Tumgik
#esp BMW & tesla
locrianking · 11 months
Text
there’s a lot of scummy shit going around in the car industry right now, but i think some of the most nauseating shit is car features requiring subscriptions.
cars are not fucking video games or streaming services. they are transportation devices. if the car has a self-tracking feature, or heated seats, or a HUD, then it is built into the car. there is NO REASON to put it behind a paywall lther than companies trying to suck their customer’s wallets dry.
it is becoming more and more clear that automotive companies are caring more about profit margins than they care about providing their customers with safe, comfortable vehicles. and their concerns about a “pleasant driving experience” died out long ago
3 notes · View notes
tapchidangnho · 4 years
Text
10 phát minh làm thay đổi vĩnh viễn bộ mặt làng xe toàn cầu
Từ dây an toàn cho tới hệ thống tự lái, những phát minh dưới đây đã làm thay đổi vĩnh viễn bộ mặt làng công nghệ xe toàn cầu.
Ô tô là một trong những hệ thống máy móc phức tạp và ấn tượng nhất trong toàn ngành công nghiệp nói chung. Chúng cũng luôn thay đổi không ngừng để đạt tới các cột mốc cao hơn kể từ lần xuất hiện đầu tiên với các hãng xe đua nhau mang đến độ an toàn, tiện nghi và cảm giác lái hoàn hảo nhất.Dưới đây là 10 phát minh đã mang tới những bước nhảy vọt trong lịch sử ngành ô tô đến từ khắp các mảng riêng biệt, chẳng hạn như động cơ hay an toàn. Với tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ hiện giờ, trong vòng 20 năm tới ô tô sẽ trở thành một loại phương tiện rất khác với nhiều tính năng mà vẫn còn nằm trong mục "viễn tưởng" ngày nay.Dây an toàn
Tumblr media
Không còn nghi ngờ gì nữa, đây chính là phát minh đã cứu sống nhiều mạng người nhất trong lịch sử ngành ô tô toàn cầu. Dù xuất hiện trên máy bay từ những năm đầu tiên của thế kỷ trước, dây an toàn 3 điểm chỉ có mặt trên ô tô bắt đầu từ năm 1958 – thời điểm Volvo tích hợp trang bị này lên dòng P220 Amazon.Túi khí
Tumblr media
Hiểu đơn giản thì túi khí là một túi "nhỏ" được bơm phồng lên chỉ trong vài mili giây trong trường hợp tai nạn xảy ra để ngăn hành khách va chạm trực tiếp với táp lô hay vô lăng phía trước. Dòng xe đầu tiên sử dụng túi khí là Oldsmobile Toronado (1973), tuy nhiên phải đến năm 1981 hệ thống túi khí hiện đại đầu tiên mới được trình làng nhờ công của Mercedes-Benz với dòng S-Class. Tới giờ, đây đã là trang bị tiêu chuẩn không thể thiếu trên mọi dòng ô tô.Hệ thống cân bằng điện tử (ESP)
Tumblr media
Công nghệ an toàn này xếp thứ 2 về số mạng người cứu sống được chỉ sau dây an toàn và thực tế, ý tưởng sáng tạo ra ESP hoàn toàn ngẫu nhiên. Vào năm 1989, một kỹ sư Mercedes-Benz là ông Frank Werner Mohn mất điều khiển chiếc E-Class (W124) của mình tại Thụy Điển khi đang trên đường tới khu chạy thử của thương hiệu Đức.Trong lúc chờ cứu hộ tới, ông băn khoăn rằng liệu có thể sử dụng cảm ứng phanh ABS để kiểm soát tốc độ mỗi bánh xe riêng biệt hay không nhằm mục đích kích hoạt riêng lẻ phanh từng bánh để tránh tai nạn như ông vừa gặp phải. Thắc mắc của vị kỹ sư được Mercedes-Benz ủng hộ và sau đó chính ông đã phát triển nên thuật toán cho phép máy tính tính được mỗi bánh cần phanh lại bao nhiêu để tạo độ cân bằng tối đa cho xe tùy trường hợp.Tới năm 1992, Mercedes-Benz bắt đầu phát triển hệ thống ESP hoàn chỉnh đầu tiên và ra mắt tính năng này sau đó trên dòng CL 600. Từ tháng 11/2011 tới nay hệ thống này đã trở thành tính năng mà ô tô bắt buộc phải có tại khu vực EU.Phanh khẩn cấp tự động
Tumblr media
Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp tự động trong đô thị xuất hiện trên xe Volvo từ gần một thập kỷ trước sử dụng camera laser hồng ngoại cho phép xe tự phanh lại ở tốc độ vận hành dưới 30 km/h. Kể từ đó tới nay, mức giới hạn tốc độ của công nghệ này đã ngày một tăng lên (Mercedes-Benz S-Class hay E-Class có thể tự phanh cho tới mốc 200 km/h) nhờ ứng dụng dữ liệu camera tốc độ tầm xe để nhận diện vật cản hoặc người đi bộ băng qua đường.Cruise Control thích ứngCruise Control sẽ tự động giữ nguyên tốc độ xe ở một mức nhất định theo yêu cầu của người dùng. Cruise Control thích ứng có thêm khả năng tự tăng hoặc giảm tốc tùy vào tình hình giao thông phía trước sử dụng radar cùng camera trước gắn trên tản nhiệt hoặc gương giữa. Hệ thống này đã trở nên cực kỳ phổ biến trong một thập niên qua và trở thành nền tảng cho công nghệ tự lái ngày nay.Hệ thống tự láiĐược đánh giá là "tương lai của nền công nghiệp ô tô toàn cầu", hệ thống tự lái, đúng như cái tên của mình, cho phép người dùng giải trí hay làm việc trong xe mà không cần quan tâm tới cung đường phía trước nếu đạt tới cấp độ 5 hoàn chỉnh. Một số mẫu xe cao cấp hiện giờ tới từ Audi. BMW, Volvo, Mercedes-Benz hay Tesla đã trang bị hệ thống cấp thấp hơn với chiếc Audi A8 tiến xa nhất (cấp 3).Động cơ diesel
Tumblr media
Có thể nói động cơ diesel đã thay đổi nền công nghiệp ô tô không phải một mà tới 2 lần. Lần đầu tiên là khi kỹ sư người Đức Rudolf Diesel phát minh ra hệ thống này vào năm 1883 dẫn tới việc Mercedes-Benz ứng dụng công nghệ này trên chiếc 260 D... 53 năm sau đó (1936). Công suất động cơ lúc đó chỉ vỏn vẹn 45 mã lực.Kể từ đó tới năm 2015, động cơ diesel đã ngày một chiếm được cảm tình của người tiêu dùng với doanh số ngày càng tăng nhờ hiệu suất nhiên liệu tốt. Tuy nhiên, scandal Dieselgate của Volkswagen đã phá hỏng tất cả và vô tình biến động cơ này thành "bàn đạp" cho một dòng hệ thống truyền động khác xanh hơn, sạch hơn: điện.Hệ thống đánh lái 4 bánh (AWS)
Tumblr media
Mercedes-Benz giới thiệu hệ thống đánh lái 4 bánh đầu tiên trên toàn cầu trên dòng xe quân sự VL 170 trong thập niên 30 của thế kỷ trước. Hệ thống này cho phép quay cả trục trước và sau theo hướng đối diện qua cách người lái bẻ vô lăng, nhờ đó làm giảm bán kính quay đầu.Dòng xe phổ thông đầu tiên ứng dụng hệ thống này với điều khiển điện tử là Honda Prelude (1988). Ngày nay nhiều dòng xe ứng dụng AWS để tối ưu khả năng vận hành trong đường đua chẳng hạn như Porsche 911.Điều hòa
Tumblr media
