và tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2.
Các thực phẩm công nghiệp như thịt nguội, xúc xích, thịt xông khói, lạp xưởng, gà rán… chứa hàm lượng muối và chất bảo quản cao sẽ có hại cho tim, thận, làm tăng huyết áp động mạch nếu dùng quá nhiều.
Các cửa hàng fast food, thương hiệu thức ăn nhanh nổi tiếng
Làn sóng thức ăn nhanh ngày càng “bành trướng” trên thế giới, kéo theo rất nhiều cửa hàng fast food mọc lên như nấm ở những thành phố lớn hoặc khu du lịch ở các quốc gia. Sau đây là một số thương hiệu fast food ở Việt Nam.
Subway
Với hơn 40.000 cửa hàng sandwich ở hơn 100 quốc gia, Subway đã trở thành chuỗi nhà hàng phổ biến nhất trên thế giới với đội quân “nghệ nhân sandwich” tại Mỹ nhiều hơn cả McDonald’s và Starbucks cộng lại. Món ăn truyền thống của Subway là sandwich và salad. Tập đoàn có trụ sở chính tại Milford, Connecticut (Mỹ).
Subway là một trong những thương hiệu fast food lớn ở Việt Nam
Hiện nay phần lớn nguyên liệu của Subway ở Việt Nam chủ yếu nhập khẩu, trừ rau cải được mua từ Đà Lạt. Chi phí nhượng quyền mở cửa hàng Subway tại Việt Nam đầu tiên là 110.000 đô la Mỹ (hơn 2 tỉ đồng). Subway được đánh giá là cửa hàng fast food ở Việt Nam phát triển nhất.
McDonald’s
Tập đoàn McDonalds là chuỗi bán lẻ thức ăn nhanh lớn bậc nhất thế giới khi phục vụ tới 68 triệu khách mỗi ngày tại 120 quốc gia. Mc Donald’s đi vào hoạt động từ năm 1940 dưới hình thức một quán phục vụ đồ nướng do hai anh em Richard và Maurice Mc Donald điều hành.
Tại Việt Nam, McDonald’s bắt đầu gia nhập thị trường đầu năm 2013 và chính thức khai trương năm 2014. Việt Nam là một trong 65 thị trường nhượng quyền của McDonald’s trên thế giới.
KFC
KFC nổi tiếng khắp toàn cầu nhờ món gà rán và hiện có mặt tại gần 120 quốc gia. Tên đầy đủ của KFC là Kentucky Fried Chicken, trụ sở chính tại Louisville (Mỹ) do Harland Sanders sáng lập. Đây là một trong các thương hiệu thuộc tập đoàn Yum! Brands, bên cạnh Pizza Hut và Taco Bell.
KFC “phủ sóng” hơn 100 quốc gia trên thế giới
KFC mở cửa hàng fast food ở Việt Nam đầu tiên vào cuối năm 1997, tại Trung tâm Thương mại Sài Gòn Super Bowl.
Burger King
Burger King được sáng lập vào năm 1953 tại Florida, Mỹ. Hiện Burger King có mặt tại 79 quốc gia, đa phần tập trung tại Mỹ. Gia nhập thị trường Việt Nam vào năm 2011, đối tác nhượng quyền của Burger King tại Việt Nam là Công ty TNHH Dịch vụ Thực phẩm và Giải khát Cánh Diều Xanh (BKV) – thành viên của Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP).
Pizza Hut
Pizza Hut hiện là công ty con của Yum! Brands và đang có mặt tại gần 100 quốc gia, vùng lãnh thổ khắp thế giới. Chuỗi bán lẻ này được thành lập từ năm 1958, trụ sở tại Kansas. Pizza Hut xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2007 và đến nay có khoảng 50 nhà hàng phủ khắp cả nước.
Pizza Hut có mặt tại Việt Nam đã hơn 10 năm
Thông qua bài viết trên, chúng ta đã hiểu fast food là gì. Hòa vào nhịp sống sôi động, fast food ở Việt Nam đang dần trở nên phổ biến hơn bao giờ hết và trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho các nhà đầu tư kinh doanh F&B. Hãy đón xem những bài viết tiếp theo từ quantrinhahang.edu.vn để cập nhật nhiều tin tức mới nhất về fast food ở nước ta nhé.
Bài viết: Fast Food Là Gì? Lợi Ích Và Tác Hại Khi Ăn Fast Food Được chia sẻ từ: Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu (QTNHKSAAu).
0 notes