Tumgik
babynippy · 2 years
Text
Chơi Với Trẻ Sơ Sinh Như Thế Nào?
Cũng như mỗi chúng ta hồi nhỏ! Thực tế, trẻ cũng rất thích chơi đùa, tạo cảm giác vui vẻ, thoải mái mỗi ngày với mọi người xung quanh. Tuy nhiên trẻ sơ sinh còn quá nhỏ để có thể chơi một mình. Vì vậy, chúng cần người lớn như chúng ta để chơi cùng nhau. Với việc chơi với trẻ sơ sinh rất quan trọng vì:
Hoạt động vui chơi là rất cần thiết và quan trọng cho mỗi trẻ nhỏ. Vì thông qua những trò cơ bản nhất, bé có thể học hỏi thêm về thế giới xung quanh, ngôn từ hay những cách hình vi ứng xử của mỗi chúng ta để chơi cùng con như thế nào?
Chơi là một trong những cách giúp bé phát triển các giác quan một cách nhanh nhất và toàn diện nhất trong quá trình trưởng thành của chúng. Qua đó, chúng có thể phát triển trí thông minh ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời.
Chơi với con, giúp gia đình hiểu hơn về tính cách, thói quen hay lối sống để có thể điều chỉnh sớm với trẻ sau này.
Việc vui chơi là rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh, thế nhưng, bố mẹ chơi cùng con mỗi ngày như thế nào là cực kỳ quan so với việc bố mẹ đã biết đến nhiều trò chơi trước đó. Đòi hỏi bố mẹ phải nắm vững thông tin về các độ tuổi chơi từng trò chơi đó nhưng thế nào?
Tumblr media
CHƠI VỚI TRẺ SƠ SINH  NHƯ THẾ NÀO ĐỂ BÉ THÔNG MINH VÀ PHÁT TRIỂN TỐT NHẤT
Trẻ nhỏ với từng độ tuổi khác nhau thì nên tận dụng những trò chơi khác nhau theo từng độ tuổi phát triển của bé. Sau đây là những cột mốc mà bố mẹ có thể chơi cùng với con mỗi ngày:
Chơi với trẻ sơ sinh từ 0 đến 3 tháng tuổi
Cùng ngắm nhìn để tương tác với nhau: bố mẹ và trẻ cùng ngắm nhìn để có thể cùng tương tắc sâu sắc với nhau như thế nào?
Trò chuyện với trẻ: mặc dù trẻ còn nhỏ, nhưng bố mẹ có thể trò chuyện với con nhiều hơn để giúp kích thích các giác quan của con mình phát triển tốt hơn về sau.
Chơi với trẻ sơ sinh từ 3 đến 6 tháng tuổi
Bố mẹ chơi với con mình thông qua các đồ chơi đa màu sắc, hình dạng đan xen, bó chỉ cần phân biệt được ở mức độ cơ bản là đã khá lắm rồi
Kích thước các giác quan của bé: bố mẹ thay đổi vị trí các đồ vật hoặc thay đổi hướng giọng nói ra nhiều. Để bố mẹ có thể nhận biết và quan sát sự kích thích của trẻ.
Tumblr media
Chơi với trẻ sơ sinh từ 6 đến 9 tháng tuổi
Vận động: tập cho vỗ tay tự nhiên, cười, lắc lư theo điệu nhạc cùng với một số đồ vật xung quanh
Vận động tăng cường: lúc này bé thể tự bò, trườn, ngồi, bố mẹ có thể cho trẻ tự tìm kiếm đồ vật ở xung quanh mình
Tiếp xúc: Cho trẻ đi trải nghiệm bên ngoài nhiều hơn để trẻ có thể cảm nhận sự hiện mới mẻ xung quanh mình.
Chơi với trẻ sơ sinh từ 9 đến 12 tháng tuổi
Trò chơi tương tác: bố mẹ đọc sách báo cho trẻ hoặc cho bé nghe nhạc để tăng tính tương tác với bé
Trò chơi thể chất: đến độ tuổi này, bé có thể nhận biết hình dạng và màu sắc chính xác, vì thế bố mẹ có thể cùng con chơi trò xếp, chơi bóng…
Trò chơi giao tiếp: bố mẹ có thể trò chuyện cùng con mình để xem con phản ứng nhanh chậm như thế nào trong suốt quá trình phát triển của, và đây cũng là cách để con tập nói những chữ đầu tiên trong đời của mình.
Ngoài ra, với việc bố mẹ thường xuyên chơi cùng với con mình trong gia đoạn này thì bố mẹ nên bổ sung dinh dưỡng cho con mình cũng cần được bố mẹ ưu tiên hàng đầu trong những tháng tiếp theo!
Tumblr media
Xem thêm: Các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh từ 0 đến 12 tháng tuổi
Một số lưu ý trong quá trình chơi với trẻ sơ sinh
Chơi đất sét là một vật có thể phát triển kỹ năng sáng tạo, sự khéo tay của trẻ ngay khi còn nhỏ vừa nhỏ nhẹ, tinh học và đầy màu sắc. Đó không chỉ đơn thuần để thoải mãn về cảm xúc mà nó còn giúp trẻ phát huy sức sáng tạo của mình nhiều hơn so với thế hệ bố mẹ của bé.
Phát triển hệ miễn dịch đề khách thông qua việc chơi đất sét, đất bùn: các nghiên cứu đã cho chúng ta thấy, khi bé chơi trong bùn bẩn hay đất sét có thể giúp chúng tăng cường hệ miễn dịch một cách mạnh mẽ hơn so với sức khỏe của chúng ngay lúc trước.
Tumblr media
Chơi đất sét là một công cụ chơi với con rất ưu việt để cho trẻ tăng thêm khả năng sáng tạo trong tương lai. Khi bố mẹ chọn hình thức này cho con mình trải nghiệm thì bố mẹ nên lựa chọn độ uy chất thương hiệu và chất lượng mà đơn vị đó cung cấp sản phẩm này cho con yêu của mình. Màu đất sét bố mẹ nên lựa  phẩm màu thực vật mang tính an toàn với làn da nhạy cảm của trẻ. Khuyến khích trẻ sáng tạo càng nhiều nhân vật thông qua tác phẩm của mình càng tốt. Vì bé sẽ lấy sự sáng tạo làm động lực trong cuộc sống sau này để dễ thành công hơn. Sau khi trẻ hoàn thành xong một tác phẩm đất sét cho chính mình, bố mẹ có thể lưu giữ những hình ảnh tác phẩm này thật dài lâu qua chiếc điện thoại hay máy ảnh của chính mình. Bố sẽ giúp chúng sẽ có cơ hội xem lại những tác phẩm lúc nhỏ của mình như thế nào?
===> Xem Ngay dịch vụ bơi thủy liệu rất tốt cho bé tại Baby Nippy nhé!
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh
Bố mẹ cần nắm rõ quá trình phát triển của trẻ sơ sinh qua từng cột mốc thì sẽ giúp ít rất nhiều trong quá trình chăm sóc cũng như nuôi dưỡng con trẻ trong quá trình trưởng thành của chúng sau này.
Đầu tiên, bố mẹ nên thiết lập bảng theo dõi các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh gồm những thông tin cụ thể và chi tiết như: chiều dài, số đo hay cân nặng của bé, các thói quen hay các đặt điểm đáng yêu của con mình. Bảng này, bố mẹ càng thiết lập càng sớm, càng tốt cho thiên thần nhỏ của mình.
Sự giãn nở về trọng lượng là một chỉ số được các gia đình trẻ rất quan tâm hàng đầu khi có thêm thành viên mới. Thậm chí bố mẹ luôn lo ngại khi trẻ không tăng trọng lượng hay tăng cân rất chậm so với các trẻ khác cùng độ tuổi với chúng.
Nhưng, đây là quan niệm chưa được khoa học quan tâm nhiều lắm, đối với các giai đoạn phát triển của bé thì chỉ số chiều cao và số đo vòng đầu của bé còn quan trọng hơn so với cân nặng của chúng.
Em bé mới chào đời phát triển như thế nào?
Các giai đoạn phát triển của bé dưới 1 tuổi diễn ra rất nhanh, bạn sẽ thấy con lớn nhanh chóng và thay thổi theo từng tuần, ấn tượng nhất là trong tháng đầu tiên của thiên thần nhỏ trong nhà. Bố mẹ có thể chưa biết rằng, trong tháng đầu tiên thị giác của con chưa hoàn chỉnh và tầm nhìn còn gần gũi với những vật xung quanh bé. Trẻ sẽ nhìn rõ hơn khi chúng được 6 tháng tuổi trở đi.
Xem thêm: Trẻ Sơ Sinh Ngủ Ngày Cày Đêm: Những Điều Bố Mẹ Cần Lưu Ý
Các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh từ 01 – 12 tháng tuổi
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi:
Bé 1 tháng tuổi rất ngây thơ và hồn nhiên như một tờ giấy trắng, thậm chí đến lúc này con mới phát triển được tay chân như 1 phần quan trọng với cơ thể của mình.
Vì thế, bố mẹ không nên quá kỳ vọng trẻ 1 tháng tuổi sẽ làm được việc gì, ngoài việc ăn và ngủ thật nhiều vào mỗi ngày. Bố mẹ có thể giúp con: giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đều bộ và tạo môi trường ngủ nghỉ thật yên tĩnh nhất.
Tumblr media
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi:
Bố mẹ có thể cảm thấy trẻ 2 tháng tuổi vững vàng hơn nhiều, vì não chúng đang phát triển khá mạnh mẽ với từng phản ứng của môi trường xung quanh chúng ta đưa đến cho bé trực nghiệm trong mọi khoảnh khắc lúc đó.
Bố mẹ có thể thúc đẩy sự phát triển não bộ của bé bằng cách giúp cho với nhiều đồ chơi nhiều màu sắc với chất liệu cũng như hình dạng luôn an toàn trong tầm tay của để con mình có thể tự nâng cao thị giác và xúc giác trong những năm đầu đời của bé.
Tumblr media
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi:
Sự phát triển của bé 3 tháng tuổi có lẽ là bố mẹ mong mỏi nhất vì ông bà ta có câu: “3 tháng biết lấy, 6 tháng biết bò, 9 tháng lò cò biết đi”
Bố mẹ có thể rèn luyện cho con nằm sấp thường để có thể cổ và cơ tay của con cứng cáp hơn lúc trước.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 4 tháng tuổi:
Từ thời điểm này, trọng lượng của con sẽ tăng chậm hơn so với lúc, đây cũng là một trong các giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh rất bình thường nên bố mẹ đừng quá lo lắng.
