Tumgik
#khoa học
bsdstranminhtuan · 11 months
Text
Các nghiên cứu khoa học đầu tiên về tác dụng của collagen đối với sức khỏe não bộ 
Chào mọi người!!
Hôm nay cho tôi xin được chia sẽ với mọi người công dụng của collagen đối với não bộ của chúng ta. Não bộ là thứ vô cùng quan trọng giúp chúng ta sống sót và nhận thức được mọi thứ xung quanh, vì thế não bộ càng phát triễn thì ta càng thông minh hơn. Do đó việc cung cấp collagen cho não bộ rất đỗi quan trọng. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết được những tác động mà collagen đem đến cho não bộ của bạn:
https://ovanic.vn/nghien-cuu-collagen-doi-voi-suc-khoe-nao-bo
6 notes · View notes
sulejmankosimov · 3 months
Text
Nâng cao chất lượng giờ khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi ​
Tên đề tài: “Một biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá khoa học”.
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra những phương pháp, biện pháp tổ chức thực hiện linh hoạt sáng tạo, khai thác triệt để tối đa khả năng quan sát và tư duy của trẻ nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy khám phá khoa học.
0 notes
podcast139 · 3 months
Text
0 notes
loisongcanbang · 9 months
Text
325. Nguyên nhân sụp đổ của nhà Thanh và bài học cho tương lai "gần"?
Triều đại nhà Thanh ở Trung Quốc, sau hơn 250 năm, sụp đổ vào năm 1912. Được dẫn dắt bởi Trung tâm Khoa học Phức hợp (CSH), một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định chính xác những nguyên nhân chính đằng sau sự sụp đổ, tiết lộ những điểm tương đồng với sự bất ổn hiện đại và đưa ra những bài học quan trọng cho tương lai.Trung Quốc ngày nay được coi là nền kinh tế lớn nhất thế giới (tính theo PPP).…
View On WordPress
0 notes
vvbookworm · 1 year
Text
TRẢ LỜI NGẮN GỌI NHỮNG CÂU HỎI LỚN - STEPHEN HAWKING
Tumblr media
“𝗥𝗲𝗺𝗲𝗺𝗯𝗲𝗿 𝘁𝗼 𝗹𝗼𝗼𝗸 𝘂𝗽 𝗮𝘁 𝘁𝗵𝗲 𝘀𝘁𝗮𝗿𝘀 𝗮𝗻𝗱 𝗻𝗼𝘁 𝗱𝗼𝘄𝗻 𝗮𝘁 𝘆𝗼𝘂𝗿 𝗳𝗲𝗲𝘁. 𝗧𝗿𝘆 𝘁𝗼 𝗺𝗮𝗸𝗲 𝘀𝗲𝗻𝘀𝗲 𝗼𝗳 𝘄𝗵𝗮𝘁 𝘆𝗼𝘂 𝘀𝗲𝗲 𝗮𝗻𝗱 𝘄𝗼𝗻𝗱𝗲𝗿 𝗮𝗯𝗼𝘂𝘁 𝘄𝗵𝗮𝘁 𝗺𝗮𝗸𝗲𝘀 𝘁𝗵𝗲 𝘂𝗻𝗶𝘃𝗲𝗿𝘀𝗲 𝗲𝘅𝗶𝘀𝘁. 𝗕𝗲 𝗰𝘂𝗿𝗶𝗼𝘂𝘀. 𝗔𝗻𝗱 𝗵𝗼𝘄𝗲𝘃𝗲𝗿 𝗱𝗶𝗳𝗳𝗶𝗰𝘂𝗹𝘁 𝗹𝗶𝗳𝗲 𝗺𝗮𝘆 𝘀𝗲𝗲𝗺, 𝘁𝗵𝗲𝗿𝗲 𝗶𝘀 𝗮𝗹𝘄𝗮𝘆𝘀 𝘀𝗼𝗺𝗲𝘁𝗵𝗶𝗻𝗴 𝘆𝗼𝘂 𝗰𝗮𝗻 𝗱𝗼 𝗮𝗻𝗱 𝘀𝘂𝗰𝗰𝗲𝗲𝗱 𝗮𝘁. 𝗜𝘁 𝗺𝗮𝘁𝘁𝗲𝗿𝘀 𝘁𝗵𝗮𝘁 𝘆𝗼𝘂 𝗱𝗼𝗻’𝘁 𝗷𝘂𝘀𝘁 𝗴𝗶𝘃𝗲 𝘂𝗽.”
