Tumgik
#Citroën. gay peugeot
insecateur · 1 year
Text
yesterday i was trying to think of the most obscure thing i've drawn fanart for and shipped something in and suddenly remembered the few months when i was rly into someone's car brands gijinka ocs as if in a fever dream
9 notes · View notes
gaycarboys · 1 year
Text
Peugeot 408 Bound for Australia Late 2023
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
elearningvn · 7 years
Text
CEO GM thành công nhờ chiến lược “phòng thủ lợi nhuận“
 “Rút quân” dần khỏi năm thị trường quốc tế lớn, trong đó có Nga, châu Âu và Ấn Độ, nhà sản xuất ô tô Mỹ GM dưới thời của Giám đốc điều hành (CEO) Mary Barra đang đi theo chiến lược “phòng thủ lợi nhuận”.
Mùa hè năm ngoái, bà Barra đã tới thăm chi nhánh của GM tại Ấn Độ, mang theo một thông điệp mà các lãnh đạo GM tại đây không muốn nghe. Bà nói với Phó Chủ tịch Stefan Jacoby, người phụ trách mảng kinh doanh quốc tế của GM rằng kế hoạch đầu tư trị giá 1 tỷ USD ở Ấn Độ có thể là một đặt cược đầy rủi ro. Ngay cả khi họ có thể kiếm ra tiền, thì biên lợi nhuận trên những chiếc ô tô nhỏ được bán ở đây cũng có thể kéo thu nhập của GM xuống trong nhiều năm.
Sau đó, với kế hoạch rút hoàn toàn khỏi thị trường châu Âu, bà Barra còn muốn bán thương hiệu Opel cho PSA, tập đoàn đang sở hữu Peugeot, Citroën. Đối với Barra, các quyết định này dựa trên câu hỏi quan trọng: Nếu rút đầu tư khỏi Ấn Độ để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, thì tại sao không rút cả ở châu Âu, khi mà Opel đã khiến cho GM mất khoảng 1 tỷ USD kể từ năm 1999?
Đến tháng 4 năm nay, Barra đã chính thức ký hợp đồng bán Opel cho PSA. Bà cũng quyết định không chỉ hủy bỏ kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD ở Ấn Độ, mà còn ngừng bán hoàn toàn dòng xe Chevrolet trên thị trường này.
Sử dụng logic tương tự, hãng xe Mỹ cũng đã quyết định rút khỏi thị trường Nam Phi. Kể từ khi GM rút khỏi Nga vào năm 2015, Barra đã bán hoặc đóng cửa tổng cộng 13 nhà máy, rút khỏi 5 thị trường. Điều đáng lưu ý là, 5 thị trường này đã tiêu thụ khoảng 26 triệu chiếc xe của GM kể từ khi Mary Barra trở thành CEO của hãng vào năm 2014.
Barra nói rằng, bà không quan tâm đến việc duy trì hoạt động của GM trong bất cứ thị trường nào không sinh ra lợi nhuận, hoặc không gần với mức sinh lợi mà GM mong muốn. Nhà sản xuất ô tô Mỹ đang nhắm tới mục tiêu đạt biên lợi nhuận từ 9 - 10% trên toàn Tập đoàn trong vòng 10 năm tới, so với mức 7,5% của năm ngoái. Hoạt động kinh doanh ở Bắc Mỹ của GM mới đây đã vượt qua mục tiêu đó, với hơn 12% trong quý I năm 2017. Tuy nhiên, mảng quốc tế của GM trong năm ngoái, trừ Trung Quốc và châu Âu, đã mất khoảng 800 triệu USD.
Từ năm 2011, GM đã cài đặt một hệ thống để theo dõi lợi nhuận của mọi dòng xe của Tập đoàn tại tất cả các thị trường. Tại Ấn Độ, năm 2016, GM đã bán được gần 3 triệu xe, nhưng chỉ chiếm 1% thị phần và lợi nhuận rất thấp. Trong khi đó, GM đang đặt mục tiêu chiếm vị trí top đầu ở mỗi thị trường mà mình hoạt động. Mục tiêu này cũng được đặt ra cả ở những thị trường mới nổi. Mặc dù các bậc thầy quản lý vẫn luôn nói về tầm quan trọng của việc duy trì hoạt động các nước BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc), nữ CEO của GM lại không đồng tình với quan điểm rằng việc bán sản phẩm tại tất cả các thị trường mới nổi là một điều kiện tiên quyết cho sự thành công.
“Chúng tôi không giành chiến thắng bằng cách trở thành tất cả mọi thứ, cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi. Đó không phải là chiến lược đúng đắn”, Mary Barra nói.