Công nghệ điều hòa tìm được chỗ đứng của mình trong ngành công nghiệp ô tô từ năm 1939 trên dòng xe Packard 120. Lúc đó hệ thống điều hòa chiếm toàn bộ không gian cốp xe và chỉ có đúng 2 chế độ bật và tắt. Tới giờ, hệ thống điều hòa đã phát triển tới mức thậm chí còn cho phép điều chỉnh nhiệt độ và hướng gió cho từng hành khách trong xe.Hệ dẫn động 2 cầu (AWD)
Tumblr media
Dòng xe đầu tiên sử dụng hệ dẫn động 2 cầu mà không phải xe off-road là Jensen FF 1966 chứ không phải Audi như mọi người hay lầm tưởng. Hệ thống 4x4 trên chiếc Jensen được Ferguson Formula phát triển, lý giải cho hậu tố FF phía sau. 37% mô-men xoắn được chuyển tới trục trước trong khi 63% gửi tới trục sau, nhờ đó biến Jensen FF trở thành dòng xe đi đường tuyết hoặc trơn trượt tốt nhất lúc bấy giờ.Sau đó, hệ dẫn động 2 cầu đã biến đổi làng đua xe toàn cầu mà sau này không một mẫu xe đua nào không sử dụng AWD. Rất, rất nhiều những mẫu xe bán ra đại trà ngày nay cũng sử dụng AWD để cải thiện lực bám.
https://dangnho.com/kien-thuc/nha-xe/10-phat-minh-lam-thay-doi-vinh-vien-bo-mat-lang-xe-toan-cau.html
0 notes
Text
11 Best Cars for 2020
Tumblr media
Next year is set to be a great year for cars. Plenty of 2020 model year vehicles have already been released. Here's a roundup of all the reviews, road tests, and first drives we've done so far. 2020 Chevrolet C8 Mid-Engine Corvette The C8 isn’t quite there. It has neither the limit-handling grace of a 718 Cayman or the ESP-assisted Stealth-Fighter moves of a Ferrari 488 Pista. What it does have is the ability to show Rolls-Royce how to tune a chassis: the new Vette genuinely rides like full-size luxury car. No car with sporting intention this side of McLaren’s Super Series of cars with trick hydraulic suspension even comes close to the suppleness of the Corvette. Astonishing magnetorheological-damper ride quality aside, the C8’s driving experience is a radical departure from previous Vettes because its controls are delicate. The electrically assisted steering is light, the shift paddles don’t require much effort from your fingers, and the (brake-by-wire) left pedal won’t stress your thigh muscles. The experience is more Ferrari than C7, which was a big brute of a thing that had a heavy clutch, a shifter that could sprain a limp wrist, and enough driveline lash to remind you what the gritty side of Detroit still looks like. Read our entire C8 Corvette review right here. 1 of 11 2020 Porsche Taycan Turbo S Engaging launch control in a Taycan Turbo S is simple. Call up Sport Plus mode, hold the brake with your left foot, floor the accelerator with your right. Release the brake and try to keep your neck steady. There's no pre-heating the battery, no fussing with traction control settings, nothing. And no histrionics. Just 750 hp and 774 lb-ft of torque turned into forward motion without a hint of wheelspin and minimal noise. There's a good chance the loudest thing in the car will be the passengers as you rip to 60 mph quicker than a 911 Turbo S. You probably know that this is Porsche's first electric car, built on a brand-new platform that'll soon underpin a high-riding wagon, the Taycan Cross Turismo, and a swoopy Audi sedan, the E-Tron GT. It's a big deal, breaking all sorts of new ground for Porsche. It's meant to reduce the automaker's fleet fuel consumption and C02 emissions; it's meant to compete with the Tesla Model S; it's meant to start Porsche's gradual transition away from internal-combustion. And at the end of the day, it has to live up to the Porsche name. Check out the rest of our Taycan review here. 2 of 11 2020 Audi RS 7 On the Autobahn, the RS 7's composure when pushed into triple-digit mph speeds is truly remarkable. The torque of the engine is addictive. You can roll on the throttle in a high gear and still expect to make great progress. This is a reverse-flow engine, with its two turbos residing in the valley of the "V," providing sharp throttle response. Audi's gearbox programming feels spot on too, and while the shifts don't have quite the same snap as those from a Porsche dual-clutch, they're more than quick enough. And when, inevitably, a truck driver pulls out in front of you, the brakes are excellent. The standard units are huge, but the cars we drove had the optional carbon-ceramics. When that box is ticked, you get 17.3-inch front rotors and 14.6-inch rear rotors with. Overkill? In a heavy luxury car capable of this sort of speed, possibly not. Check out the rest of our RS 7 review here. 3 of 11 2020 Dodge Charger Hellcat Widebody Going quickly in the Charger Hellcat Widebody is an exercise in patience. There’s so much power that opportunities to go flat-out don't present themselves often. But despite the car’s size, it gobbles up tighter sections of road with ease. There's surprisingly good feedback from the wheel and endless low-end torque. Grip from those Pirellis is unflappable, and on straighter, open sections of pavement, bravery and the law are the only things limiting your speed. And aerodynamics. Thanks to the drag from those wide fenders, top speed is down from 204 mph to 196. Read our full review of the Dodge Challenger Hellcat Widebody right here. 4 of 11 2020 Polestar 1 With wide (295-section rear, 275-mm at front) Pirelli P Zeros, the Polestar’s grip levels border on heroic—we’re talking about 5500 lbs when two passengers are on board—and so does its braking prowess. Six-piston front and four-piston rear Akebono calipers clam 15.7-inch and 15.4-inch rotors, respectively, which have both sufficient thermal mass and airflow to keep them cool even on the most insane mountain passes. The brake-pedal is by-wire, tuned well enough that the transition from regenerative to friction braking is impossible to discern. Yet the best part of the Polestar’s dynamics is its steering. Electrically assisted, of course, it has a perfect sense of straight-ahead, natural weighting (especially in its heaviest mode), and will send some information back to the driver about what the front tires are