"Hãy nhớ nhìn lên các vì sao chứ đừng nhìn xuống chân bạn. Hãy cố gắng hiểu cái mà bạn nhìn thấy và tự hỏi điều gì làm cho vũ trụ tồn tại. Hãy tò mò. Và cho dù cuộc sống có khó khăn đến đâu, luôn có điều gì đó bạn có thể làm và thành công. QUan trọng là bạn không được bỏ cuộc. _____________
Một trong những câu nói nổi tiếng và truyền cảm hứng trong việc tìm hiểu vũ trụ. Đến bây giờ đã biết được từ đâu mà có.
Đây là cuốn sách cuối cùng của Stephen Hawking, được con gái là Lucy Hawking cùng với các cộng sự biên tập nên từ kho lưu trữ cá nhân của ông, được hình thành trong thời gian ông ra đi.
Nội dung là những lời đáp về 11 câu hỏi lớn về vũ trụ. Điển hình những câu như Thượng đế có thật hay không?, bên trong lỗ đen có gì, có tồn tại người ngoài hành tinh hay không, liệu chúng ta có thể du hành thời gian?... Tuy là trả lời ngắn ngọn những mình thấy lương kiến thực trong mỗi câu hỏi khá là nhiều.
So với cuốn Lược Sử Thời Gian thì cuốn này cô đọng và dễ hiểu hơn đúng như tựa đề của nó và phù hợp để đọc trước hơn. Cuối mỗi chương có phần tổng kết lại giúp người đọc có thể nắm lại kiến thức của từng chương. Mình thấy cuốn này hợp với mục địch đọc là được giải đáp những câu hỏi phổ biến về vũ trụ mà không cần đi sâu quá vào chủ đề.
Link sách:
1 note · View note
blogkinhdoanh-net · 1 year
Text
Tài chính có nghĩa là gì? Lịch sử, các loại và tầm quan trọng của nó được giải thích
Tài chính là một thuật ngữ chỉ những vấn đề liên quan đến việc quản lý, sáng tạo và nghiên cứu về tiền bạc và đầu tư. Nó liên quan đến việc sử dụng tín dụng và nợ, chứng khoán và đầu tư để tài trợ cho các dự án hiện tại bằng cách sử dụng các dòng thu nhập trong tương lai. Do khía cạnh thời gian này, tài chính được liên kết chặt chẽ với giá trị thời gian của tiền tệ, lãi suất và các chủ đề liên quan khác. #blogkinhdoanh_net #Tài_chính #cổ_phiếu #có_thể #Doanh_nghiệp #kế_toán #Khoa_học #kinh_doanh #Kinh_tế #tài_chính #Tài_chính_cá_nhân #trái_phiếu https://blogkinhdoanh.net/tai-chinh-co-nghia-la-gi-lich-su-cac-loai-va-tam-quan-trong-cua-no-duoc-giai-thich-2/
Tài chính là một thuật ngữ chỉ những vấn đề liên quan đến việc quản lý, sáng tạo và nghiên cứu về tiền bạc và đầu tư. Nó liên quan đến việc sử dụng tín dụng và nợ, chứng khoán và đầu tư để tài trợ cho các dự án hiện tại bằng cách sử dụng các dòng thu nhập trong tương lai. Do khía cạnh thời gian này, tài chính được liên kết chặt chẽ với giá trị thời gian của tiền tệ, lãi suất và các chủ đề liên…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
phamios · 1 year
Text
Chung kết cuộc thi Nhà khoa học nhí đi tìm không khí sạch 2022
Trong cuộc thi này, các học sinh thực hành đo chất lượng không khí ở nhà, khu dân cư, trường học… để từ đó biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và môi trường xung quanh tốt hơn trước ô nhiễm không khí. Thuyết trình về một dự án nghiên cứu đo chất lượng không khí xung quanh trường của nhóm THPT. Ảnh: Live&Learn Trong tháng 11 và 12/2022, các học sinh từ 6-18 tuổi trên cả nước đã đăng ký…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
kvbrojapan · 1 year
Text
TRIỂN LÃM ĐẶC BIỆT MÙA ĐÔNG: NHỮNG CẢNH QUAN NGOẠN MỤC CỦA THẾ GIỚI
Được chia thành ba phần, triển lãm đặc biệt này tại Bảo tàng Khoa học Minato ở Toranomon xem xét cách một số cảnh quan nổi bật nhất của Trái đất được hình thành như thế nào. Phần giới thiệu giải thích sự hình thành của Trái đất đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi đất, khí quyển, đại dương và các sinh vật sống. Các bảng lớn, mô hình kiến ​​tạo mảng và quả địa cầu kỹ thuật số được sử dụng để hình dung…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
dolamduc · 2 years
Text
Vì sao nếu a chia hết cho c, và b chia hết cho c suy ra (a+b) chia hết cho c, (a-b) cũng chia hết cho c???