Trọng lượng trẻ bao nhiêu cũng tùy thuộc rất nhiều vào giới tính và tốc độ phát triển của từng bé mỗi khác.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi: 
Con sẽ có thể tận dụng và nhận biết nhanh nếu bố mẹ có những phương pháp giáo dục thật đúng đắn. Vì 5 tháng là giai đoạn rất quan trọng trọng việc bố mẹ chọn phương pháp giáo dục cho con yêu của mình. Nhiều lúc bố mẹ nên để con chơi một mình với không gian thật an toàn cho chúng.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi:
Đến giai đoạn này, nếu bé chưa có thể ngồi vững hay chưa ngồi được với sự hỗ trợ của bố mẹ, thì bố mẹ không nên vội vàng cho bé ăn dặm ngay lúc này nhé!
Tumblr media
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 7 tháng tuổi:
Nhiều bé có căn nặng bụ bẫm hơn sẽ chậm biết ngồi, biết bò, biết đi hơn so với các bé có trọng lượng bình do con nên học cách giữ cân bằng nhiều hơn.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 8 tháng tuổi:
Tập bò có thể khiến trẻ biếng ăn sinh lý, nên bố mẹ có thể giãn cữ các bữa ăn mỗi ngày, để bé ăn ngon miệng hơn.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 9 tháng tuổi:
Cách mà bố mẹ giáo dục trong giai đoạn này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của con mình.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 10 tháng tuổi:
Trong khi con tự chơi trên nền nhà, bố mẹ nên khuyến khích trẻ cầm vật đó lên để cùng nhau gọi tên chúng, trẻ sẽ khắc ghi sâu hơn.
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 11 tháng tuổi: 
Trẻ bắt đầu hiểu khái niệm những gì mà chúng không được làm, bố mẹ cần có thái độ nhỏ nhẹ với nhau khi trò chuyện cùng bé để cho chúng trưởng thành hơn về sau.
Tumblr media
Giai đoạn phát triển của trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi:
Nhận thức của trẻ đã phát triển rất nhiều so với trước kia, bố mẹ có thể dạy con những khái niệm cám ơn, xin lỗi hay tự dọn dẹp đồ sau khi chúng chơi xong bố mẹ nhé!
Chính vì thế, bố mẹ nên quan tâm đến sự phát triển của trẻ trong 12 tháng đầu đời của chúng trong từng giai đoạn sơ sinh này.
===> Xem Ngay dịch vụ bơi thủy liệu rất tốt cho bé tại Baby Nippy nhé!
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Trẻ Sơ Sinh Ngủ Ngày Cày Đêm
Với những bạn trẻ lần đầu có thiên thần nhỏ bên mình, trẻ sơ sinh ngủ ngày cày đêm được coi là điều bất thường cho những bố mẹ trẻ. Trẻ có thể ngủ ngủ giấc vào ban ngày và làm náo động cả nhà nhà vào ban đêm. Điều này ảnh hưởng và tác động không lường đối với nề nếp sinh hoạt thường ngày của gia đình và tinh thần làm việc của bố mẹ ngày hôm sau. Vậy bé ngủ ngày cày đêm phải làm sao? Bố mẹ cần tìm hiểu một ít thông tin qua bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân bé ngủ ngày cày đêm là gì?
Khi mới chào đời, trẻ sẽ dễ lẫn lộn ngày và đêm vì chúng không biết đến khái niệm: “ban ngày thức, ban đêm ngủ sâu ngay từ đầu”. Nếu bố mẹ chưa sẵn sàng giúp con điều chỉnh đồng hồ sinh học, thì chúng rất khó phân biệt ngày và đêm khác nhau như thế nào trong giấc ngủ của chúng. Thêm vào đó, bản thân bé cũng chưa nhận thức được việc ngủ ngày và ngủ đêm ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của chúng như thế nào nên thường xuyên trẻ ngủ nhiều vào buổi sáng trong thời gian đầu đời.
Tumblr media
Cũng giống như chúng ta, khi trẻ đã ngủ quá nhiều vào ban ngày thì bé rất khó chìm vào giấc ngủ xuyên suốt vào ban đêm. Trẻ sẽ khó chịu vào buổi tối khi chúng đã nằm trên giường. Nếu không có sự hỗ trợ từ gia đình thì trình trạng trẻ sơ sinh ngủ ngày càng đêm sẽ kéo dài trong 3 tháng đầu đời. Vậy bé sơ sinh ngủ ngày cày đêm phải làm sao?
Xem thêm: Trẻ Sơ Sinh Không Chịu Ngủ: Những Nguyên Nhân Có Thể Bố Mẹ Chưa Biết
Cách giúp bố mẹ cải thiện tình trạng bé ngủ ngày cày đêm phải làm sao?
Thiết lập thời gian ngủ ban đêm và tuân thủ theo thời gian đó mỗi ngày.
Để giúp bố mẹ cải thiện tình trạng bé ngủ ngày cày đêm, đầu tiên bố mẹ thật đơn giản hóa vấn đề. Vì thế, bố mẹ nên điều chỉnh thời gian ăn uống vào ban đêm. Khi bố mẹ cho trẻ ăn không nên để đèn sáng quá, không trò chuyện để bé ăn xong rồi ngủ tiếp đi xuyên đêm.
Tumblr media
Cắt giảm thời gian ngủ ngày của trẻ xuống trong những ngày tiếp theo.
Như bố mẹ có thói quen, nhiều bố mẹ thấy con ngủ ngon vào ban ngày và cứ để chúng ngủ tiếp thay vì đánh thức chúng dạy. Bố mẹ sẽ có thêm nhiều thời gian thoải mái làm việc yêu thích vào buổi sáng, nhưng vì bé ngủ quá nhiều giờ vào ban ngày, việc này làm cho chúng khó ngủ xuyên suốt vào ban đêm. Thông thường cứ sau mỗi 3 – 4 tiếng, trẻ đang ngủ, bố mẹ thường gọi trẻ dậy để cho ăn và tham gia một vài hoạt động ở tuổi ấu thơ.
Giúp trẻ cảm nhận cuộc sống thường nhật của gia đình vào ban ngày.
Ban ngày khi trẻ thức, bố mẹ nên cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tiếp thêm Vitamin D tốt cho da và xương, đọc sách hay cho trẻ học ngoại ngữ thông qua âm nhạc mà chúng yêu thích nhất. Khi âm nhạc thể hiện ngôn ngữ thứ 2, thì nó sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn trong việc tiếp thu những ngoại ngữ phổ biến nhất sau này trong quá trình học và hành. Bố mẹ nên sẵn sàng cho trẻ hứng thú với ngôn ngữ thứ 2, thứ 3 thì trẻ sẽ có một vài tư duy về việc học học ngôn ngữ mới nhiều hơn.
Tumblr media
Thời gian ban ngày rất giá trị khi bé còn nhỏ thay vì chúng ngủ li bì từ buổi sáng đến buổi chiều trong một thời gian dài. Nếu bố mẹ luôn tận dụng thời gian ban ngày một cách hiệu quả nhất thì trẻ sẽ mệt mỏi sau khi kết thúc một ngày vừa chơi, vừa học để ban đêm trẻ luôn chìm sâu vào giấc ngủ theo đồng hồ sinh học như mỗi chúng ta.
===> Bạn có thể tham khảo thêm dịch vụ bơi thủy liệu cho bé để giúp trẻ có sân chơi về hoạt động thể chất!
Chuẩn bị không gian phù hợp để trẻ chìm vào giấc ngủ:
Đến giờ trẻ đi ngủ, bố mẹ cần giữ căn phòng thật tối và yên lặng để tránh trình trạng bé ngủ ngày cày đêm. Nếu bố mẹ cần ánh sáng cho trẻ ăn hay thay bỉm thì bố mẹ nên điều chỉnh ánh sáng giảm dần đi hoặc tối gần như ban đêm để trẻ có thêm nhanh chóng chìm vào giấc ngủ sớm hơn trước đây. Không gian để trẻ có thể chìm vào giấc ngủ qua một đêm cũng không quan trọng bằng việc tạo môi trường cho trẻ vui chơi  hay ăn uống như thế nào? Không gian vừa phải hay trống trải cũng giúp trẻ có thêm năng lượng hơn đi vào giấc ngủ thay vì những đồ chơi mà trẻ yêu thích xung quanh chúng khi bé đang ngủ. 
Tumblr media
Không gian trống trải hay chật chội cũng là tiền đề để bé có thêm nguồn năng lượng để chúng có thêm nhiều năng lượng hơn với những hoạt động vui chơi hôm sau. Mỗi ngày chúng sẽ có thêm năng lượng mới hay sáng tạo nho nhỏ mới trong giai đoạn đầu đời thay vì chúng ngủ li bì vào ban ngày, thức dậy vào ban đêm làm suy giảm tinh thần làm việc của bố mẹ vào ngày hôm sau. 
Chính vì thế, bé ngủ ngày cày đêm là hiện tượng rất bình thường mà bố mẹ điều chỉnh lại thời gian ăn uống, vui chơi và giấc ngủ thân thần nhỏ bé của mình trong giai đoạn đầu đời các bạn nhé!
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Nguyên Nhân Trẻ Sơ Sinh Không Chịu Ngủ
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ là vấn đề quá phổ biến mà hầu như bố mẹ nào cũng phải đối diện. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng đáng lo lắng. Tìm hiểu kĩ càng những nguyên nhân là cách tốt nhất để bố mẹ kịp thời khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ là gì?
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ là tình trạng bé sơ sinh quấy khóc khó ngủ hoặc không ngủ đúng giấc. Chế độ sinh hoạt bất ổn từ việc trẻ sơ sinh không chịu ngủ làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của trẻ, ảnh hưởng đến sức đề kháng .
Thông thường, trẻ sẽ có 02 dạng giấc ngủ cơ bản:
Giấc ngủ nhanh: Chiếm khoảng ½ thời gian của bé trong ngày, biểu hiện với giấc ngủ nông, nhanh chóng thức dậy.
Giấc ngủ chậm: Bé sẽ bắt đầu với trạng thái mệt mỏi, ngủ gật. Sau đó, trẻ ngủ lơ mơ, dễ giật mình. Tiếp đến, cơn ngủ sâu sẽ ập đến và trẻ thực sự chìm vào giấc ngủ.