doing. Including, in the rare case, torque steer. This is the kind of steering we dream that BMW will one day, once again, produce. Read our full Polester 1 review right here. 5 of 11 2020 Ford Mustang Shelby GT500 Those are crazy numbers, but the amazing thing is how the big-boy Shelby delivers it. This might be the most tractable 700-plus horsepower you'll ever saddle up to. Prod the accelerator in any gear, from any rpm, and you're met with a smooth, refined wave of thrust—no surges, no hiccups, no half-a-blink delay while the ECU figures out what to do with all that compressed air hammering against the intake valves. In every drive mode, the throttle response is as linear as a naturally-aspirated engine's. You just look around and realize that, oh, damn, you're on your way to tripling the speed limit. This is the dream of the supercharged engine: Grunt everywhere, served up the instant you brush your toe against the throttle, rushing you up to redline and never going breathless. It's a shame certain other automakers choose to double-underline their supercharged status, giving their pony cars hare-trigger throttle programming that makes it impossible to smoothly modulate power without barking the tires. Check out our entire GT500 first drive review here. 6 of 11 2020 Porsche 911 On turn-in, the 992’s steering rack tenses immediately. No slop, just hyper-accuracy. Porsche says the rack is 11 percent quicker than the 991’s. It’s not grainy and buzzing like the old stuff, but it stands out among modern electric racks. On throttle, the 4S’s wheel does go stiff, losing feel, but retaining accuracy. The numbness is likely a function of the powered front wheels, which receive 30 percent more torque than the last Carrera 4S. The car practically claws for grip mid-corner, muddying signals from the pavement to your palms. But the urgency with which a 992 4S exits a corner is batshit. It’s 911 GT3 RS fast. Maybe faster, thanks to that engine, that front end, and the ease of it all. Check out the entire first drive review of the 992 here. 7 of 11 2020 Jeep Gladiator On the roads of Sonoma county, the Gladiator was calm and composed. Jeep engineers squeezed almost all of the solid-axle weirdness out of the JL-generation Wrangler. In previous Jeeps, you'd get tossed side-to-side for a few agonizing seconds after clearing railroad tracks or big potholes. No more, and good riddance. The Gladiator takes the improvement even further, thanks to a wheelbase that's more than a foot and a half longer than the four-door Wrangler's—and more than three feet longer than that of the two-door. All that added wheelbase makes the Gladiator the smoothest-riding solid-axle Jeep you can buy. An Overland edition I drove up a winding coastal highway was whisper-quiet, with no wind noise from the split removable roof panels and no tire noise from the road-oriented 255/70R18 Bridgestone Dueler HT tires. The electric-assist hydraulic steering has a slightly quicker ratio in the pickup (to account for the added wheelbase), but its driving manner is still smooth, never twitchy, and the slight off-center dead spot I've noticed in every new Wrangler's steering was completely absent in the Gladiator. Read our entire Gladiator review right here. 8 of 11 2020 Mercedes-AMG GT R Pro There comes a moment on your way out of Hockenheim's fast left-hander when your speed in the AMG GT R Pro exceeds what a sane mind would recommend in the wet. The car then begins a four-wheel drift before the ESP goes tak-tak-tak-tak-tak and the intervention cuts the understeer, allowing for even more speed before you can test the ABS at the next corner. You don't know how much slower a standard GT R would be under the same conditions, but you do believe everything Mercedes says about the Pro's chassis enhancements, aero improvements, and the wet performance of Michelin's Pilot Sport Cup 2 ZPs. In a dark color without the vinyl stripes, the Pro will be a menacing toy. As a road car, it will be harder on your back than the standard R. On track, you might want to master the Pro before the inevitable Black Series drops the mic with, we assume, more than 600 horsepower. But talk about a good problem to have. Check out our entire first drive of the GT R Pro here. 9 of 11 2020 Porsche 718 Cayman GT4 The Cayman’s steering is among today’s best electric-assist systems, buzzing and sharp. While the rack isn’t geared as short as what you find in some of the Cayman's sports car competitors (the hyper-direct steering in the Supra springs to mind), it’s accurate, fading into subconscious effort within a few corners. There’s zero slack at the wheel’s center. Effort is high, and it builds linearly as you lean the wheel toward full lock. Paired with front suspension borrowed from the 911 GT3, and a super-tight chassis, this steering makes the GT4 feel joyous. Read the full review for the new GT4 right here. 10 of 11 2020 Bentley Continental GT V8 With its twin-scroll turbos sitting inside the vee, throttle response is excellent, and Bentley-specific exhaust tuning gives this V-8 character that's missing in a Panamera Turbo. It's not loud, but bassy and growly, with an insistent thrum that encourages you to open the throttle just a little bit more. The engine pairs beautifully with the dual-clutch transmission. Thanks to what Bentley says was a lot of programming work, it nearly matches the refinement of a torque-converter auto, while offering crisper, quicker shifts. At Bentley's media drive event in the Napa Valley, all the available test cars were equipped with the optional active anti-roll-bar system. Their effect is like having the hand of god under the car, catching it almost instantly to cancel out any impending body roll. It's surreal—the car just doesn't roll, pitch or dive nearly as much as you expect from a car that weighs this much. Read the full article
0 notes
battruongsinblog · 5 years
Text
Những chiếc xe hơi Việt đúng nghĩa đầu tiên - Chống chỉ định cho những ai lười đọc!