Đầu tiên hãy phân tích số nguyên a ra thành tích của các thừa số nguyên tố (ví dụ a=x.y.z). Sau đó cũng phân tích số nguyên b ra thành tích của các thừa số nguyên tố (ví dụ b= x.y.z.v) Vì cả a và b đều chia hết cho c nên c là ước chung của a và b. Giả xử dạng thừa số nguyên tố của c là x.y Khi đó (a+b) = x.y.(z+z.v) = c.(z+z.v) (a-b) = x.y.(z-z.v) = c.(z-z.v) Điều phải chứng minh =))
Tumblr media
0 notes
spressnet · 2 years
Text
Bệnh vảy nến có di truyền không?
Bệnh vảy nến có di truyền không? #spress_net #Sức_khoẻ #bệnh_vẩy_nến #có_thể #Khoa_học #vảy_nến_mụn_mủ #viêm_khớp_vảy_nến https://spress.net/benh-vay-nen-co-di-truyen-khong/
Bệnh vảy nến là một tình trạng viêm có thể ảnh hưởng đến các hệ thống cơ thể khác nhau, bao gồm cả da. Những người bị bệnh vẩy nến có thể có đột biến hoặc thay đổi trong các gen cụ thể, cho thấy sự liên quan của di truyền trong sự phát triển của nó. (more…)
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
futureofscience-vn · 2 years
Text
🏝️THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN🏝️
Rừng ngập mặn được tìm thấy trên các đường bờ biển ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nền đất thường chứa trầm tích mềm, ngập nước và môi trường thiếu oxygen. Để có thể thích nghi trong môi trường khó khăn này, thực vật có những đặc điểm về hình thái và sinh lí nhất định. Điển hình chính là rễ tiếp xúc với đất để giúp cây hấp thụ oxy trong môi trường ngập úng. 
Rừng ngập mặn có cây trông kì lạ vì rễ của nó là một phần trên mặt nước, làm cho cây trông giống như nó đứng trên nhiều cây cà kheo.
Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu thông qua việc thu giữ carbon. Không giống như thực vật trên cạn, nơi lưu trữ hầu hết cacbon của thực vật rừng ngập mặn là trong hệ thống rễ của chúng và đất xung quanh rễ đóng vai trò như các "bể chứa" cacbon. Rừng ngập mặn có khả năng chịu đựng được của những cơn bão đổ bộ vào bờ biển. Chúng làm giảm tác động của sóng và ảnh hưởng của bão vào đất liền.
🌳Thực vật thích nghi với môi trường mặn
Cây có khả năng chịu mặn, hay nói cách khác là sống suốt vòng đời trong môi trường có độ mặn cao. Có 2 dạng cây chịu mặn là: cây chịu mặn bắt buộc và cây có thể tồn tại trong cả 2 môi trường nước mặn và nước ngọt. Các loại cây khác nhau thì có sức chịu mặn khác nhau. Có 3 cách chính để cây rừng ngập mặn ứng phó với môi trường mặn.
-     Loại bỏ muối
Làm giảm hoặc loại bỏ lượng muối hút lên thân. Tất cả thực vật rừng ngập mặn đều loại trừ muối ở rễ. Rễ cây có cơ chế chỉ cho nước đi qua nhưng không cho muối đi qua, dịch mô ở rễ rất loãng nhưng ngược lại nồng độ chất tan ở lá rất cao, vì vậy nên có thể hút nước một cách dễ dàng. Tuy nhiên, nếu hầu hết lượng muối được loại bỏ thì không thể tạo được thế năng thẩm thấu dương. Vì vậy thực vật ở đây có cơ chế tăng thế năng thẩm thấu là tăng cường hàm lượng các phân tử keo hữu cơ từ đường đơn đến amino acid.  Một số cây loại bỏ muối điển hình: Đước (Rhizophora), Vẹt (Bruguiera), Dà (Ceriops),….
