Tumgik
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG KINH – TIỂU BỘ – MILINDA VẤN ĐẠO – NGÀI INDACANDA DỊCH
Tumblr media
 Vị vua ấy tên là Milinda ở kinh thành Sāgalā đã đi đến gặp Nāgasena, ví như dòng sông Gaṅgā đi đến với biển cả. Sau khi đi đến gần vị có sự thuyết giảng tài hoa, vị đang cầm ngọn đuốc xua tan bóng tối, đức vua đã hỏi những câu hỏi khôn khéo, đa dạng, đưa đến sự xác quyết hay phủ nhận. Các câu hỏi và luôn cả các câu trả lời được gắn liền với ý nghĩa thâm sâu. Chúng đi vào trái tim, làm thoải mái lỗ tai, là phi thường, khiến lông nổi ốc. Được thâm nhập vào Vi Diệu Pháp và Luật, được tồn tại ở mạng lưới của Kinh, các lời giảng giải của ngài Nāgasena là đa dạng với các ví dụ và các cách suy luận. Xin quý vị hãy gom trí tuệ vào đây, hãy làm tâm ý được vui vẻ, và hãy lắng nghe những câu hỏi khôn khéo khơi dậy những chỗ có sự nghi ngờ.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-kinh-tieu-bo-milinda-van-dao-ban-full/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-kinh-tieu-bo-milinda-van-ao-ngai.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG KINH – TIỂU BỘ – THÁNH NHÂN KÝ SỰ – TẬP BA
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-kinh-tieu-bo-thanh-nhan-ky-su-tap-ba/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-kinh-tieu-bo-thanh-nhan-ky-su-tap.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG KINH – TIỂU BỘ – CHUYỆN THIÊN CUNG & CHUYỆN NGẠ QUỶ
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/vimanavatthupa%e1%b8%b7i-chuyen-thien-cung-2/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-kinh-tieu-bo-chuyen-thien-cung.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – TIỂU PHẨM – TẬP MỘT
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-tieu-pham-tap-mot-2/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-luat-tieu-pham-tap-mot.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – TIỂU PHẨM – TẬP HAI
Tumblr media
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Tuy nhiên, khi vấn đề liên quan đến Giáo Pháp của đấng Toàn Giác vừa mới nảy sinh, các vị A-la-hán hộ trì Giáo Pháp như Ngài Mahā Kassapa và Ngài Upāli đã nghĩ đến sự cần thiết của việc bảo vệ tính chất thuần khiết của Giáo Pháp. Do đó, vào ngày thứ hai của tháng thứ tư sau khi đức Phật Niết Bàn, cuộc Kết Tập lần thứ nhất đã được thực hiện với sự tham dự của năm trăm vị A-la-hán tại hang động Sattapaṇṇī dưới sự bảo trợ của đức vua Ajātasattu (A-xà-thế). Cuộc Kết Tập Giáo Pháp được tiến hành bởi các vị tỳ khưu Mahā- kassapa, Ānanda, Upāli, và các vị Thánh A-la-hán khác đã là nền tảng cho các cuộc kết tập về sau. Chú Giải đề cập rằng cuộc Kết Tập Giáo Pháp này đã được tất cả các vị tỳ khưu thừa nhận. Cuộc Kết Tập Giáo Pháp lần thứ nhất này còn được gọi là Cuộc Kết Tập về Luật của năm trăm vị vì có liên quan đến các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng (khuddānukhuddakasikkhā). Giáo Pháp của đức Phật đã được phân chia thành Tạng (Piṭaka) trong cuộc kết tập này.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-tieu-pham-tap-hai-2/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-luat-tieu-pham-tap-hai_6.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – TẬP YẾU – TẬP MỘT
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-tap-yeu-tap-mot-2/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-luat-tap-yeu-tap-mot.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – TIỂU PHẨM – TẬP HAI
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-tieu-pham-tap-hai-3/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/09/tang-luat-tieu-pham-tap-hai.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – ĐẠI PHẨM – TẬP MỘT