25 năm của nền công nghiệp xe hơi nước nhà kết thúc với những lời hứa xuông về việc xây dựng một nền công nghiệp sản xuất ô tô với tỷ lệ nội địa hóa cao. 25 năm kết thúc bằng việc các hãng chuyển sang nhập khẩu và xe vẫn được bán với giá trên trời. Nếu như việc giá cao có thể được thông cảm bởi chính sách thuế bất cập thì việc các doanh nghiệp ô tô trong nước chỉ dừng ở mức lắp ráp với tỷ lệ nội địa hóa bèo bọt là một thực tế không thể chấp nhận.
Có lẽ vì vậy mà sự ra đời của thương hiệu Vinfast được kỳ vọng rất nhiều. Nhưng đi kèm với sự kỳ vọng luôn là áp lực chứng minh năng lực cũng như khẳng định vị trí của thương hiệu. Tiến độ thần tốc của Vinfast trong việc xây dựng nhà máy, lên ý tưởng, thiết kế và sản xuất ra chiếc xe đầu tiên chỉ trong hai năm chắc chắn là một kỳ tích trong làng xe thế giới. Tuy vậy, như một đứa trẻ mới chào đời, bắt nó lớn quá nhanh khi chiếc áo nó mặc không kịp nới rộng ắt sẽ có những hệ quả không mong muốn. Chưa kể tới những định kiến về thương hiệu Việt lâu nay từ chính người Việt cũng là một áp lực khổng lồ.
Nên nhớ Thánh Gióng chỉ có trong chuyện cổ tích!
Hai chiếc Lux SA 2.0 và Lux A 2.0 đã ra mắt, đã được giao đến tay những người đặt mua đầu tiên vào ngày 28/7 vừa qua. Tôi đã có may mắn được trực tiếp cầm lái chạy thử cả hai mẫu xe này trong ngày hôm đó.
Cả hai chiếc Lux đều được xây dựng trên những mẫu xe đã thành danh của BMW nên đương nhiên giữa chúng có những điểm tương đồng ở trang thiết bị trên xe. Tuy nhiên, triết lý thiết kế có sự khác biệt. BMW là BMW và Vinfast là Vinfast. Đừng đánh đồng chúng và mọi sự so sánh đều khập khiễng.
Cả hai chiếc Lux đều có thiết kế bề ngoài bắt mắt. Nếu để nhận xét ngắn gọn về vẻ bề ngoài của hai chiếc xe này thì tôi có thể mạnh dạn nhận xét rằng chúng có vẻ bề ngoài vượt xa sự mong đợi của tôi. Phần đầu và phần đuôi xe khiến người nhìn lập tức nhận ra đó là xe Vinfast dù chúng có được đứng lẫn trong bãi đậu đầy những chiếc xe cùng phân khúc.
Tumblr media
Điểm mà tôi không "tiêu hóa" được là việc lạm dùng quá nhiều chữ crome ở phần đuôi. Dòng chữ VINFAST ở phía đuôi quá dư thừa và nó khiến dòng chữ nhỏ hơn về mẫu xe bên dưới trở nên lạc điệu. Có lẽ người thiết kế quá mong muốn tạo sự nhận diện cao cho chiếc xe mà quên mất rằng chỉ với cụm logo chữ V đi kèm với dàn đèn LED vuốt ra hai bên đã quá đủ để tạo nên một vẻ đẹp đơn giản nhưng không lẫn vào đâu được cho chiếc xe.
Nội thất của hai chiếc Lux tương đối rộng rãi. Với một người có chiều cao 178cm nặng 80kg như tôi khi ngồi ở cả hai hàng ghế đầu của hai chiếc xe đều cảm thấy thoải mái. Riêng chiếc SA 2.0 là 5+2 thì hàng ghế thứ 3 không giành cho người lớn nên đừng kỳ vọng nhiều. Vinfast cho phép người dùng lựa chọn chất liệu da Nappa cao cấp cho bộ ghế của hai chiếc Lux. Chất liệu da này cho cảm giác thoải mái, mềm mại khi chạm vào và đương nhiên đáng với đồng tiền bỏ ra. Tuy nhiên phần cốt bên trong ghế chưa tương xứng, cụ thể là phần mút lót bên trong ở hai bên mép ghế. Chỉ sau khoảng hơn 10 lần leo lên leo xuống khỏi ghế phần mép bên của ghế đã xuất hiện những nếp nhăn. Điều này không có gì bất thường bởi ở nhiều nhưng mẫu xe tương tự khác hiện tượng này cũng có. Tuy nhiên tôi cho rằng Vinfast hoàn toàn có thể làm tốt hơn.