Tumblr media
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh không chịu ngủ
Tình trạng bé sơ sinh không chịu ngủ hay trẻ sơ sinh không chịu ngủ đêm thực ra có rất nhiều nguyên nhân tạo thành. Bố mẹ hãy để ý kĩ hơn những nguyên nhân dưới đây để sớm khắc phục việc trẻ sơ sinh không chịu ngủ:
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ do nguyên nhân sinh lý:
Trẻ thường có giấc ngủ nhanh nhiều hơn giấc ngủ chậm, đó cũng chính là lí do trẻ thường xuyên ngủ không đúng giấc, quấy khóc bất chợt, khó chịu mọi lúc mọi nơi, đảo lộn đồng hồ sinh hoạt mỗi ngày, ảnh hưởng đến việc hấp thu dưỡng chất và tốc độ phát triển cơ thể…
Những trường hợp mẹ mất ngủ trong khoảng thời gian mang thai cũng sẽ để lại di chứng trẻ sơ sinh không chịu ngủ khi đến giấc hoặc khó ngủ khi chào đời.
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ do nguyên nhân bệnh lý:
Trẻ mọc răng, đau nhức cơ thể tạo nên phản ứng cáu gắt.
Trẻ bị ốm, sốt, mắc các bệnh liên quan hô hấp, tim mạch… khiến bé không thể thoải mái chìm vào giấc ngủ.
Hăm tã, những vấn đề về da liễu là các nguyên nhân phổ biến khiến trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Tumblr media
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ do thói quen sinh hoạt:
Bố mẹ cho trẻ ngủ không đúng giấc, dễ dàng đáp ứng mọi lúc bé muốn ngủ bất kể thời điểm nào trong ngày.
Bé sơ sinh khó ngủ còn do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời không đủ, bố mẹ nên hiểu Canxi và Vitamin D là những dưỡng chất rất quan trọng đối với hệ thống xương cũng như toàn bộ cơ thể bé.
Bố mẹ cho bé ăn uống không đúng bữa, đủ bữa, khiến con đói và hình thành tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Bé đã quen đến mức phụ thuộc vào những hành động dỗ ngủ của phụ huynh: đưa võng, vỗ lưng, xoa lưng, hát ru… Vậy nên khi cho bé ngủ mà không thực hiện những hành động trên thì trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Bé có thói quen ngủ ngày cày đêm.
Bé đang trong giai đoạn được bố mẹ tập cho ngủ riêng, chưa quen với việc luôn được ngủ với bố mẹ trước đó.
Trẻ sơ sinh không chịu ngủ do vấn đề dinh dưỡng:
Bé thiếu chất do lượng sữa mẹ cung cấp không đủ hoặc thiếu những chất phổ biến sau: Canxi, Sắt, Kẽm, Vitamin…
Trẻ khát nước, nếu bé dưới 06 tháng tuổi thì mẹ có thể bổ sung sữa thay nước để bé con tránh khỏi tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Một số nguyên nhân khác khiến trẻ sơ sinh không chịu ngủ:
Phòng ngủ của bé quá sáng, chói mắt con trẻ hoặc nhiệt độ quá lạnh, quá nóng, không phù hợp để trẻ thoải mái ngủ.
Không gian ồn ào, khơi gợi sự tập trung và vui chơi của trẻ, khiến trẻ quên mất việc để cơ thể nghỉ ngơi.
Trẻ đái dầm, tã quá đầy, loại tã bố mẹ sử dụng không phải dạng thấm hút khiến làn da của con bí bách, khó chịu.
Nhìn chung, có rất nhiều nhóm nguyên nhân dẫn đến việc trẻ sơ sinh không chịu ngủ. Sau khi theo dõi kĩ càng và đã tiến hành khắc phục tất cả những nguyên nhân trên nhưng tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ vẫn diễn ra, thậm chí là ngày càng đáng báo động hơn; thì bố mẹ nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để sớm khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Xem thêm: Bé 1 Tuổi Biết Làm Gì? Tìm Hiểu Cột Mốc Phát Triển Quan Trọng Của Bé
Cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ
Giúp bé phân biệt ngày và đêm để bé dần tạo được ý thức thời điểm cần đi ngủ. Không để bé tự do ngủ hết cả sáng, thay vào đó hãy đánh thức con, cho bé tắm nắng và sinh hoạt bình thường. Về khuya, bố mẹ nên cố gắng giữ không gian yên tĩnh và đủ tối để bé dễ ngủ.
Duy trì lịch trình sinh hoạt đều đặn mỗi ngày để tạo nề nếp cho bé.
Quan tâm từng bộ phận trên cơ thể trẻ để sớm phát hiện ra những đặc điểm bất thường, khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Phụ huynh hãy giữ ấm thân nhiệt cho trẻ, bố mẹ có thể thử chũn chuyên dụng hoặc các thiết bị gối chăn mềm mại để tạo cho bé cảm giác luôn được bao bọc như khi còn trong bụng mẹ.
Đảm bảo dưỡng chất cần thiết mà trẻ hấp thụ mỗi ngày là một cách đơn giản để tránh được tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ.
Bố mẹ còn có thể thực hiện những thói quen sinh hoạt khác cho trẻ để khắc phục việc trẻ sơ sinh không chịu ngủ: tắm vào buổi chiều tối, vỗ ợ hơi, massage, tắm nắng…
Tumblr media
Bơi thủy liệu Baby Nippy là phương pháp tự nhiên hỗ trợ khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ
Bơi thủy liệu là một trong những đáp án hoàn hảo khi bố mẹ nghĩ đến việc cho trẻ sơ sinh vận động. Phương pháp này giúp bé được giải phóng năng lượng vào ban ngày, khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh không chịu ngủ. Con sẽ dạn dĩ tiếp xúc với môi trường xung quanh hơn, nâng cao sức đề kháng, ăn ngon – ngủ khỏe và bộc lộc nhiều khả năng mà khi vui chơi trong không gian gia đình, bố mẹ không phát hiện được.
Tumblr media
Baby Nippy là Spa chăm sóc bé cưng theo đúng tiêu chuẩn Hoa Kỳ. Giá trị cốt lõi của Spa không chỉ dừng lại ở sự tiện nghi về cơ sở vật chất hay chất lượng phục vụ mà đó còn là sự hài lòng của cả bé cưng lẫn phụ huynh mỗi lần ghé thăm. Hiện tại, Baby Nippy sở hữu hồ bơi lớn nhất Việt Nam, luôn săn sóc nhiệt tình mọi thắc mắc của bố mẹ trước lẫn sau khi trải nghiệm dịch vụ tại đây. Đặc biệt, nhà Baby Nippy còn có nhiều combo bơi thủy liệu tùy nhu cầu từng gia đình và các chương trình khuyến mãi cả năm luôn sẵn sàng chào đón các kình ngư nhí.
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Bé 1 Tuổi Biết Làm Gì?
Từng giai đoạn trong cuộc đời, bé con đều có những cột mốc phát triển đi kèm với các đặc điểm nhất định mà bố mẹ cần phải tìm hiểu và lưu tâm. Trong đó, khoảng thời gian bé 1 tuổi chính là sự đánh dấu bé con chạm đến cột mốc đầu đời, xuất hiện nhiều hành động và xúc cảm khác với khoảng thời gian sơ sinh trước đó. Như vậy, bé 12 tháng tuổi biết làm gì?
Vì sao cột mốc bé 1 tuổi là khoảng thời gian rất quan trọng?
Mỗi đứa trẻ đều có những giai đoạn phát triển rõ ràng đòi hỏi bố mẹ quan tâm và giúp bé thúc đẩy hết mức có thể. Cụ thể, phụ huynh cần hiểu rõ trong từng cột mốc, bé sẽ bắt đầu có khả năng hành động và xuất hiện những xúc cảm như thế nào để bố mẹ không rơi vào trạng thái bất ngờ khi bé con biểu hiện.
Tumblr media
Theo đó, bé 1 tuổi là cột mốc quan trọng vì đây là giai đoạn trí não bắt đầu nhạy bén với môi trường xung quanh, giúp bé ghi nhớ, tiếp thu và học cách kết nối cùng mọi thứ. Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), 1000 ngày đầu tiên tính từ lúc mẹ mang thai cho đến khi trẻ 02 tuổi là khoảng thời gian trẻ cần được quan tâm kĩ càng về dinh dưỡng, thể chất lẫn tinh thần nhằm xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển về sau cũng như giúp bé được phát triển toàn diện theo từng cột mốc.
Bé 1 tuổi biết làm gì?
Bé 1 tuổi phát triển về nhận thức
Khi bé 1 tuổi, bé bắt đầu có những cảm nhận đa dạng về thế giới xung quanh. Bé 1 tuổi sẽ phát triển về nhận thức, thông qua những biểu hiện sau:
Bé 12 tháng tuổi sao chép những hành động của người lớn rất nhanh, ghi nhớ và liên tục lặp lại mỗi ngày khi có điều kiện thuận lợi
Bé 1 tuổi ghi nhớ những tranh ảnh, dụng cụ mà bố mẹ chỉ dạy. Phụ huynh nên trau dồi đều đặn để bé nhớ lâu hơn.
Bé 1 tuổi khám phá đồ vật xung quanh bằng nhiều hành động, sử dụng các giác quan khác nhau: rung lắc, chạm trực tiếp, ném, cắn, liếm…
Bé 1 tuổi biết lắng nghe khi người khác gọi tên mình hoặc đơn giản là họ phát ra âm thanh khiến bé chú ý. Bé 1 tuổi còn biết làm theo những mệnh lệnh của người lớn.
Bé 12 tháng biết điều khiển và kiểm soát những thứ xung quanh sao cho thuận lợi với bản thân: né vật cản, dùng đồ vật để lấy đồ vật khác, dọn đồ chơi, tự lấy đồ chơi ở vị trí mà mình đã cất trước đó…
Tumblr media
Bé 1 tuổi phát triển về cảm xúc
Nếu bạn nghĩ bé 1 tuổi chẳng biết vui buồn hay “để bụng” gì thì bạn đã sai lầm rồi đấy. Mặc dù chưa thể nói tròn vành rõ chữ cũng như thể hiện tâm trạng của mình bằng lời nói như người lớn nhưng bé 1 tuổi hoàn toàn đã có sự phát triển về mặt cảm xúc. Bố mẹ hãy để ý nhiều hơn thông qua các biểu hiện cụ thể này:
Trẻ sợ người lạ, chỉ thích chơi cùng những người quen, thường tiếp xúc với bé.
Trẻ thể hiện sự thích hoặc không thích những món đồ chơi, món ăn nhất định.
Bé 1 tuổi biết giận hờn khi mọi thứ không đúng ý mình.
Bé 1 tuổi phát triển về ngôn ngữ
Trẻ có thể lắng nghe và đáp lại những lời giao tiếp xung quanh.
Bé 1 tuổi học theo rất nhanh những âm thanh lắng nghe được từ xung quanh: tiếng động vật, âm thanh từ ti vi, âm thanh được người lớn chỉ dạy nhiều lần hoặc bất kì một âm thanh nào đó nhằm gây chú ý với người lớn.