-       Tuyến tiết muối
Cách khác để điều chỉnh lượng muối qua ngưỡng trong cơ thể thực vật là bài tiết muối đã hút vào thông qua tuyến tiết muối. Một số loài thực vật có thể chống mặn bằng các biện pháp duy trì độ mặn bình thường ở cơ thể thông qua việc bài tiết muối thừa thông qua hệ thống tuyến lỗ tiết ở cả 2 mặt trên và dưới lá thành các dạng hạt, hoặc trực tiếp tích tụ ở lá và rụng khi lá già. Một số muối còn được hấp thụ bởi các mô sinh trưởng để điều tiết thẩm thấu. Số lượng tuyến tiết muối thay đổi tùy theo vị trí trên phiến lá, theo loài và môi trường.
-    Tích lũy muối
Nhiều loài cây ngập mặn (trừ các loài có tuyến tiết muối hoặc có khả năng loại bỏ muối từ rễ), các lá non tương đối mỏng, nhưng lá càng già càng dày lên do sự tăng trưởng kích thước các tế bào trong thịt lá chứ không phải do sinh ra các tế bào mới. Đặc điểm này phù hợp với chức năng tích lũy muối thừa để thải ra ngoài khi lá rụng.
🌳Thực vật thích nghi với môi trường đất mềm hay môi trường trầm tích
Nền đất mà cây rừng ngập mặn thường mọc là đất bùn, hay đất trầm tích mịn, thường là carbonate hóa. Chất nền rất mịn nên cây trồng có 3 đặc điểm chính để thực vật ở đây tồn tại và phát triển.
-        Hiện tượng sinh cây con trên cây mẹ.
Một đặc điểm khá thú vị của các loài cây ngập mặn là hiện tượng “sinh cây con trên cây mẹ”. Hạt của các loài này không có thời kỳ nghỉ mà nảy mầm sau khi chín ngay ở trên cây mẹ, tạo ra cây con nối liền với quả gọi là trụ mầm. Kích thước và độ dài của trụ mầm ở các loài cây khác nhau, nhưng đều có dạng thuôn, phần bụng hơi phình to, sau nhọn dần, trừ loài vẹt có hình trụ với cạnh đều, hơi nhọn hai đầu. Trụ mầm màu lục có nhiều lỗ vỏ. Các loài thuộc chi Mắm (Avicennia) và Su (Xylocarpus) cũng còn có hiện tượng “sinh cây con trên cây mẹ”, hạt cũng nảy mầm trên cây mẹ nhưng trụ mầm nằm kín trong vỏ quả, không ló ra ngoài.
Trụ mầm có cấu trúc giống thân non. Cây con này có đầy đủ lá, thân, rễ, khi rơi xuống đất, không gặp điều kiện thuận lợi thì rễ chính sẽ teo đi và các rễ bên sẽ làm thay chức năng của nó. Khi trụ mầm già (chín) xuất hiện một vòng cổ giữa quả và phần trụ dưới lá mầm. Độ dài của vòng cổ thay đổi tùy theo loài. Khi vòng cổ chuyển từ màu xanh lục sang các màu khác là trụ mầm bắt đầu chín và sắp rời quả.
-     Rễ cây phát triển theo hình dạng đặc biệt
Rễ cây mọc ra từ thân, trồi cao trên mặt nước tầm 2 – 4 mét, rễ vươn ra xa và cắm sâu xuống đất làm giá đỡ cho cây, giúp cây đứng vững trong môi trường đất bùn. Đồng thời rễ vươn xa dễ tìm kiếm được nguồn dinh dưỡng.
🌳Thực vật thích nghi với điều kiện thiếu hoặc không có oxygen
-    Hệ thống bì khổng khắp cơ thể thực vật
Bì khổng là những lỗ khí, thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí. Chúng hiện diện ở lá, thân và cả rễ của thực vật, giúp quá trình trao đổi khí có thể diễn ra hiệu quả hơn trong điều kiện môi trường không đủ oxygen.
-         Rễ hô hấp
Một số loài cây ngập mặn có rễ hô hấp với hình dạng khác nhau. Các loài của chi Bần (Sonneratia), Mắm, Su có rễ hô hấp hình chông. Ở các cây bần và mắm, các rễ hô hấp mọc từ các rễ bên nằm ngang ở gần mặt đất và đâm thẳng lên không khí, sắp xếp thành tia phóng xạ quanh thân cây. Rễ hô hấp có số lượng lỗ vỏ lớn: ở chi Mắm trung bình 14-16 lỗ vỏ/cm². 