Tôi đặc biệt không thích thiết kế taplo của cả hai chiếc Lux. Chúng giống nhau đến khó tin và bạn khó có thể phân biệt được nếu chỉ nhìn qua ảnh chụp đâu là nội thất của chiếc Sedan và đâu là của chiếc SUV. Nhưng không sao, hiếm ai sở hữu cả hai chiếc Lux và càng hiếm những người sở hữu cả hai chiếc với nội thất cùng mầu nên khả năng họ nhầm là rất ít. Vinfast dùng 2 đồng hồ cơ cho màn hiển thị trung tâm kết hợp màn hình mầu đa thông tin ở giữa. Màn hình có chất lượng hiển thị tốt, thông tin hiển thị phong phú. Đây là cơ hội cho người sở hữu có thể nâng cấp lên màn hiển thị LED toàn phần tương tự như những lựa chọn ngoài thị trường cho các mẫu BMW hay Mercedes.
Hai chiếc Lux được trang bị màn hình 10.5 inch cho hệ thống Infotainment và màn hình này được đặt dọc. Một thiết kế có lẽ lấy cảm hững từ những chiếc xe điện của Tesla và đi theo su hướng hiện nay của các mẫu xe mới. Màn hiện thị này khá lớn, tích hợp mọi nút điều khiển lên màn hình (kể cả điều hòa) nhưng nó lại chỉ có độ phân giải 480x640 và chất lượng mầu sắc ở mức trung bình. Việc trang bị màn hình lớn khiến không gian bố trí các núm điều khiển ngoài không còn và như vậy, nếu một ngày đẹp trời màn cảm ứng có vấn đề thì một là bạn sẽ chết nóng hoặc chết rét vì điều hòa không điều chỉnh được. Điểm cộng là bạn có thể dễ dàng thay đổi hình nền của màn hình.
Cách bố trí nội thất của hai chiếc Lux khá hợp lý và vị trí ghế lái cho góc quan sát rất rộng với cột A thon mảnh. Lux bố trí nút khởi động ở vị trí gần cần số cùng với nút điều khiển các chức năng vận hành của xe gồm Tự động ngắt máy khi dừng lâu (Auto Idling), tắt bật Traction Control, và hỗ trợ đỗ xe.
Hai chiếc Lux có khả năng vận hành ấn tượng trên mặt đường trải nhựa đẹp trong khu nhà máy của Vinfast ở Cát Hải - nơi tôi chạy thử. Khả năng vận hành trên các điều kiện mặt đường khác chưa thể đánh giá được do tôi chưa có điều kiện kiểm chứng. Cả hai chiếc xe đều được thử nghiệm khả năng tăng tốc, khả năng phanh gấp và khả năng vào cua ở vận tốc cao.
Khả năng tăng tốc của chiếc xe dù không quá ấn tượng nhưng tôi nghĩ không nên đòi hỏi quá nhiều từ một cỗ máy chỉ có dung tích 2 lít, 4 xylanh thẳng hàng có tăng áp. Dù chúng không cho cảm giác dính lưng vào ghế khi nhấn hết ga nhưng cũng đủ khiến cơ thể bạn bị đẩy về phía sau. Với cùng loại động cơ, chiếc A 2.0 tăng tốc tốt hơn bởi nó nhẹ hơn hẳn chiếc SA 2.0.
Khi phanh khẩn cấp từ vận tốc 140kph hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) và hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp (BA) can thiệp tức thời. Chiếc xe ổn định khi phanh gấp, đuôi xe không sàng lắc, Volant không rung, giật và khả năng đánh lái khi phanh gấp tốt. Tiếng “ting ting” vang lên trong xe khi các hệ thống hỗ trợ điện tử can thiệp và đèn phanh gấp chớp liên hồi kết hợp với hệ thống đai an toàn chủ động xiết chặt.
Ở thử nghiệm vào cua ở tốc độ cao, chiếc xe có thể vào cua tốt với vận tốc 120kph tại điểm đánh lái (turn-in) và hệ thống cân bằng điện tử ESP can thiệp ngay khi xe có dấu hiệu "bai" cua. Chiếc xe có hiện tượng understeer ở nửa cuối của khúc cua mà tôi thử nghiệm. Tuy nhiên, tôi cho đây là một điểm cộng chứ không phải điểm trừ và các bạn nên lưu ý điều này tránh hiểu nhầm. Lý do ư, đơn giản thế này: đa phần người lái không được đào tạo bài bản về cách kiểm soát chiếc xe khi gặp hiện tượng dư lái (oversteer) hay thiếu lái (understeer) do vậy chiếc xe cần được thiết kế để tự nó có thể giảm thiểu khả năng gặp tai nạn khi nó phải thực hiện các pha chuyển hướng đột ngột ở tốc độ cao. Khi vào cua mà gặp hiện tượng oversteer chiếc xe sẽ mất phần đuôi và dễ dẫn đến hiện tượng xoay vòng thậm chí lật. Ngược lại khi cua gặp hiện tượng understeer chiếc xe sẽ có xu hướng đi thẳng và do vậy nó sẽ an toàn hơn bởi khi đó với việc kiểm soát tốc độ chiếc xe sẽ không bị xoay ngay hay lật. Và với hệ thống ESP hay cân bằng điện tử người lái sẽ được hỗ trợ trong việc kiểm soát chiếc xe và khi đó họ vẫn có thể vào cua hay đánh lái tránh chướng ngại vật một cách an toàn.