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-dai-pham-tap-mot-2/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/tang-luat-ai-pham-tap-mot.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – ĐẠI PHẨM – TẬP HAI
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Tuy nhiên, khi vấn đề liên quan đến Giáo Pháp của đấng Toàn Giác vừa mới nảy sinh, các vị A-la-hán hộ trì Giáo Pháp như Ngài Mahā Kassapa và Ngài Upāli đã nghĩ đến sự cần thiết của việc bảo vệ tính chất thuần khiết của Giáo Pháp. Do đó, vào ngày thứ hai của tháng thứ tư sau khi đức Phật Niết Bàn, cuộc Kết Tập lần thứ nhất đã được thực hiện với sự tham dự của năm trăm vị A-la-hán tại hang động Sattapaṇṇī dưới sự bảo trợ của đức vua Ajātasattu (A-xà-thế). Cuộc Kết Tập Giáo Pháp được tiến hành bởi các vị tỳ khưu Mahā- kassapa, Ānanda, Upāli, và các vị Thánh A-la-hán khác đã là nền tảng cho các cuộc kết tập về sau. Chú Giải đề cập rằng cuộc Kết Tập Giáo Pháp này đã được tất cả các vị tỳ khưu thừa nhận. Cuộc Kết Tập Giáo Pháp lần thứ nhất này còn được gọi là Cuộc Kết Tập về Luật của năm trăm vị vì có liên quan đến các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng (khuddānukhuddakasikkhā). Giáo Pháp của đức Phật đã được phân chia thành Tạng (Piṭaka) trong cuộc kết tập này.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-dai-pham-tap-hai-2/
Tumblr media
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/tang-luat-ai-pham-tap-hai.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – BỘ PĀCITTIYA PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU NI
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Tuy nhiên, khi vấn đề liên quan đến Giáo Pháp của đấng Toàn Giác vừa mới nảy sinh, các vị A-la-hán hộ trì Giáo Pháp như Ngài Mahā Kassapa và Ngài Upāli đã nghĩ đến sự cần thiết của việc bảo vệ tính chất thuần khiết của Giáo Pháp. Do đó, vào ngày thứ hai của tháng thứ tư sau khi đức Phật Niết Bàn, cuộc Kết Tập lần thứ nhất đã được thực hiện với sự tham dự của năm trăm vị A-la-hán tại hang động Sattapaṇṇī dưới sự bảo trợ của đức vua Ajātasattu (A-xà-thế). Cuộc Kết Tập Giáo Pháp được tiến hành bởi các vị tỳ khưu Mahā- kassapa, Ānanda, Upāli, và các vị Thánh A-la-hán khác đã là nền tảng cho các cuộc kết tập về sau. Chú Giải đề cập rằng cuộc Kết Tập Giáo Pháp này đã được tất cả các vị tỳ khưu thừa nhận. Cuộc Kết Tập Giáo Pháp lần thứ nhất này còn được gọi là Cuộc Kết Tập về Luật của năm trăm vị vì có liên quan đến các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng (khuddānukhuddakasikkhā). Giáo Pháp của đức Phật đã được phân chia thành Tạng (Piṭaka) trong cuộc kết tập này.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-bo-pacittiya-phan-tich-gioi-ty-khuu-ni-2/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/tang-luat-bo-pacittiya-phan-tich-gioi_21.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – BỘ PĀCITTIYA PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU – TẬP 2
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho các vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Tuy nhiên, khi vấn đề liên quan đến Giáo Pháp của đấng Toàn Giác vừa mới nảy sinh, các vị A-la-hán hộ trì Giáo Pháp như Ngài Mahā Kassapa và Ngài Upāli đã nghĩ đến sự cần thiết của việc bảo vệ tính chất thuần khiết của Giáo Pháp. Do đó, vào ngày thứ hai của tháng thứ tư sau khi đức Phật Niết Bàn, cuộc Kết Tập lần thứ nhất đã được thực hiện với sự tham dự của năm trăm vị A-la-hán tại hang động Sattapaṇṇī dưới sự bảo trợ của đức vua Ajātasattu (A-xà-thế). Cuộc Kết Tập Giáo Pháp được tiến hành bởi các vị tỳ khưu Mahā- kassapa, Ānanda, Upāli, và các vị Thánh A-la-hán khác đã là nền tảng cho các cuộc kết tập về sau. Chú Giải đề cập rằng cuộc Kết Tập Giáo Pháp này đã được tất cả các vị tỳ khưu thừa nhận. Cuộc Kết Tập Giáo Pháp lần thứ nhất này còn được gọi là Cuộc Kết Tập về Luật của năm trăm vị vì có liên quan đến các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng (khuddānukhuddakasikkhā). Giáo Pháp của đức Phật đã được phân chia thành Tạng (Piṭaka) trong cuộc kết tập này.