Chiến lược “phòng thủ lợi nhuận” của GM đã mang lại dấu hiệu tài chính tích cực. Nhà sản xuất ô tô 109 năm tuổi này đã thu được hơn 12 tỷ USD lợi nhuận trước thuế ở Bắc Mỹ vào năm ngoái, so với 9 tỷ USD của đối thủ Ford. GM cũng thu lợi từ Trung Quốc gấp đôi Ford. Và trong khi Toyota dự kiến lợi nhuận có thể giảm trong năm tài chính thứ hai liên tiếp thì GM dự đoán mình có thể gia tăng lợi nhuận thêm 5% so với năm ngoái, tạo nên kỷ lục mới.
Bên cạnh đó, GM cũng đặt mục tiêu cắt giảm chi tiêu năm 2018 lên 6,5 tỷ USD và rút khỏi các mảng kinh doanh khác mang lại lợi nhuận thấp. Thay vào đó, Barra muốn đầu tư vào các mẫu xe mang lại lợi nhuận cao như Cadillac. Mảng xe hơi sang trọng này tuy chỉ chiếm 10% doanh số bán hàng toàn cầu, nhưng lại đóng góp tới 1/3 lợi nhuận cho ngành công nghiệp ô tô.
Barra dự đoán rằng, trong tương lai, ngành công nghiệp ô tô sẽ chuyển hướng, tìm thấy lợi nhuận trong mảng xe điện và xe tự lái. Tất nhiên, để trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực này, đòi hỏi sự đầu tư rất lớn. Với sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà sản xuất ô tô truyền thống, cùng với các đối thủ tiềm năng như Tesla, Waymo của Google, thậm chí cả Apple, bà Barra nhận định rằng, việc mất tiền theo đuổi các thị trường ở nước ngoài sẽ không phải là một hướng đi có lợi cho GM.
Tổng hợp
Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây : CEO GM thành công nhờ chiến lược “phòng thủ lợi nhuận“
0 notes
ellie-pennick · 7 years
Text
France's 'invisible disaster': how heroin devastated the banlieues in the 1980s
Nasser was the first to go, back in 1984. His eyes were often bloodshot and he seemed to sweat a lot, his friends noticed. He had fallen for heroin. That was shortly after the 1983 March for Equality and Against Racism (also called the Marche des Beurs), the 30th anniversary of which has just been celebrated. Nasser went into Paris to join the march with his mates from the Bosquets estate at Clichy-sous-Bois, north-east of the capital. Nordine was the next to become a user, two years later. Both have died since, one in hospital in 1989, the other in 1993, of an overdose. Years later Mohamed Mechmache, the head of the community organisation ACleFeu, is still furious. At one point he stumbled on his cousin with a needle still hanging from his arm. Much as many other members of his generation, he is convinced "the authorities did nothing" to stem the plague of heroin, then HIV-Aids, which devastated France's estates.
Thousands lost their lives unnoticed, just like Nasser and Nordine. But the health authorities have published neither statistics nor reports on this tragedy. Indeed until now few university researchers have focused on the explosive mixture of drugs, Aids, sink estates and immigration. But things are at last changing. France's National Research Agency (ANR) has just awarded funding to Anne Coppel and Michel Kokoreff, two sociologists specialising in drug addiction. Their mission is to write a history of heroin, in order to obtain a clear picture of what they describe as an "invisible disaster", which they started investigating several years ago.
In the early years of President François Mitterrand's first term of office, drugs were plentiful and freely available not only in middle-class circles, but also for kids on out-of-town estates. Despite rampant unemployment and poverty, there was still a glimmer of hope as France's banlieue youth suddenly entered the political fray with the Marche des Beurs, asserting their right to a place in society. And just like everyone else, they wanted some fun too.
On Saturday nights they would dress up and visit their mates, riding in a Citroën DS saloon if one of them was lucky enough to have a factory job, or in a more humdrum Peugeot 504 borrowed from someone's father. Then they would drive to the Kiss Club or the Poney in Paris, or the Métropolis in Rungis (among the few clubs that would admit second-generation immigrants). There they could taste anything they fancied. Nasser and Nordine would go "wild" on these outings, Mechmache says. "With their mates they would smarten up, then at about 10pm a string of cars would tour the Bosquet estate at Clichy-sous-Bois, hooting their horns," he says.
Imported from Amsterdam and distributed in Paris, heroin gradually spread through the banlieue estates. It soon proved deadly in high-rise blocks where poorly educated or unemployed youths wasted away their time. A drug "to forget", heroin put an end to physical misery and sent users floating off on a cloud, well away from reality. In just three days they would be hooked. "To begin with they would disappear to shoot up. But after a bit we'd see them all over the place, in the stairwells and halls, the bike shed, up on the roof with the washing lines. We used to collect the syringes on the football pitch before starting to play," Mechmache recalls.
There were endless illustrations of their wretched existence: strung-out teenagers selling their parents' TV to buy that day's "stuff"; mothers sending kids back to their home village in north Africa to get off the drug; physical decline that parents could not understand; prison sentences for many, bringing deeper addiction; accidents leading to blood tests and the discovery of encroaching illness. Such scenes were repeated all over the sink estates around Paris, Lyon and Marseille. "In 93 [the Seine-Saint-Denis department] intravenous [injection] was very widespread and contamination spread like it was networking," says Nelly Boulanger, former head of the Arcade organisation.