Động cơ của hai chiếc Lux đã được nói nhiều rồi nên tôi sẽ không nói thêm. Tuy nhiên, hộp số của hai chiếc xe này lại cần được nói rõ. Chúng dùng hộp số ZF8 của hãng ZF và ZF đã mở nhà máy ngay bên cạnh nhà máy của Vinfast để sản xuất hộp số cung cấp cho khách hàng của mình. ZF8 chính là hệ thống hộp số hiện đang được trang bị trên những chiếc xe BMW và một số thương hiệu xe cao cấp khác.
Lux A 2.0 và SA 2.0 đều có hệ thống treo sau đa điểm (5 điểm) kết hợp thanh ổn định ngang. Chiếc A 2.0 dùng treo sau dạng coilover trong khi chiếc SA dùng bóng hơi (airbag suspension). Đây là hệ thống treo đắt tiền và rất chất. Lux sử dụng hệ thống treo y chang hệ thống đang được dùng trên những chiếc BMW. Tuy nhiên do không trang bị hệ thống thay đổi cấu hình lái nên tính năng nâng hạ khoảng sáng gầm sàn của hệ thống treo bóng hơi không được phát huy và đây là điểm trừ cho chiếc SA 2.0.
Chất lượng hoàn thiện của hai chiếc Lux chỉ ở mức trên trung bình nếu so với chất lượng tổng thành của chúng. Chất lượng hoàn thiện nổi cộm ở những điểm tiếp giáp giữa phần chi tiết kim loại với chi tiết nhựa ở phía ngoài xe. Chúng có khoảng cách không đều và nhìn rất lộ. Ngược lại, khoảng cách giữa các chi tiết kim loại chất lượng hoàn thiện lại rất cao Tôi cho rằng chính sức ép về tiến độ đã dẫn đến việc những chi tiết này chưa được quan tâm đúng mức. Nhưng với thời gian, tôi tin vấn đề sẽ được cải thiện và chiếc xe sẽ có vẻ bề ngoài hoàn hảo hơn.
Bạn tôi, nhiều người đã đặt xe Vinfast từ những ngày đầu tiên và tôi liên tiếp được hỏi về cảm nhận của mình với hai chiếc xe này. Điều tôi có thể nói với các bạn tôi và tất cả các bạn đang đọc những dòng này rằng:
- Nếu bạn có tiền để mua BMW hay Mercedes: Hãy mua chúng. Nhưng nếu tôi có tiền và định mua xe Lexus ở phân khúc tương tự thì tôi sẽ mua Lux;
- Việc đầu tiên tôi sẽ làm khi nhận xe là gỡ bỏ đống chữ inox ở đuôi xe... vừa không lo bị trộm gỡ mất vừa làm chiếc xe sang hơn rất nhiều.
- Nếu bạn còn đang lưỡng lự chưa quyết hãy nên đợi thêm 6 tháng và xuống tiền không cần suy nghĩ. Vì sao ư? Vì tôi cho rằng với tiến độ như hiện nay, chất lượng hoàn thiện như đã nói ở trên sẽ được cải thiện lên mức nó đáng phải đạt được.
- Nếu bạn vẫn còn đang chưa có xe hơi để đi tôi khuyên bạn hãy thoát khỏi Facebook và quay trở lại làm tốt công việc của mình. Những dòng này có thể làm bạn sáng suốt hơn nhưng không giúp bạn có tiền mua xe đâu.
Đừng quên theo dõi trang để có thông tin tốt nhất Trân trọng cám ơn!
Daily Auto VinFast Fadil VinFast Lux A2.0 VinFast Lux SA2.0
Chevrolet Trailblazer Chevrolet Colorado Ford Ecosport Ford Transit
✉ #Daily_Auto #Đại_lý_xe_VinFast #VinFast
0 notes
battruongsinblog · 5 years
Quote
Những chiếc xe hơi Việt đúng nghĩa đầu tiên - Chống chỉ định cho những ai lười đọc!
25 năm của nền công nghiệp xe hơi nước nhà kết thúc với những lời hứa xuông về việc xây dựng một nền công nghiệp sản xuất ô tô với tỷ lệ nội địa hóa cao. 25 năm kết thúc bằng việc các hãng chuyển sang nhập khẩu và xe vẫn được bán với giá trên trời. Nếu như việc giá cao có thể được thông cảm bởi chính sách thuế bất cập thì việc các doanh nghiệp ô tô trong nước chỉ dừng ở mức lắp ráp với tỷ lệ nội địa hóa bèo bọt là một thực tế không thể chấp nhận.
Có lẽ vì vậy mà sự ra đời của thương hiệu Vinfast được kỳ vọng rất nhiều. Nhưng đi kèm với sự kỳ vọng luôn là áp lực chứng minh năng lực cũng như khẳng định vị trí của thương hiệu. Tiến độ thần tốc của Vinfast trong việc xây dựng nhà máy, lên ý tưởng, thiết kế và sản xuất ra chiếc xe đầu tiên chỉ trong hai năm chắc chắn là một kỳ tích trong làng xe thế giới. Tuy vậy, như một đứa trẻ mới chào đời, bắt nó lớn quá nhanh khi chiếc áo nó mặc không kịp nới rộng ắt sẽ có những hệ quả không mong muốn. Chưa kể tới những định kiến về thương hiệu Việt lâu nay từ chính người Việt cũng là một áp lực khổng lồ.
Nên nhớ Thánh Gióng chỉ có trong chuyện cổ tích!
Hai chiếc Lux SA 2.0 và Lux A 2.0 đã ra mắt, đã được giao đến tay những người đặt mua đầu tiên vào ngày 28/7 vừa qua. Tôi đã có may mắn được trực tiếp cầm lái chạy thử cả hai mẫu xe này trong ngày hôm đó.
Cả hai chiếc Lux đều được xây dựng trên những mẫu xe đã thành danh của BMW nên đương nhiên giữa chúng có những điểm tương đồng ở trang thiết bị trên xe. Tuy nhiên, triết lý thiết kế có sự khác biệt. BMW là BMW và Vinfast là Vinfast. Đừng đánh đồng chúng và mọi sự so sánh đều khập khiễng.