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-bo-pacittiya-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-2-2/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/tang-luat-bo-pacittiya-phan-tich-gioi.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
TẠNG LUẬT – BỘ PĀRĀJIKA PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU – TẬP 1
Tumblr media
 Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī. Lời giảng dạy của đức Phật được biết đến với nhiều tên gọi: Giáo Pháp, Chánh Pháp, Pháp và Luật, Phạm Hạnh là một số tên gọi đã được nói đến. Đức Phật đã nói với vị trưởng lão Ānanda rằng: “Sau khi ta Niết Bàn, chính các Pháp và Luật đã được ta giảng dạy sẽ là thầy của các ngươi.” Điều ấy có nghĩa là Giáo Pháp của đức Phật sẽ là kim chỉ nam cho c��c vị tỳ khưu tu tập. Tuy nhiên, ngay sau sự ra đi của đức Phật vị tỳ khưu tên Subhadda đã có quan điểm rằng: “Bởi vì đức Phật đã không còn, các đệ tử của Ngài có thể sống cuộc sống theo như ước muốn của mình.” Và còn có những vị tỳ khưu khác như Devadatta, Sunakkhatta, Ariṭṭha ngay lúc đức Phật còn tại tiền cũng đã có các suy nghĩ như vị tỳ khưu Subhadda.
Tuy nhiên, khi vấn đề liên quan đến Giáo Pháp của đấng Toàn Giác vừa mới nảy sinh, các vị A-la-hán hộ trì Giáo Pháp như Ngài Mahā Kassapa và Ngài Upāli đã nghĩ đến sự cần thiết của việc bảo vệ tính chất thuần khiết của Giáo Pháp. Do đó, vào ngày thứ hai của tháng thứ tư sau khi đức Phật Niết Bàn, cuộc Kết Tập lần thứ nhất đã được thực hiện với sự tham dự của năm trăm vị A-la-hán tại hang động Sattapaṇṇī dưới sự bảo trợ của đức vua Ajātasattu (A-xà-thế). Cuộc Kết Tập Giáo Pháp được tiến hành bởi các vị tỳ khưu Mahā- kassapa, Ānanda, Upāli, và các vị Thánh A-la-hán khác đã là nền tảng cho các cuộc kết tập về sau. Chú Giải đề cập rằng cuộc Kết Tập Giáo Pháp này đã được tất cả các vị tỳ khưu thừa nhận. Cuộc Kết Tập Giáo Pháp lần thứ nhất này còn được gọi là Cuộc Kết Tập về Luật của năm trăm vị vì có liên quan đến các điều học nhỏ nhặt và ít quan trọng (khuddānukhuddakasikkhā). Giáo Pháp của đức Phật đã được phân chia thành Tạng (Piṭaka) trong cuộc kết tập này.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/tang-luat-bo-parajika-phan-tich-gioi-ty-khuu-tap-1-2/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/tang-luat-bo-parajika-phan-tich-gioi-ty.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
2. Bài Giảng Ngày Thứ Nhất | S.N.Goenka - Pháp Môn Niệm Thọ
youtube
  from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/2-bai-giang-ngay-thu-nhat-sngoenka-phap.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
Vượt Qua Chướng Ngại – Pa Auk Tawya Sayadaw – TK Pháp Thông Dịch
 Trong kinh Anguttara Nikāya (Tăng Chi Kinh), Đức Phật có nói:
“Có năm cấu uế của tâm, do bị các cấu uế này làm cho suy yếu tâm không dễ uốn nắn, không dễ sử dụng, không chói sáng và vững chắc, không thể tập trung tốt vào việc đoạn trừ các lậu hoặc. Năm cấu uế ấy là gì? Đó là: tham dục, sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo cử -hối quá và hoài nghi.”Chú thích: Lậu hoặc (āsava) có bốn: dục lậu, hữu lậu, kiến lậu và vô minh lậu.