Bé 1 tuổi có thể nói được tiếng một, đơn giản như “ba”, “mẹ”, “ông”, “bà”. Theo đó, bé cũng biết được những từ đó chỉ ai.
Bé 1 tuổi phát triển về vận động
Vận động là một trong những yếu tố mà phụ huynh lo lắng nhất khi bé 1 tuổi vì nó thể hiện phần lớn sự hiếu động và phát triển của trẻ. Khi bé 1 tuổi, bố mẹ cũng phải làm quen dần trẻ không còn ngoan ngoãn nằm im một vị trí và đùa giỡn nữa, thay vào đó sẽ là:
Bé 1 tuổi cố gắng tập đứng, vịn vào các vị trí quanh mình để di chuyển.
Bé còn có thể tự ngồi mà không cần sự giúp đỡ của người lớn.
Bé 1 tuổi đi nhanh hơn khi có người dắt tay.
Bé 1 tuổi thể hiện sự linh hoạt của các ngón tay: đập tay vào nhau, dùng tay để kẹp nhiều đồ vật cùng lúc…
Tumblr media
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp bé 12 tháng tuổi chưa biết đứng hay bé 1 tuổi chưa biết đi. Điều đó là hoàn toàn bình thường vì mỗi bé có một thể trạng khác nhau, bé 1 tuổi cần hệ thống xương phát triển đủ cứng cáp và hệ thống não bộ bình thường. Phụ huynh nên để ý trước khi bé 1 tuổi, những giai đoạn phát triển có diễn ra đúng tiến độ hay không từ đó xác định sự phát triển tổng quát của bé. Các chuyên gia y tế khuyến cáo một em bé được xem là chậm biết đi khi đã vượt qua cột mốc 18 tháng tuổi nhưng vẫn chưa có dấu hiệu vận động. Lúc này, bố mẹ có thể tìm đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám cho bé 1 tuổi.
Bơi thủy liệu – hoạt động phù hợp dành cho bé 1 tuổi
Để giúp bé 1 tuổi nhà mình phát triển toàn diện về tinh thần lẫn thể chất, bố mẹ nên cho bé tham gia trải nghiệm những bộ môn phù hợp và an toàn. Bơi thủy liệu là một trong những hoạt động chào đón các thiên thần nhỏ từ khi được bé được 02 tháng tuổi. Đây là khoảng thời gian bé bắt đầu biết lẫy, lật, thể hiện sự cứng cơ thân và cổ, đồng thời bé cũng bộc lộ những cảm nhận đối với môi trường xung quanh. Cho bé con vận động bơi thủy liệu là phương pháp thúc đẩy sự phát triển của bé một cách tự nhiên và khỏe mạnh.
Tumblr media
Baby Nippy là Spa bơi thủy liệu uy tín – chất lượng – nhiệt tình, hoạt động với phương châm “Dịch vụ cho bé, tận tâm cho mẹ”. Spa phục vụ những kình ngư nhí theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, chu đáo với 07 bước chăm sóc bé cưng: Làm Quen Với Bé, Đọc Sách, Kiểm Tra Sức Khỏe, Vận Động, Massage, Bơi Thủy Liệu, Tắm Tráng. Phụ huynh hoàn toàn có thể liên hệ Spa để tìm hiểu và lắng nghe tư vấn miễn phí trước khi quyết định cho bé con nhà mình trải nghiệm.
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Cách Tính Ngày Dự Sanh Đơn Giản
Trong những công đoạn chuẩn bị sẵn sàng chào đón con yêu, việc áp dụng các cách tính ngày dự sanh là không thể thiếu. Bởi lẽ không phải em bé nào cũng ra đời đúng thời gian 9 tháng 10 ngày, vậy nên mẹ cần phải biết đến cách tính ngày sinh để vững vàng về tâm lí và thể chất vào ngày đặc biệt.
Ngày dự sinh là gì?
Ngày dự sinh là khoảng thời gian dự đoán em bé chào đời. Theo đó, khoảng thời gian chuẩn cho một thai kỳ là 9 tháng 10 ngày; tuy nhiên, không phải em bé nào cũng ra đời chính xác sau thời gian đó. Đó là lí do mẹ bầu nên biết đến cách tính ngày dự sanh. Trên thực tế, có đến khoảng 80% em bé không chào đời đúng ngày dự sinh mà sẽ sớm hơn hoặc muộn hơn (nếu em bé chào đời sớm hơn thì gọi là thai non, muộn hơn thì gọi là thai già).
Có rất nhiều nguyên nhân khiến một em bé không chào đời đúng ngày dự sinh (khiến mẹ bầu phải dùng các cách tính ngày dự sanh), như: chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của người mẹ, tình hình phát triển của thai nhi không ổn định, mẹ đã từng có thai kỳ quá ngày, mẹ mắc bệnh béo phì, hội chứng thai già tháng, nước ối giảm (giảm oxy tới thai nhi)…
Tumblr media
Tầm quan trọng của việc dự đoán ngày sinh?
Việc tính ngày sinh không chỉ giúp người mẹ dự đoán được khoảng thời gian thiên thần nhỏ của mình sẽ chào đời mà các cách tính ngày dự sanh còn mang lại một số lợi ích. Vậy những hiệu quả của cách tính ngày dự sanh là gì?
Cách tính ngày dự sanh giúp mẹ huẩn bị tâm lý và thể chất vững vàng để có năng lượng tích cực nhất ngày đón con chào đời.
Cách tính ngày dự sanh giúp mẹ không bị động khi có dấu hiệu chuyển dạ bất ngờ, mọi hành trang đã được sẵn sàng trước đó.
Cách tính ngày dự sanh giúp mẹ thông báo cho người thân, bạn bè để nhận được sự hỗ trợ kịp thời vào khoảng thời gian sinh con.
Tumblr media
Xem thêm: Bỏ Túi Cách Massage Cho Bà Bầu Tại Nhà Đúng Chuẩn
Cách tính ngày dự sanh đơn giản
Cách tính ngày dự sanh theo khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày
Đối với cách tính ngày dự sanh này, mẹ chỉ cần lấy ngày đầu của kỳ kinh gần nhất cộng thêm thời gian 9 tháng 10 ngày sẽ có kết quả. Đây là cách tính ngày dự sanh truyền thống nhất.
Ví dụ: Ngày đầu của kỳ kinh gần nhất là ngày 01 tháng 02 năm 2022 thì áp dụng cách tính ngày dự sanh trên, chúng ta được kết quả ngày dự sinh sẽ là ngày 11 tháng 11 năm 2022.
Cách tính ngày dự sanh theo chu kỳ kinh nguyệt
Đây là cách tính ngày dự sanh theo số tuần thai được tính dựa trên kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Như vậy tuần mang thai đầu tiên sẽ bắt đầu vào ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Các mẹ bầu lưu ý, cách tính ngày dự sinh online này chỉ đúng với những mẹ có chu kỳ hành kinh đều đặn, không vướng tình trạng rối loạn kinh nguyệt hoặc nhiều bất ổn về vấn đề nội tiết tố. Trên thực tế, phần mềm tính tuổi thai theo kỳ kinh cuối cũng được nhiều mẹ áp dụng nếu sử dụng cách tính ngày dự sanh theo chu kỳ kinh nguyệt.
Cách tính ngày dự sanh sẽ theo công thức tính như sau:
Ngày sinh = Ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối + 7
Tháng sinh = Tháng của kỳ kinh cuối + 9
Ví dụ:
Mẹ có kỳ kinh cuối cùng vào thời gian ngày 10 tháng 02 năm 2022 thì suy ra ngày dự sinh sẽ là:
Ngày: 10 + 07 = 17
Tháng: 02 + 09 = 11
=> Dự đoán ngày dự sinh bé là 17 tháng 11 năm 2022
Cách tính ngày dự sanh theo kết quả siêu âm
Siêu âm là cách tính ngày dự sanh dựa trên các phép đo về túi thai và thai nhi dù cho mẹ bầu không nhớ rõ thời gian hành kinh cuối cùng trước khi mang thai. Khi mang thai được khoảng 3 tháng, mẹ có thể đi siêu âm để dự đoán ngày sinh, từ đó có cách tính ngày dự sanh chuẩn xác nhất.
Theo đó, cách tính ngày dự sanh của bác sĩ sẽ dựa vào kết quả đo chiều dài đầu mông (CRL) của thai, chu vi vòng đầu, bề cao tử cung, chiều dài xương đùi, tim thai, thời điểm thai nhi cử động… Những cách tính ngày dự sanh trên sẽ giúp mẹ xác định được thai nhi đang ở tuần thứ bao nhiêu.
Đối với những trường hợp mang thai nhờ vào các phương pháp hỗ trợ như thụ tinh ống nghiệm, cách tính ngày dự sanh sẽ cho ra kết quả chính xác hơn so với việc thụ thai tự nhiên vì biết chính xác được ngày cấp phôi hoặc ngày rụng trứng. Cụ thể, cách tính ngày dự sanh của bác sĩ sẽ dựa vào ngày chọc hút trứng, ngày chuyển phôi, ngày bơm tinh trùng vào tử cung…
Cách tính ngày dự sanh lúc ấy sẽ theo công thức như sau: Cộng thêm 38 tuần (tức là 266 ngày) kể từ khi trứng được thụ tinh. Hoặc vẫn cộng thêm 38 tuần nhưng trừ đi số ngày mà phôi được cấy vào cơ thể mẹ.
Tumblr media
Cách tính ngày dự sanh theo ngày quan hệ
Đây là cách tính ngày dự sanh đơn giản, được rất nhiều mẹ áp dụng hiện nay. Tuy nhiên, cách tính ngày dự sanh này thực sự không chính xác hoàn toàn, đặc biệt là đối với những cặp đôi có tần suất giao hợp không thường xuyên (dễ mắc phải tình trạng nhớ không chính xác thời gian quan hệ dẫn đến việc mang thai). Ngoài ra, cách tính ngày dự sanh này cũng sẽ chẳng hiệu quả khi người phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều đặn.
Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tham khảo cách tính ngày dự sanh theo ngày quan hệ bằng công thức sau: Thời gian cặp đôi quan hệ + 38 tuần.
Cách tính ngày dự sanh theo phần mềm tính ngày dự sinh
Với công nghệ phát triển như hiện nay, cách tính ngày dự sanh rất dễ dàng, mẹ bầu hoàn toàn có thể tìm hiểu và sử dụng phần mềm tính tuổi thai nhằm biết được ngày dự sinh của mình. Phần mềm tính tuổi thai và tính ngày dự sinh là cách tính ngày dự sanh đơn giản, tiện lợi và phù hợp cho những mẹ bầu bận rộn và không nhạy bén với việc tính toán. Chỉ cần nhớ chính xác khoảng thời gian cần thiết như đã liệt kê thông qua các cách tính ngày dự sanh trên, mọi việc mẹ đã có thể an tâm để công cụ tính ngày dự sinh lo.