Cả hai chiếc Lux đều có thiết kế bề ngoài bắt mắt. Nếu để nhận xét ngắn gọn về vẻ bề ngoài của hai chiếc xe này thì tôi có thể mạnh dạn nhận xét rằng chúng có vẻ bề ngoài vượt xa sự mong đợi của tôi. Phần đầu và phần đuôi xe khiến người nhìn lập tức nhận ra đó là xe Vinfast dù chúng có được đứng lẫn trong bãi đậu đầy những chiếc xe cùng phân khúc.
Điểm mà tôi không "tiêu hóa" được là việc lạm dùng quá nhiều chữ crome ở phần đuôi. Dòng chữ VINFAST ở phía đuôi quá dư thừa và nó khiến dòng chữ nhỏ hơn về mẫu xe bên dưới trở nên lạc điệu. Có lẽ người thiết kế quá mong muốn tạo sự nhận diện cao cho chiếc xe mà quên mất rằng chỉ với cụm logo chữ V đi kèm với dàn đèn LED vuốt ra hai bên đã quá đủ để tạo nên một vẻ đẹp đơn giản nhưng không lẫn vào đâu được cho chiếc xe.
Nội thất của hai chiếc Lux tương đối rộng rãi. Với một người có chiều cao 178cm nặng 80kg như tôi khi ngồi ở cả hai hàng ghế đầu của hai chiếc xe đều cảm thấy thoải mái. Riêng chiếc SA 2.0 là 5+2 thì hàng ghế thứ 3 không giành cho người lớn nên đừng kỳ vọng nhiều. Vinfast cho phép người dùng lựa chọn chất liệu da Nappa cao cấp cho bộ ghế của hai chiếc Lux. Chất liệu da này cho cảm giác thoải mái, mềm mại khi chạm vào và đương nhiên đáng với đồng tiền bỏ ra. Tuy nhiên phần cốt bên trong ghế chưa tương xứng, cụ thể là phần mút lót bên trong ở hai bên mép ghế. Chỉ sau khoảng hơn 10 lần leo lên leo xuống khỏi ghế phần mép bên của ghế đã xuất hiện những nếp nhăn. Điều này không có gì bất thường bởi ở nhiều nhưng mẫu xe tương tự khác hiện tượng này cũng có. Tuy nhiên tôi cho rằng Vinfast hoàn toàn có thể làm tốt hơn.
Tôi đặc biệt không thích thiết kế taplo của cả hai chiếc Lux. Chúng giống nhau đến khó tin và bạn khó có thể phân biệt được nếu chỉ nhìn qua ảnh chụp đâu là nội thất của chiếc Sedan và đâu là của chiếc SUV. Nhưng không sao, hiếm ai sở hữu cả hai chiếc Lux và càng hiếm những người sở hữu cả hai chiếc với nội thất cùng mầu nên khả năng họ nhầm là rất ít. Vinfast dùng 2 đồng hồ cơ cho màn hiển thị trung tâm kết hợp màn hình mầu đa thông tin ở giữa. Màn hình có chất lượng hiển thị tốt, thông tin hiển thị phong phú. Đây là cơ hội cho người sở hữu có thể nâng cấp lên màn hiển thị LED toàn phần tương tự như những lựa chọn ngoài thị trường cho các mẫu BMW hay Mercedes.
Hai chiếc Lux được trang bị màn hình 10.5 inch cho hệ thống Infotainment và màn hình này được đặt dọc. Một thiết kế có lẽ lấy cảm hững từ những chiếc xe điện của Tesla và đi theo su hướng hiện nay của các mẫu xe mới. Màn hiện thị này khá lớn, tích hợp mọi nút điều khiển lên màn hình (kể cả điều hòa) nhưng nó lại chỉ có độ phân giải 480x640 và chất lượng mầu sắc ở mức trung bình. Việc trang bị màn hình lớn khiến không gian bố trí các núm điều khiển ngoài không còn và như vậy, nếu một ngày đẹp trời màn cảm ứng có vấn đề thì một là bạn sẽ chết nóng hoặc chết rét vì điều hòa không điều chỉnh được. Điểm cộng là bạn có thể dễ dàng thay đổi hình nền của màn hình.
Cách bố trí nội thất của hai chiếc Lux khá hợp lý và vị trí ghế lái cho góc quan sát rất rộng với cột A thon mảnh. Lux bố trí nút khởi động ở vị trí gần cần số cùng với nút điều khiển các chức năng vận hành của xe gồm Tự động ngắt máy khi dừng lâu (Auto Idling), tắt bật Traction Control, và hỗ trợ đỗ xe.
Hai chiếc Lux có khả năng vận hành ấn tượng trên mặt đường trải nhựa đẹp trong khu nhà máy của Vinfast ở Cát Hải - nơi tôi chạy thử. Khả năng vận hành trên các điều kiện mặt đường khác chưa thể đánh giá được do tôi chưa có điều kiện kiểm chứng. Cả hai chiếc xe đều được thử nghiệm khả năng tăng tốc, khả năng phanh gấp và khả năng vào cua ở vận tốc cao.
Khả năng tăng tốc của chiếc xe dù không quá ấn tượng nhưng tôi nghĩ không nên đòi hỏi quá nhiều từ một cỗ máy chỉ có dung tích 2 lít, 4 xylanh thẳng hàng có tăng áp. Dù chúng không cho cảm giác dính lưng vào ghế khi nhấn hết ga nhưng cũng đủ khiến cơ thể bạn bị đẩy về phía sau. Với cùng loại động cơ, chiếc A 2.0 tăng tốc tốt hơn bởi nó nhẹ hơn hẳn chiếc SA 2.0.