“Nhưng khi tâm được giải thoát khỏi năm cấu uế này, nó sẽ dễ uốn nắn, dễ sử dụng, chói sáng, vững chắc, và sẽ tập trung tốt vào việc đoạn trừ các lậu hoặc. Bất cứ pháp gì có thể chứng đắc bằng thắng trí (tuệ căn), vị ấy có thể hướng tâm đến pháp ấy, trong mỗi trường hợp, nếu các điều kiện ấy đầy đủ, vị ấy có khả năng để chứng đắc.”
Trong một bài kinh khác của cùng cuốn sách (Anguttara Nikāya), Đức Phật dạy như vầy:
“Có năm chướng ngại và triền cái, một pháp bao phủ tâm làm cho tuệ giác mất tác dụng. Sân hận, hôn trầm thụy miên, trạo cử-hối quá… hoài nghi là những chướng ngại và triền cái, bao phủ tâm làm cho tuệ giác mất tác dụng. Không vượt qua được năm chướng ngại này, vị Tỳ kheo thiếu sức mạnh và năng lực như vậy, không thể biết được lợi ích của mình, lợi ích của người, và lợi ích của cả hai; vị ấy cũng không thể chứng đắc siêu nhân pháp, tri kiến thù thắng giúp cho sự chứng đạt thánh quả.Nhưng khi một vị Tỳ kheo đã vượt qua năm chướng ngại và triền cái, những bao phủ của tâm làm cho tuệ giác mất tác dụng này, vị ấy có thể biết được lợi ích của mình, lợi ích của người, và lợi ích của cả hai; vị ấy sẽ có thể chứng đắc siêu nhân pháp, tri kiến thù thắng giúp cho sự chứng đạt thánh quả.”
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/vuot-qua-chuong-ngai-pa-auk-tawya-sayadaw-tk-phap-thong-dich/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/vuot-qua-chuong-ngai-pa-auk-tawya.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
1. Lời Giới Thiệu | S.N.Goenka - Pháp Môn Niệm Thọ
youtube
  from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/1-loi-gioi-thieu-sngoenka-phap-mon-niem.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
Vấn Đáp Thiền Sư Pa Auk – Tỳ Khưu Pháp Thông Dịch Việt
 – Câu Hỏi 120 (Ariyadhamma Mahathera): Chúng ta khắc phục năm triền cái như thế nào?
Trả Lời Câu Hỏi 120: Trong lúc hành thiền, chúng ta phải luôn giữ chánh niệm, tập trung trên đề mục thiền của chúng ta. Như vậy chúng ta sẽ dần dần vượt qua được năm triền cái. Chẳng hạn như khi chúng ta hành niệm hơi thở (ānāpānasati), nếu chúng ta giữ cho niệm của chúng ta tập trung trên hơi thở, sức tập trung của chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ. Khi năm thiền chi (tầm, tứ, hỷ, lạc và định) xuất hiện, lúc đó chúng ta có thể khắc phục được năm triền cái.
Trong các bản kinh, Đức Phật cũng đề cập đến những phương pháp khác để vượt qua năm triền cái. Chẳng hạn, nhờ quán tử thi, chúng ta có thể khắc phục được dục tham triền cái; nhờ hành tâm từ chúng ta có thể khắc phục được sân triền cái; nhờ quán tưởng ánh sáng, chúng ta có thể vượt qua được hôn trầm và thuỵ miên triền cái. Bất cứ chúng ta hành phương pháp gì, chúng ta cũng nên tập trung tốt vào đề mục thiền của chúng ta, đặc biệt là niệm hơi thở. Lúc dó chúng ta có thể vượt qua được trạo cử và hối hận triền cái. Tuỳ niệm ân đức Phật có thể giúp chúng ta vượt qua được hoài nghi triền cái.
Theo nguồn: https://theravada.vn/book/van-dap-thien-su-pa-auk-ty-khuu-phap-thong-dich-viet/
from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/van-ap-thien-su-pa-auk-ty-khuu-phap_15.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
[Khoá Vipassana 10 Ngày] - 01. THIỀN ANAPANA QUAN SÁT HƠI THỞ – NGÀY 1 - Thiền Sư S.N. Goenka
youtube
  from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/08/khoa-vipassana-10-ngay-01-thien-anapana.html
0 notes