Tuy nhiên, một lưu ý nhỏ dành cho mẹ bầu đó là dù cho áp dụng cách tính ngày dự sanh thủ công hay vận dụng cách tính tuổi thai online (hay còn gọi là tính tuần thai online) thì kết quả cho ra cũng chỉ tương đối chính xác. Mẹ bầu chỉ nên dùng kết quả cách tính ngày dự sanh để tham khảo để bản thân luôn chủ động trong suốt thai kỳ, mẹ tuyệt đối không lấy kết quả cách tính ngày dự sanh làm kế hoạch chuẩn xác sẽ dễ nảy sinh những tình huống “khó đỡ”.
Dịch vụ chăm sóc bé cưng từ 02 tháng tuổi
Chúng ta không chỉ dành sự quan tâm cho bé cưng từ khi còn trong bụng mẹ mà đến khi em bé chào đời, sự quan tâm đó còn cần hơn rất nhiều lần. Việc tìm hiểu và lập kế hoạch trước giúp cho bố mẹ luôn chủ động trong hành trình chăm sóc con.
Về cơ bản, tinh thần và thể chất là hai điều quan trọng mà bố mẹ hãy luôn ghi nhớ khi săn sóc những thiên thần nhỏ. Nếu chế độ dinh dưỡng phù hợp giúp bé có một thể chất vững vàng thì những hoạt động tiếp xúc với thế giới bên ngoài là yếu tố vừa giúp con xây dựng tâm lý dạn dĩ, vừa là nền tảng thúc đẩy quá trình tăng cường thể chất cho bé. Bơi thủy liệu là một liệu pháp chăm sóc con trẻ đang rất được phụ huynh quan tâm. Khi trẻ được 02 tháng tuổi, bố mẹ đã có thể cho con tham gia “trò chơi nước” bổ ích này.
Tumblr media
Tuy vậy, nhà Baby Nippy là nơi sở hữu hồ bơi lớn nhất Việt Nam hiện tại, phục vụ những bé con từ 02 tháng tuổi đến tận 48 tháng tuổi. Đây là Spa uy tín, tư vấn nhiệt tình, phục vụ chu đáo, đạt chuẩn chất lượng Hoa Kỳ mà giá thành lại vô cùng hợp lí (có nhiều combo ưu đãi, kèm quà tặng hấp dẫn nếu phụ huynh đăng ký cho bé bơi trong thời gian dài). Bố mẹ hoàn toàn có thể liên hệ để tìm hiểu Spa trước khi quyết định cho bé cưng nhà mình tham gia trải nghiệm.
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Cách Massage Cho Bà Bầu Tại Nhà Đúng Chuẩn
Khi mang thai, mẹ bầu phải đối diện với nhiều sự thay đổi nên thể chất và tinh thần rất dễ căng thẳng, mỏi mệt. Massage cho bà bầu là cách đơn giản mà người thân có thể giúp mẹ bầu thư giãn ngay tại nhà.
Massage cho bà bầu là gì?
Massage bầu là một hình thức chăm sóc mẹ bầu đang rất phổ biến và được nhiều gia đình quan tâm. Đây là dịch vụ chăm sóc bầu trước khi sinh giúp mẹ thư giãn, giải tỏa những căng thẳng do quá trình hormone thay đổi suốt thời gian mang thai.
Tùy vào nhu cầu, thể trạng, mẹ bầu có thể chọn lựa những kiểu massage bầu phù hợp, tác động không chỉ riêng phần bụng mà cả những bộ phận khác trên toàn cơ thể.
Lợi ích của việc massage bầu
Người thân hoàn toàn có thể dành thời gian để giúp mẹ bầu thư giãn bằng cách massage bầu tại nhà. Các chuyên gia khuyến nghị mỗi lần massage bầu chỉ nên kéo dài tối đa 1 tiếng. Nếu massage bầu đúng cách, mẹ bầu sẽ hưởng trọn những lợi ích dưới đây:
Giảm căng thẳng, mệt mỏi, xua tan những lo lắng xuất hiện trong tâm trí mẹ bầu. Từ đó, giúp mẹ tạo được nguồn năng lượng tích cực trong cuộc sống và công việc, ngủ ngon hơn, thai nhi phát triển toàn diện.
Giảm đau nhức, phù nề cơ thể: Mẹ bầu suốt thời gian mang thai sẽ phải làm quen với trọng lượng mới của cơ thể một cách đột ngột nên sinh ra các triệu chứng đau nhức, phù nề. Khi thực hiện liệu pháp massage bầu sẽ giúp giảm thiểu rất nhiều những cơn đau, tăng cường tuần hoàn máu, hỗ trợ tối đa quá trình thải độc từ cơ thể ra bên ngoài.
Giúp mẹ bầu đẹp da: Quá trình mang thai sẽ khiến mẹ dễ rơi vào tình trạng rối loạn hormone khiến cho làn da trở nên xỉn màu, rạn da, nhăn nheo, xuất hiện nhiều mụn… Massage bầu giúp mẹ đàn hồi da, giảm các nguy cơ rạn da sau sinh.
Tốt cho sự phát triển của thai nhi: Massage bầu được xem là một cách kết nối cực hữu hiệu với thai nhi. Khi mẹ bầu được thư giãn, thai nhi cũng ít nhiều nhận được cảm giác này. Massage bầu giúp tăng cường lượng oxy, giúp bé làm quen với những vận động nhẹ nhàng có lợi cho xương khớp, hỗ trợ tối đa quá trình sinh sản về sau, giảm thiểu những cơn đau dù mẹ đẻ mổ hay đẻ thường.
Tumblr media
Bí quyết massage bầu đúng chuẩn tại nhà
Nếu không có nhiều thời gian và điều kiện để ra các Spa massage cho bà bầu thì hãy bỏ túi ngay những bí quyết massage cho bà bầu tại nhà dưới đây. Vừa tiết kiệm được một phần kinh phí mà lợi ích mang lại thì nhiều vô kể
Massage bầu vùng bụng
Phần bụng là nơi tiếp xúc trực tiếp với thai nhi, vậy nên người nhà hãy massage bầu vùng bụng nhẹ nhàng nhất có thể, tuyệt đối không day ấn mạnh. Hãy cho mẹ bầu nằm xuống một mặt phẳng thoải mái nhất và massage bà bầu theo hình vòng tròn, cùng chiều kim đồng hồ.
Massage bầu vùng lưng
Để mẹ bầu nằm hoặc ngồi thẳng (mẹ cũng có thể nằm nghiêng bên trái hoặc bên phải), miễn sao cảm thấy thoải mái. Sau đó dùng lực của tay nhẹ nhàng nắn bóp và xoa đều vùng lưng theo chiều từ dưới lên trên (và ngược lại). Chú ý ở hai bên cột sống vì vị trí này thường khiến mẹ bầu đau nhức. Người massage bầu có thể đổi sang sử dụng các ngón tay hoặc các đốt ngón tay thay vì cả bàn tay, sẽ giúp mẹ bầu tận hưởng được nhiều cảm giác thư giãn hơn.
Massage bầu vùng ngực
Người massage bầu đặt đồng thời cả hai bàn tay lên hai bên bầu ngực và tiến hành xoa thật nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ. Lưu ý không thực hiện các động tác massage bầu bằng cách nắn bóp dù là nhẹ vì trong thời gian mang thai, mẹ bầu sẽ thường xuyên phải đối mặt với những cơn căng ngực vì sự xuất hiện của các tuyến sữa.
Massage bầu vùng chân
Phần chân là nơi nâng đỡ cả trọng lượng của cơ thể mẹ bầu nên rất dễ bị đau nhức, phù nề, chuột rút, căng cơ… Hãy bắt đầu bí quyết massage bầu vùng chân bằng cách xoa bóp phần đầu các ngón chân, khuỷu chân, mắt cá chân cho tới bắp chân và cả phần đùi. Thực hiện liên tục các động tác massage bầu vùng chân nhằm tạo nên một đường dây liên kết các mạch máu ở phần chân, mẹ sẽ cảm thấy cơ thể nhẹ nhàng và dễ dàng di chuyển hơn. Bạn cũng có thể thử giật nhẹ các đầu ngón chân trong quá trình massage bầu vùng chân.
Tumblr media
Massage bầu vùng đầu
Sử dụng các đốt ngón tay, linh hoạt di chuyển từ hai bên thái dương về điểm giữa hai đường chân mày. Sau đó thay đổi xuống vị trí đáy hộp sọ và kéo về chân tóc. Bạn cũng đừng quên vị trí vùng trán, hai bên tai và sau gáy nữa nhé!
Massage bầu vùng vai
Người massage bầu sử dụng đồng thời cả hai tay để miết dọc từ phần vai lên phần gáy (và ngược lại), có thể kéo dài vị trí xuống cả hai cánh tay của mẹ bầu và tiếp tục quay về điểm xuất phát để thực hiện lại từ đầu. Bạn cũng có thể xoa bóp nhẹ nhàng phần xương vai, các cơ tay hay những vùng lân cận vai khác. Sau đó, bạn chủ động tăng dần cường độ massage lên khi cơ thể mẹ bầu đã nóng dần và thích nghi với những động tác massage bầu vùng vai.
Xem thêm: “NHANH TAY” Xử Lý Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Sặc Sữa Lên Mũi
Những lưu ý khi massage bầu?
Tuy việc massage mẹ bầu khá đơn giản và có thể học hỏi để thực hiện ngay tại nhà, thế nhưng người massage bầu không nên chủ quan mà phải càng lưu tâm hơn trong suốt quá trình mát-xa bà bầu. Dưới đây là những lưu ý người massage bầu cần chú ý:
Những điều nên khi massage bầu:
Trao đổi thật kỹ với bác sĩ trước khi thực hiện các liệu pháp massage bầu nếu mẹ thuộc nhóm có nguy cơ sinh non, chảy máu trong thai kỳ, cao huyết áp, phù trầm trọng, co thắt tử cung sớm… hoặc bất kỳ biểu hiện bất thường nào khác.