"Everyone passed round syringes just like a joint … We thought [Aids] was a gay disease. No one told us how serious it was and the risks people were taking," says Ahmed Kerrar, a sports instructor at the Paris suburb of La Courneuve, who lost about 15 friends.
"Mums would never go out without their jewels, never let go of their handbag for fear their boys might nick them to buy heroin," says Yamina Benchenni, who used to run a group for mothers trying to cope with drugs on the Flamants estate in Marseille.
But the families were too ashamed and kept quiet. The first to wake up to the scale of the disaster were a few general practitioners. Didier Ménard, a family doctor at Les Francs-Moisins, Saint Denis, was horrified. "The first HIV-positive drug addicts started appearing in 1985-86. As very few of us would treat them, they came in from all over the eastern suburbs. We did what we could, making it up as we went along, trying unauthorised replacement substances," Ménard says.
Drug addicts in Paris in 1996 Heroin proved deadly in the high-rise blocks of French cities where poorly educated or unemployed youths wasted away their time. Photograph: Sipa Press/Rex Features At the time hospital departments were adamant that the only solution was enforced withdrawal and psychiatric supervision. It was forbidden to distribute syringes and opioid or morphine substitutes. The French Order of Physicians (the medical association) would strike off doctors who broke the rules. Some medical centres formed networks, on the sidelines of the health service that was deaf to their warnings.
"The public health service and many of our colleagues avoid addicts like the plague, and it's even worse if they're based in the banlieue. We were treated like dealers in white coats," says François Brun, who works at a health centre at La Busserine, Marseille.
"The social security had ample warning, but it made no difference," Boulanger says. In many cases the sick became outcasts, victims of a form of social xenophobia.
"At the time there was collective denial. A few of us tried to raise the alarm, but the moment we mentioned Aids and drug addiction, they accused us of playing into the hands of the far right," Coppel explains. With no policy on stopping the spread of Aids – the first schemes for exchanging syringes were only authorised in 1991, with replacement substances following three years later – the Aids virus went on taking a fearful toll. "We wasted five years. It was a hecatomb," Ménard alleges.
The word crops up whenever we talk to those involved during those dark years. How many drug addicts died of Aids on French housing estates? With no official statistics, the phenomenon was ignored for several years. There are just the patchy figures collated by isolated doctors and a few non-government organisations working in the suburbs. "Up to 2000 it was the main cause of death at my Francs-Moisins surgery," Ménard says. Kokoreff, a sociology professor at Paris-VII University, refers to eyewitness accounts gathered in Hauts-de-Seine, at Asnières, Bagneux, Gennevilliers and Nanterre. "On some estates not a single family was spared, either through overdoses, Aids or suicide," he says. "All these deaths are drug-related."
A study commissioned by Orly town council listed 210 heroin users in 1986; 10 years later half of them had died. Delafontaine hospital, a large facility north of Paris, registered 10 such deaths in 1988. Three years later the figure had reached 300. "We had five horrifying years during which 80% of our patients died," says Dr Denis Mechali, a hospital registrar at the time.
But reports by the health authorities make no mention of the death toll. "The first ethnological surveys carried out by the ministry of health highlighted the importance of sharing syringes in the spread of the disease, but little was done to help these underprivileged groups," says Marie Jauffret-Roustide, a researcher at the National Institute of Health and Medical Research (Inserm). She believes the lack of representatives, in contact with the media and policymakers – unlike gay organisations such as Aides or Act Up – was a major disadvantage for youths on the estates. Reda Sadki, who headed the Comité des Familles organisation for many years, endorses this view. "Only in 2001 did posters for the Aids-prevention campaign start featuring coloured or north African people," he says.
Farida Ben Mohamed survived this catastrophe, perhaps because she only started using heroin five years after Nasser. HIV-positive, she is on therapy. The daughter of a Moroccan labourer, she explains that her life changed course one night in October 1980, when her brother was killed by a police officer. Everything went wrong after that. She began using alcohol, cannabis and heroin, wandered from place to place on the Flamants estate and the northern quarters of Marseille, and did time for shoplifting and drug-peddling offences.
Ben Mohamed found out she was HIV-positive in 1993 when she went to a an accident and emergency unit for a sprain. She has been certified as an invalid for the past six years. "I saw everyone from my generation dying off," she says. "I wouldn't be here without my parents, who went out looking for me in the bars." Now prevention schemes are standard practice, but drugs have nevertheless become an industry on some estates. "We mustn't let young people go under, like they did with us," she says. Her tall but emaciated figure, her sunken eyes and jutting cheekbones are testimony to her tragic tale.
0 notes