Khi phanh khẩn cấp từ vận tốc 140kph hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) và hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp (BA) can thiệp tức thời. Chiếc xe ổn định khi phanh gấp, đuôi xe không sàng lắc, Volant không rung, giật và khả năng đánh lái khi phanh gấp tốt. Tiếng “ting ting” vang lên trong xe khi các hệ thống hỗ trợ điện tử can thiệp và đèn phanh gấp chớp liên hồi kết hợp với hệ thống đai an toàn chủ động xiết chặt.
Ở thử nghiệm vào cua ở tốc độ cao, chiếc xe có thể vào cua tốt với vận tốc 120kph tại điểm đánh lái (turn-in) và hệ thống cân bằng điện tử ESP can thiệp ngay khi xe có dấu hiệu "bai" cua. Chiếc xe có hiện tượng understeer ở nửa cuối của khúc cua mà tôi thử nghiệm. Tuy nhiên, tôi cho đây là một điểm cộng chứ không phải điểm trừ và các bạn nên lưu ý điều này tránh hiểu nhầm. Lý do ư, đơn giản thế này: đa phần người lái không được đào tạo bài bản về cách kiểm soát chiếc xe khi gặp hiện tượng dư lái (oversteer) hay thiếu lái (understeer) do vậy chiếc xe cần được thiết kế để tự nó có thể giảm thiểu khả năng gặp tai nạn khi nó phải thực hiện các pha chuyển hướng đột ngột ở tốc độ cao. Khi vào cua mà gặp hiện tượng oversteer chiếc xe sẽ mất phần đuôi và dễ dẫn đến hiện tượng xoay vòng thậm chí lật. Ngược lại khi cua gặp hiện tượng understeer chiếc xe sẽ có xu hướng đi thẳng và do vậy nó sẽ an toàn hơn bởi khi đó với việc kiểm soát tốc độ chiếc xe sẽ không bị xoay ngay hay lật. Và với hệ thống ESP hay cân bằng điện tử người lái sẽ được hỗ trợ trong việc kiểm soát chiếc xe và khi đó họ vẫn có thể vào cua hay đánh lái tránh chướng ngại vật một cách an toàn.
Động cơ của hai chiếc Lux đã được nói nhiều rồi nên tôi sẽ không nói thêm. Tuy nhiên, hộp số của hai chiếc xe này lại cần được nói rõ. Chúng dùng hộp số ZF8 của hãng ZF và ZF đã mở nhà máy ngay bên cạnh nhà máy của Vinfast để sản xuất hộp số cung cấp cho khách hàng của mình. ZF8 chính là hệ thống hộp số hiện đang được trang bị trên những chiếc xe BMW và một số thương hiệu xe cao cấp khác.
Lux A 2.0 và SA 2.0 đều có hệ thống treo sau đa điểm (5 điểm) kết hợp thanh ổn định ngang. Chiếc A 2.0 dùng treo sau dạng coilover trong khi chiếc SA dùng bóng hơi (airbag suspension). Đây là hệ thống treo đắt tiền và rất chất. Lux sử dụng hệ thống treo y chang hệ thống đang được dùng trên những chiếc BMW. Tuy nhiên do không trang bị hệ thống thay đổi cấu hình lái nên tính năng nâng hạ khoảng sáng gầm sàn của hệ thống treo bóng hơi không được phát huy và đây là điểm trừ cho chiếc SA 2.0.
Chất lượng hoàn thiện của hai chiếc Lux chỉ ở mức trên trung bình nếu so với chất lượng tổng thành của chúng. Chất lượng hoàn thiện nổi cộm ở những điểm tiếp giáp giữa phần chi tiết kim loại với chi tiết nhựa ở phía ngoài xe. Chúng có khoảng cách không đều và nhìn rất lộ. Ngược lại, khoảng cách giữa các chi tiết kim loại chất lượng hoàn thiện lại rất cao Tôi cho rằng chính sức ép về tiến độ đã dẫn đến việc những chi tiết này chưa được quan tâm đúng mức. Nhưng với thời gian, tôi tin vấn đề sẽ được cải thiện và chiếc xe sẽ có vẻ bề ngoài hoàn hảo hơn.
Bạn tôi, nhiều người đã đặt xe Vinfast từ những ngày đầu tiên và tôi liên tiếp được hỏi về cảm nhận của mình với hai chiếc xe này. Điều tôi có thể nói với các bạn tôi và tất cả các bạn đang đọc những dòng này rằng:
- Nếu bạn có tiền để mua BMW hay Mercedes: Hãy mua chúng. Nhưng nếu tôi có tiền và định mua xe Lexus ở phân khúc tương tự thì tôi sẽ mua Lux;
- Việc đầu tiên tôi sẽ làm khi nhận xe là gỡ bỏ đống chữ inox ở đuôi xe... vừa không lo bị trộm gỡ mất vừa làm chiếc xe sang hơn rất nhiều.
- Nếu bạn còn đang lưỡng lự chưa quyết hãy nên đợi thêm 6 tháng và xuống tiền không cần suy nghĩ. Vì sao ư? Vì tôi cho rằng với tiến độ như hiện nay, chất lượng hoàn thiện như đã nói ở trên sẽ được cải thiện lên mức nó đáng phải đạt được.
- Nếu bạn vẫn còn đang chưa có xe hơi để đi tôi khuyên bạn hãy thoát khỏi Facebook và quay trở lại làm tốt công việc của mình. Những dòng này có thể làm bạn sáng suốt hơn nhưng không giúp bạn có tiền mua xe đâu.
Đừng quên theo dõi trang để có thông tin tốt nhất Trân trọng cám ơn!
Daily Auto VinFast Fadil VinFast Lux A2.0 VinFast Lux SA2.0
Chevrolet Trailblazer Chevrolet Colorado Ford Ecosport Ford Transit
✉ #Daily_Auto #Đại_lý_xe_VinFast #VinFast
0 notes