Nhẹ nhàng hết mức có thể trong suốt quá trình mát xa cho mẹ bầu
Có thể dùng thêm tinh dầu, kem dưỡng phù hợp với làn da của mẹ bầu khi massage cho mẹ
Chỉ nên thực hiện massage bầu tối đa 1 tiếng cho toàn bộ cơ thể
Tumblr media
Những điều không nên khi massage bầu:
Không áp dụng những phương pháp massage bầu mạnh bạo, tác dụng lực nhiều lên bất cứ bộ phận nào toàn cơ thể mẹ
Không áp dụng massage bầu lên các vùng mô sâu
Không massage bầu trong 03 tháng đầu tiên của thai kỳ, sẽ dễ gây ra tình trạng sảy thai
Không massage bầu liên tục trong thời gian quá dài
Không massage bầu quá nhiều lần trong ngày
Tumblr media
Xem ngày dịch vụ: Bơi thủy liệu cho bé
Trong suốt quá trình massage bầu, nếu người massage bầu nhận thấy mẹ có bất kỳ biểu hiện nào bất thường (mệt mỏi, nôn ói, chóng mặt, đau nhức, khó chịu…) hãy ngay lập tức dừng ngay việc massage bầu để mẹ quay trở lại trạng thái bình thường. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên, mẹ bầu hãy liên hệ những cơ sở y tế uy tín để thăm khám và can thiệp kịp thời.
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ” Hotline: 0909.210.966 Website: https://babynippy.vn Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Xử Lý Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Sặc Sữa Lên Mũi
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là tình trạng quá phổ biến đối với bố mẹ bỉm. Tuy nhiên nếu bố mẹ không biết cách xử trí kịp thời, tình huống trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm.
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là gì?
Trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi là tình trạng trẻ không nuốt kịp lượng sữa được đưa vào cơ thể khiến sữa bị trào ngược, cản trở đường thở của trẻ. Vậy nên, trẻ rất dễ rơi vào tình trạng tinh thần hoảng loạn, khó thở, tím tái, quấy khóc… Nếu bố mẹ không biết cách xử trí kịp thời khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, tình huống trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm, thậm chí là ảnh hưởng tới tính mạng của con.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi?
Tai – mũi – họng là 3 bộ phận nối liền với nhau vì vậy khi trẻ không nuốt kịp lượng sữa khi bú mẹ hoặc bú bình sẽ dẫn đến tình trạng trớ sữa lên vùng mũi của bé. Đây cũng là dấu hiệu thường thấy khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Lượng sữa mẹ tiết ra quá nhiều hoặc núm vú dạng tia sữa quá rộng là nguyên nhân thông thường khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Bé cười giỡn, nô đùa, không tập trung trong lúc bú sữa
Bé đột ngột bị hắt hơi, nấc trong lúc bú sữa làm trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Bố mẹ cho bé bú sai cách, sai tư thế
Bé vừa ti sữa vừa ngủ khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Mẹ cho bé ti sữa quá lâu và bé cũng không “từ chối” quá trình ti sữa
Đặt trẻ nằm xuống ngay sau khi trẻ bú mà không thực hiện những động tác giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Tình trạng bé “bú tham” (khi đã no) hoặc “bú vội” (khi đang đói) cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Tumblr media
Mặc dù bố mẹ đã rất cẩn thận trong quá trình chăm sóc con trẻ tuy nhiên những tình trạng bất ngờ như trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi thì không phải lúc nào chúng ta cũng kiểm soát tốt. Tuy nhiên bố mẹ cần cẩn thận nhiều nhất có thể khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi bởi vì nếu để tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé về sau. Đó là chưa kể đối với những trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi đặc biệt nguy hiểm sẽ tác động trực tiếp đến tính mạng của bé. Một số ảnh hưởng tiêu cực nếu để tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi xảy ra thường xuyên:
Trẻ bị đau nhức, rát vùng mũi, hay quấy khóc và khó chịu cả ngày
Trẻ hoảng loạn về tinh thần, sợ hãi mỗi khi chuẩn bị bú sữa là dấu hiệu tiêu cực sau khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Trẻ không nạp đủ dưỡng chất cần thiết khi lượng sữa trớ ra nhiều hơn lượng sữa được nạp vào
Tumblr media
Xử lý nhanh khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần “nằm lòng” những bước đơn giản mà hiệu quả sau đây nhằm nhanh tay xử trí trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Bước 1: Cho bé ngồi thẳng
Để bé ngồi thẳng dậy để đẩy hết lượng sữa đang bị ứ đọng ở phần cổ bé ra bên ngoài. Khi thấy trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vẫn ho nghĩa là đường thở của trẻ vẫn đang hoạt động để cố gắng vượt qua cơn sặc sữa. Sau đó bố mẹ dùng ngay khăn sạch của bé để lau gọn gàng những phần sữa còn sót lại ở vùng mũi hoặc miệng bé để không gây tắc dính, cản trở việc thở của trẻ trong khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi.
Bước 2: Hút sữa cho bé
Bố mẹ dùng miệng của mình để hút sạch phần sữa còn sót lại ở phần mũi lẫn miệng của trẻ sơ sinh sặc sữa lên mũi, để hỗ trợ thêm cho việc trẻ cố gắng phun sữa ứ đọng ra ngoài. Đây là bước cực kỳ quan trọng cần cha mẹ thực hiện gấp khi nhận thấy trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi sau khi thực hiện xong bước 1 nhưng trẻ vẫn còn dấu hiệu khó chịu, sặc sụa, cơ thể bắt đầu chuyển tím tái. Trong bước 2 khi sơ cứu trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần thực hiện nhanh và mạnh. Bước này bố mẹ vẫn có thể liên tục thực hiện trong khi đợi xe cấp cứu hoặc trong quá trình đưa trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi đến cơ sở y tế gần nhất.
Bước 3: Dốc ngược bé và vỗ nhẹ vào lưng
Trong quá trình xử trí trường hợp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, nếu đã thực hiện xong 2 bước trên nhưng trẻ vẫn chưa trở lại trạng thái bình thường thì bố mẹ ngay lập tức dốc ngược cơ thể trẻ sặc sữa lên mũi lên và vỗ nhẹ vào lưng trẻ 5 cái mỗi một đợt vỗ. Cứ sau mỗi đợt, bố mẹ lật ngược bé lại để kiểm tra tình trạng hít thở của bé.
Bước 4: Ấn ngực giúp trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Nếu tình hình trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vẫn chưa khả quan hơn, bố mẹ hãy thực hiện động tác ấn ngực giúp bé thoát khỏi tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Đặt bé nằm ngửa, một tay cố định phần đầu của trẻ, tay còn lại bạn hãy ấn vào phần ngực để kích thích việc thở của bé. Bố mẹ lưu ý làm nhẹ nhàng vì cơ thể con rất yếu ớt và nhạy cảm.
Bước 5: Liên hệ cấp cứu
Đây là bước cuối cùng trong quá trình bố mẹ sơ cứu tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Bố mẹ cần bình tĩnh và quyết định nhanh chóng, đưa bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi vì chỉ cần bố mẹ chậm thêm thì tính mạng của con sẽ ảnh hưởng rất nhiều.
Xem thêm: Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Chăm Sóc Mẹ Và Bé Sau Khi Mổ
Phòng chống tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Căn cứ vào những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi, bố mẹ cần học cách giúp trẻ sơ sinh không bị ọc sữa ngay từ đầu để giảm thiểu tối đa tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi:
Kiểm soát tốt lượng sữa từ mẹ mỗi khi cho bé bú, mẹ có thể dùng thêm tay để chặn dòng sữa lại không tuôn ra quá nhiều
Lựa chọn loại núm vú phù hợp khi cho trẻ ti bình
Tuyệt đối không nô đùa và giỡn cười cùng bé khi bé đang ăn uống là điều quan trọng để tránh tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Khi con bị nấc hoặc hắt hơi, phải dừng việc ti sữa lại ngay và tiếp tục khi bé đã ổn định
Chú ý đến tư thế của cả mẹ và bé khi cho bé bú giúp tránh tình trạng trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi
Lưu ý kĩ những khoảng thời gian cho bé bú trong ngày để bé không rơi vào tình trạng bú khi đang quá đói hoặc đã no
Sau khi bé bú xong, thực hiện động tác vỗ lưng để giúp bé ợ hơi, thoải mái và tránh được trường hợp trẻ sơ sinh sặc sữa lên mũi
Tumblr media
Khi trẻ được khoảng 02 tháng tuổi, mẹ có thể bắt đầu tập cho con vận động nhẹ nhàng, tiếp xúc nhiều hơn với môi trường bên ngoài để con có sức đề kháng tốt, ăn ngon – ngủ khỏe, bé cũng dần học được cách khám phá và tự điều tiết cơ thể của chính mình, hỗ trợ giảm thiểu một số dấu hiệu khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi. Bơi thủy liệu là lời gợi ý hoàn hảo mà rất nhiều bố mẹ nuôi con thời hiện đại quan tâm đến. Trong đó, Baby Nippy là một trong những Spa uy tín hàng đầu khi nhắc đến bộ môn bơi thủy liệu. Khi cho bé đến trải nghiệm tại nhà Baby Nippy, bố mẹ có thể an tâm từ dịch vụ tư vấn cho đến quá trình chăm sóc trẻ.
Tumblr media
Về dịch vụ tư vấn, bố mẹ hoàn toàn có thể liên hệ để tìm hiểu về Spa cũng như những dịch vụ Spa đang chăm sóc trước khi quyết định cho bé con nhà mình trải nghiệm.
Về dịch vụ bơi thủy liệu dành cho bé, Baby Nippy hiện tại đang sở hữu hồ bơi lớn nhất Việt Nam, phục vụ cả những em bé lớn. Ngoài ra, Spa cũng trang bị đầy đủ các loại hồ bơi chuyên biệt riêng lẻ dành cho những kình ngư nhí chỉ thích “bơi riêng tư”, sử dụng nguồn nước tiệt trùng phù hợp với làn da nhạy cảm của bé. Và đặc biệt, bố mẹ an tâm vì Spa hoạt động theo đúng tiêu chuẩn Mỹ, đảm bảo quy trình 04 bước siêu mê cho trẻ:
Vận động
Massage
Bơi thủy liệu
Tắm tráng
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Cách Chăm Sóc Mẹ Và Bé Sau Khi Mổ
Không chỉ trong suốt thời gian thai kỳ mà kể cả sau khi sinh, việc chăm sóc mẹ và bé cũng cần được quan tâm kỹ lưỡng. Đặc biệt là đối với những mẹ sinh mổ, chúng ta cần lưu tâm đến một số điều quan trọng để giúp quá trình chăm sóc mẹ và bé hữu hiệu, nhất là chăm sóc mẹ sau sinh mổ hồi phục sức khỏe sớm nhất.
Chăm sóc mẹ và bé về tinh thần
Sau khi sinh con, chăm sóc mẹ và bé cần được quan tâm về tinh thần vì phụ nữ thường phải đối mặt với nỗi đau cơ thể mất sức, hormone thay đổi, bận rộn hơn khi phải phân bổ thời gian chăm sóc con, làm việc nhà, công việc bản thân… nên rất dễ rơi vào tình trạng căng thẳng về tâm lí trong chăm sóc mẹ và bé. Vì vậy tinh thần của mẹ là điều đầu tiên nên được quan tâm vì chỉ khi có tinh thần tích cực, mẹ mới có thể đủ năng lượng để chăm sóc mẹ và bé.