Nguồn tham khảo: mangrove.or.jp; education.nationalgeographic.org
🙎 Writer & Translate: MyMy
🙎 Editor: Yuu
📧 Mọi chia sẻ, góp ý xin gửi về hòm thư của chúng mình: [email protected]
Bản quyền nội dung bài viết thuộc về Future of Science. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý của tác giả.
Khi re-post chú thích ghi nguồn đầy đủ.
“Make science close to you!”
Tumblr media
0 notes
Ridicula nomina scientifica
Nomina scientifica specierum omnium in lingua Latina sunt, tametsi Latinitas pura non est, sed aevi hodierni. Hoc systema nomenclaturae binominalis a Carolo Linnaeo (aliisque eruditis) ordinatum est. Multis speciebus, quae nuper reperiuntur, nomina ridicula data sunt. Haec sunt nonnulla nomina, quae puto maxime insolita esse. AEGROTOCATELLVS non est catellus neque aegrotat. Est genus trilobitae.…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
datutudau · 2 years
Text
Katherine Johnson, nữ khoa học gia được mệnh danh là “máy tính sống” của NASA mất ở tuổi 101
Bài viết mới nhất: Katherine Johnson, nữ khoa học gia được mệnh danh là “máy tính sống” của NASA mất ở tuổi 101
Thời kỳ đấy, sự phân biệt nam nữ và chủng tộc ở NASA vẫn còn rất nghiêm trọng, chỉ những phi hành gia và khoa học gia nam giới da trắng mới được xuất hiện trước công chúng. Nếu ko với sự chuẩn xác trong từng phép tính của Katherine Johnson, cùng nhóm những nhà …
#Blog #CôngNghệ, #KatherineJohnson, #KhoaHọc, #MáyTínhSống, #NASA, #NữKhoaHọc, #TàuVũTrụ DauTuTuDau: https://daututudau.vn/katherine-johnson-nu-khoa-hoc-gia-duoc-menh-danh-la-may-tinh-song-cua-nasa-mat-o-tuoi-101/
0 notes
podcast139 · 3 months
Text
0 notes
kathy32 · 2 years
Text
Tổ chức hành lang liên kết phát triển dọc sông
Theo ông Nguyễn Phú, Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Nam, vùng ven biển phía đông Quảng Nam có cơ hội lớn để trở thành một khu vực quan trọng trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung với hệ sinh thái, văn hóa đa dạng; kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học và công nghệ.
Trong đó, việc đầu tư phát triển vùng ven biển trở thành chuỗi đô thị trung tâm dịch vụ, du lịch công nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử; phục hồi hệ sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tỉnh Quảng Nam sẽ xây dựng vùng ven biển thành một khu vực quan trọng trong Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung với kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học và công nghệ…
Hiện nay, tỉnh đang xúc tiến điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện phía Đông; ở cấp độ quy hoạch chung đã phủ kín toàn bộ diện tích khu vực ven biển như các quy hoạch chung ven biển Duy Xuyên, Thăng Bình. Ngoài ra, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế mở Chu Lai, quy hoạch chung các đô thị Điện Bàn, Hội An, Duy Hải - Duy Nghĩa, Bình Minh, Tam Kỳ, Núi Thành.
Địa phương xác định tổ chức các hành lang liên kết phát triển, kết nối theo các hành lang sông Trường Giang, sông Cổ Cò song song với bờ biển, kết nối với sông Thu Bồn về phía Tây và các nhánh sông nhỏ khác như sông Tam Kỳ, sông Bàn Thạch, sông Vĩnh Điện…
Ngoài ra, Quảng Nam sẽ kết nối tuyến đường biển, phát triển du lịch đường biển giữa Hội An, Cù Lao Chàm với An Hòa, Tam Hải liên kết với Đà Nẵng, Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn). Tăng cường kết nối đường bộ theo hướng Đông - Tây theo các hành lang quốc lộ 14G, 14B ở phía Bắc, quốc lộ 14E ở vùng Trung và quốc lộ 40B ở phía Nam. Tăng cường kết nối Bắc Nam qua tuyến đường bộ ven biển Việt Nam, quy hoạch tuyến đường sắt đô thị kết nối sân bay Chu Lai với Đà Nẵng…
0 notes
mocgarden · 2 years
Text
Nước từ
0 notes