Bắt đầu việc chăm sóc mẹ và bé, mẹ nên nghỉ ngơi và thư giãn nhiều hơn, đừng tự tạo áp lực cho chính mình. Tìm kiếm những dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau khi sinh hữu ích có thể hỗ trợ mình trong quá trình chăm sóc mẹ và bé nhằm giảm thiểu căng thẳng hàng ngày. Từ bỏ lối suy nghĩ cầu toàn, khó chịu khi mọi thứ không đạt đúng ý muốn, mẹ hãy linh hoạt hơn trong mọi tình huống. Làm quen với lối sống đơn giản khi chăm sóc mẹ và bé, học cách chia sẻ những khó khăn và bất ổn tâm lý với bạn bè, người thân, những mẹ bỉm khác từ các hội nhóm chăm sóc mẹ và bé từ đó cùng nhau suy nghĩ tích cực, tiếp thu nhiều lời khuyên có ích về vấn đề chăm sóc mẹ và bé.
Tumblr media
Chăm sóc mẹ và bé về chế độ dinh dưỡng
Sau sinh mổ, mẹ vẫn còn rất yếu và chưa ăn được nhiều. Khoảng 6 tiếng sau khi kết thúc ca mổ, khi sản phụ đã xì hơi hoặc đi đại tiện được thì cần bổ sung vào thực đơn chăm sóc mẹ và bé bằng cách cho mẹ ăn cháo loãng hoặc hoa quả có độ mềm cao.
Thời gian chăm sóc mẹ và bé sau khi sinh, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình chăm sóc mẹ và bé. Những dưỡng chất bổ sung, chăm sóc mẹ và bé sau sinh quyết định phần lớn quá trình phát triển sức khỏe về sau. Trong chế độ dinh dưỡng chăm sóc mẹ và bé, mẹ cần lưu ý bổ sung đủ 4 nhóm dưỡng chất sau đây để có được nguồn sữa dồi dào cho bé trong ít nhất là khoảng 6 tháng đầu đời của con:
Tinh bột: Cơm, bánh mì, phở, mì ống, khoai tây…
Chất đạm: Thịt, cá, trứng, các loại đậu, ngũ cốc…
Chất béo: Các loại hạt, dầu cá, bơ, sữa và các chế phẩm từ sữa (phô mai, kem…)
Vitamin và khoáng chất: Các loại rau củ, nước ép trái cây…
Nhóm thực phẩm trong quá trình chăm sóc mẹ và bé cần tránh:
Caffein làm cản trở giấc ngủ của cả mẹ và bé, khiến đồng hồ sinh học bị rối loạn.
Rượu, bia làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa trong suốt quá trình chăm sóc mẹ và bé, tác động tiêu cực đến sự phát triển của trẻ.
Các thực phẩm có chứa thủy ngân và phần trăm ô nhiễm cao như cá kiếm, cá thu, cá ngòi, cá ngừ mắt to, cá marlin… sẽ dễ khiến bé bị ngộ độc, ảnh hưởng vĩnh viễn đến hệ thần kinh non nớt của trẻ.
Các món ăn chế biến quá nhiều gia vị, quá cay, nặng mùi, để qua ngày (khả năng ôi thiu cao), đồ ăn nhanh… đều có khả năng tác động xấu đến đường ruột, lưu ý kĩ khi chăm sóc mẹ và bé.
Bên cạnh đó, chăm sóc mẹ và bé sau sinh cũng cần lưu ý vấn đề cho mẹ uống đủ nước. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ nên bổ sung đủ 2,5 đến 3 lít nước mỗi ngày khi chăm sóc mẹ và bé vì nó rất có lợi trong việc giúp mẹ thanh lọc cơ thể nhẹ nhàng, tinh thần sảng khoái, tạo sữa cho con. Vì trong sữa mẹ, chứa hơn 80% là nước nên nếu mẹ không chủ động uống đủ nước mỗi ngày, lượng sữa được tạo ra có thể không đủ để cung cấp cho nhu cầu của trẻ. Đây cũng chính là lí do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra lời khuyên trong quá trình chăm sóc mẹ và bé, nên cho trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để đảm bảo sự an toàn và phát triển toàn diện cho bé, kể cả vấn đề về lượng nước.
Tumblr media
Ngoài nước lọc, quá trình chăm sóc mẹ và bé hoàn toàn có thể chế biến thêm những loại nước ép hoa quả khác hoặc ăn trực tiếp hoa quả mỗi ngày, vừa ngon miệng, đẹp da, bổ sung năng lượng mà còn lợi sữa. Những người thân chăm sóc mẹ và bé có thể chọn lựa những gợi ý sau đây cho mẹ bỉm: bưởi, cam, vú sữa, thanh long, nho, chuối, sữa ấm, nước gạo lứt rang, nước từ các loại họ đậu hoặc ngũ cốc…
Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều trường hợp mẹ làm đủ mọi phương pháp tại nhà nhưng vẫn không đủ lượng sữa cho bé con. Khi ấy, mẹ cần dành thời gian đến thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín, có đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm nhằm tìm ra giải pháp sớm, hỗ trợ cho thời gian chăm sóc mẹ và bé tốt nhất.
Chăm sóc mẹ và bé về vệ sinh và vận động
Vệ sinh vết thương cho mẹ sau sinh mổ và vấn đề làm sạch cơ thể bé mỗi ngày là một điều cực kỳ quan trọng trong quá trình chăm sóc mẹ và bé. Đối với chất lượng y tế hiện đại như thời nay, gia đình không quá khó khăn khi lựa chọn nhiều dịch vụ uy tín – chất lượng, đầy đủ quy trình phục vụ mẹ và bé. Đó là còn chưa kể chúng ta hoàn toàn có thể tự tìm hiểu và chọn lọc nhiều thông tin bổ ích cần lưu tâm khi chăm sóc mẹ và bé về vấn đề vệ sinh.
Trong khoảng 3 ngày đầu tiên chăm sóc mẹ và bé sau sinh, mẹ nên vận động nhẹ nhàng trên giường và đi lại trong phòng để tránh các biến chứng như dính ruột, viêm tắc tĩnh mạch, táo bón, phổi ứ đọng dịch… Về vấn đề vệ sinh vết mổ trong chăm sóc mẹ và bé, sản phụ cần sự trợ giúp của các y tá và bác sĩ khi còn nằm viện. Khi đã xuất viện về nhà, mẹ cần giữ cho vết mổ khô ráo, sạch sẽ, không dính nước và các hóa chất khác. 05 điều KHÔNG mà mẹ cần lưu ý trong việc chăm sóc mẹ và bé sau sinh mổ:
Không vận động mạnh
Không khuân vác vật nặng
Không băng kín vết mổ
Không gãi mạnh vết mổ
Không tự ý bôi hoặc đắp những loại thuốc không rõ nguồn gốc lên vết mổ
Đối với bé con trong quá trình chăm sóc mẹ và bé, mẹ cần lưu ý 6 bộ phận cần làm sạch cho trẻ sơ sinh mỗi ngày: mắt, mũi, miệng, tai, cuống rốn, vùng kín. Một trong những vấn đề chăm sóc mẹ và bé cần được lưu tâm là việc tắm cho trẻ sơ sinh. Khi chăm sóc mẹ và bé, chúng ta cần ghi nhớ bé con vẫn còn rất nhạy cảm với bất kì tác động nào từ môi trường xung quanh nên chúng ta cần nhẹ nhàng, mỗi ngày tắm cho trẻ một lần, sử dụng lượng nước sạch, có nhiệt độ khoảng 37 độ C và tuyệt đối không để trẻ tiếp xúc với nước quá lâu (tối đa là 5 phút cho mỗi lần tắm). Những loại vải khăn lau hoặc trang phục mặc cho trẻ cũng cần lựa chọn loại mềm mỏng, thoáng mát, sử dụng nước giặt chuyên biệt để phù hợp với làn da cũng là điều cần lưu tâm khi chăm sóc mẹ và bé.
Tumblr media
Lập kế hoạch cho trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngoài là bí quyết chăm sóc mẹ và bé thời hiện đại
Song hành với tất cả những vấn đề chăm sóc mẹ và bé trên, khi đến một khoảng thời gian phù hợp, mẹ hãy lập kế hoạch chăm sóc mẹ và bé bằng việc cho bé tiếp xúc với môi trường xung quanh thông qua những bộ môn an toàn, phù hợp, khi đó bản thân mẹ cũng sẽ vui hơn khi thấy bé con thể hiện những khả năng của mình. Bơi thủy liệu là một hình thức vận động chuyên biệt phục vụ cho những thiên thần nhí từ 2 tháng tuổi đến 48 tháng tuổi mà mẹ nên cân nhắc cho bé trải nghiệm. Đây cũng được xem là dịch vụ chăm sóc sau sinh có khả năng tạo tiền đề tốt cho sự phát triển của trẻ sau này.
Tumblr media
Tuy nhiên, mẹ cần tìm hiểu và lựa chọn những Spa uy tín trong quá trình chăm sóc mẹ và bé, chất lượng cho con mình tham gia. Baby Nippy tự hào là dịch vụ bơi thủy liệu đạt chuẩn Hoa Kỳ, đặc biệt có hồ bơi lớn nhất Việt Nam thời điểm hiện tại, phù hợp cả với những bé lớn nhưng vẫn đam mê với bộ môn bơi lội. Spa hoạt động với phương châm “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ” nên bố mẹ hoàn toàn an tâm về chất lượng dịch vụ cũng như tư vấn từ các điều dưỡng viên, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bố mẹ trước khi quyết định ghé thăm Spa.
Baby Nippy là Spa cho bé theo tiêu chuẩn Mỹ với phương châm hoạt động “Dịch vụ cho bé, tận tâm như mẹ”
Hotline: 0909.210.966
Website: https://babynippy.vn
Địa chỉ: 301A Phan Đình Phùng, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
Fanpage: https://facebook.com/babynippy.vn/
0 notes
babynippy · 2 years
Text
Theo dõi Baby Nippy
https://www.linkedin.com/in/babynippy/
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Trẻ 7 tháng tuổi sẽ ham hiểu biết hơn, bắt đầu hình thành từ ngữ và nhận thức rộng hơn về thế giới xung quanh. Để giúp bạn định hướng và chuẩn bị cho mốc 7 tháng, Baby Nippy sẽ chia sẻ và giải đáp tất cả các thắc mắc của bạn như: Trẻ 7 tháng tuổi có thể nhìn thấy gì? Bạn có thể cho trẻ 7 tháng tuổi ăn gì?  [toc] Sự phát triển của trẻ 7 tháng Trong ba tháng qua, em bé có thể phát triển khoảng 2 inch và chu vi vòng đầu của trẻ có thể đã tăng khoảng một inch. Chúng vẫn đang phát triển các giác quan và kỹ năng để có thể tự lập hơn. Cân nặng và chiều dài của trẻ 7 tháng tuổi Trẻ 7 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg?Cân nặng trung bình của trẻ 7 tháng tuổi là 7.6kg đối với bé gái và 8.3kg đối với bé trai. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chiều dài trung bình là 67cm đối với bé gái và 69cm đối với bé trai. Các mốc phát triển của bé 7 tháng tuổi Bây giờ, con bạn có thể nhìn khắp phòng và thị lực của chúng gần như tốt như bạn! Thu hút thị giác của bé bằng cách cho bé chơi những đồ chơi có màu sắc tươi sáng. Sử dụng đồ chơi và thú nhồi bông có kết cấu khác nhau. Trẻ 7 tháng tuổi biết làm gì? Tất cả trẻ sơ sinh đều phát triển theo tốc độ riêng, nhưng dưới đây là những điều con bạn có thể làm trong tháng này. Trẻ 7 tháng tuổi có thể nhìn thấy gì? Bây giờ, con bạn có thể nhìn khắp phòng và thị lực của chúng gần như tốt như chúng to. Hãy thu hút thị giác của bé bằng cách cho bé chơi những đồ chơi có màu sắc tươi sáng. Thính giác và ngôn ngữ bé 7 tháng tuổi: Em bé của bạn cũng đang bắt đầu hiểu ngôn ngữ vào khoảng tháng thứ 7. Con có thể phản ứng khi gọi tên bé, thậm chí bé có thể bắt chước các âm thanh được nghe. Khả năng cầm nắm: Em bé của bạn có thể cầm những đồ vật lớn như đồ chơi và khối, gấu bông và di chuyển đồ vật từ tay này sang tay kia. Nhưng bé vẫn chưa có sự khéo léo để nhặt những đồ vật nhỏ như hạt đậu.  Bé 7 tháng có thể ngồi dậy mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào, mặc dù bé có thể phải chống tay xuống sàn để giữ thăng bằng. Bé có thể đứng nếu bạn nâng con thẳng đứng, và thậm chí có thể bắt đầu nhảy lên và xuống ở tư thế này. Bé 7 tháng tuổi mọc răng Một trong những thay đổi cơ bản về thể chất ở trẻ sơ sinh bảy tháng tuổi là quá trình mọc răng. Các mẹ có thể làm giảm cơn đau hoặc khó chịu khi mọc răng bằng cách cho bé ăn thức ăn như chuối, trái cây thái lát ,dưa chuột, những loại dễ cắn và dễ tiêu hóa. Các dấu hiệu của việc mọc răng bao gồm chảy nước dãi, khó chịu, sưng lợi, khó ngủ, bỏ ăn, hay dụi mặt và tai. Cách hỗ trợ sự phát triển cho bé 7 tháng tuổi Bạn có thể giúp bé đạt được các cột mốc quan trọng của con bằng một số cách đơn giản: Đối với sự phát triển thể chất, khi bé mới bắt đầu phát triển các kỹ năng vận động, đây là thời điểm thích hợp để bé học cách uống từ cốc. Trẻ bảy tháng tuổi thích các đồ vật và đồ chơi có hình dạng, màu sắc, kích thước và kết cấu khác nhau. Chúng cũng yêu thích những thứ phát ra âm thanh khi cầm nắm. Tất nhiên, bạn không nhất thiết phải mua cho bé 7 tháng tuổi thật nhiều đồ chơi để khuyến khích sự phát triển của bé. Trên thực tế, bạn có thể thấy cô ấy cũng thích những đồ gia dụng thông thường như xoong nồi, thìa gỗ và tạp chí có hình ảnh nhiều màu sắc. Chỉ cần đảm bảo rằng bất cứ thứ gì cô ấy muốn xử lý đều an toàn và bạn cung cấp sự giám sát khi cô ấy chơi. Trò chuyện và đọc sách cho bé nghe, lắng nghe và đáp lại những lời bi bô của bé, đưa bé đi dạo hoặc đi chơi khác đều là những cách tuyệt vời để giúp bé học hỏi và phát triển. Bạn cũng có thể hát cho bé nghe hoặc ôm bé khi cùng nhau nhảy theo nhạc. Nếu bạn nói một ngoại ngữ, hãy thoải mái sử dụng nó với cô ấy. Khi bé di chuyển nhiều hơn, hãy đảm bảo rằng bé có một không gian an toàn để khám phá.  Trẻ 7 tháng tuổi ăn như thế nào? Trẻ bảy tháng tuổi đang ăn dặm một số thức ăn đặc, nhưng nguồn dinh dưỡng chính của trẻ vẫn là sữa mẹ hoặc sữa công thức. Trẻ 7 tháng tuổi ăn bao nhiêu là đủ và tần suất? Trẻ 7 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Bé nên uống khoảng 180ml-340ml sữa công thức, bốn đến sáu lần mỗi ngày. Bé bú sữa mẹ: Trẻ bảy tháng tuổi vẫn thường bú khoảng ba hoặc bốn giờ một lần. Bé bú bình: Nếu bạn đang hút sữa, em bé cần tổng cộng khoảng 740ml sữa mẹ khoảng sáu lần mỗi ngày. Trẻ 7 tháng tuổi ăn dặm mấy bữa 1 ngày? Bé nên bắt đầu ăn ba bữa thức ăn dặm mỗi ngày. Tùy thuộc vào từng bé, một bữa ăn có thể từ110gr-160gr thức ăn dặm. Trẻ 7 tháng tuổi ăn được những gì? Dưới đây là một số thực phẩm mẹ nên tham khảo ngoài sữa mẹ hoặc sữa công thức:  Ngũ cốc bổ sung sắt cho trẻ em (gạo, lúa mạch, yến mạch)  Thịt xay nhuyễn (thịt bò, lợn, gà nấu chín)  Trẻ 7 tháng ăn được trái cây gì? Trái cây xay nhuyễn hoặc ép (chuối, lê, táo, đào)  Các loại rau củ xay nhuyễn hoặc lọc (cà rốt, bí, khoai lang nấu chín kỹ)  Đậu phụ xay nhuyễn  Các loại đậu xay nhuyễn (đậu đen, đậu gà, đậu edamame, đậu fava, đậu mắt đen, đậu lăng, đậu tây)  Mẹ lưu ý cho con ăn thức ăn mới dần dần và từng món một để giúp phát hiện ra các trường hợp dị ứng thức ăn có thể xảy ra. Nếu em bé của bạn có phản ứng nghiêm trọng với một loại thực phẩm cụ thể, hãy liên hệ với bác sĩ.  Lưu ý rằng có một số loại thực phẩm bạn nên tránh cho bé ăn vào thời điểm này bao gồm mật ong, sữa bò và thực phẩm chưa tiệt trùng và đồ sống. Cố gắng không cho trẻ ăn thức ăn có nhiều muối hoặc đường. Cuối cùng, hãy để ý những đồ có nguy cơ gây nghẹt thở (rau cứng, các loại hạt nguyên hạt và bất cứ thứ gì hình trụ có thể làm tắc đường thở, chẳng hạn như nho hoặc xúc xích). Giấc ngủ cho trẻ 7 tháng tuổi Trẻ 7 tháng tuổi nên ngủ bao nhiêu là đủ? Em bé ngủ khoảng 14 đến 15 giờ mỗi ngày, ban đêm bé ngủ từ  6 đến 11 giờ, và hai giấc ngủ ngắn trong ba hoặc bốn giờ vào ban ngày. Để giúp trẻ 7 tháng tuổi dễ ngủ và dễ đi vào giấc ngủ hơn, bạn có thể tạo thói quen đi ngủ ngắn và thư giãn. Một số hoạt động bạn có thể làm như cho bé đi bơi thủy liệu và massage, tắm nước ấm cho con, hát cho trẻ một bài hát ru, cho trẻ bú mẹ hoặc bú bình. Đặt em bé của bạn nằm ngửa trong nôi khi bé vẫn còn thức để cuối cùng bé học cách tự ngủ.  Trẻ 7 tháng tuổi đang tiếp tục hoàn thiện cả kỹ năng vận động, khả năng phối hợp tay, và sự phát triển vượt bậc của 5 giác quan.  Cha mẹ nên dành thời gian chơi và đọc sách cùng con. Khoảng thời gian bên nhau này không chỉ gắn kết mối quan hệ giữa bạn và con, mà còn tạo nền tảng phát triển các kỹ năng trong tương lai như tình yêu với sách và thời gian dành cho gia đình. Nguồn tham khảo: https://www.cdc.gov/growthcharts/html_charts/wtageinf.htm Trẻ 7 tháng tuổi sẽ ham hiểu biết hơn, b... https://babynippy.vn/tre-7-thang-tuoi/?feed_id=152&_unique_id=62ca9cd32826a
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Em bé của bạn mới đây còn là trẻ sơ sinh, bây giờ em bé 6 tháng tuổi của bạn đã lanh lợi hơn, biết nói và học cách bò .Trong bài viết này, Baby Nippy sẽ giải thích mọi thứ bạn cần biết về sự phát triển của trẻ 6 tháng tuổi, các giác quan, kỹ năng vận động, cho con ăn, thói quen ngủ và chăm sóc sức khỏe của bé.Sự phát triển của bé 6 tháng tuổiBạn có thể nhận thấy đứa trẻ 6 tháng tuổi của mình có sự phát triển vượt bậc, tăng khoảng một pound vào tháng trước và hơn nửa pound vào tháng sau. Trong quá trình tăng trưởng , trẻ sơ sinh có xu hướng hành động hơi khác so với bình thường của chúng, có thể muốn bú thường xuyên hơn hoặc hơi cáu kỉnh. May mắn thay, một đợt tăng trưởng thường chỉ kéo dài vài ngày.Cân nặng và chiều cao của trẻ 6 tháng tuổiTrẻ 6 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg? Cân nặng trung bình của trẻ 6 tháng tuổi là 7.3kg đối với trẻ em gái và 7.9kg đối với trẻ em trai. Bé 6 tháng tuổi cao bao nhiêu? Chiều cao trung bình là 65.7cm đối với bé gái và 67.5cm đối với bé trai.Các mốc phát triển của bé 6 tháng tuổiBé 6 tháng tuổi biết làm gì? Bé phát triển một cách vượt bậc và bạn có thể bắt đầu thấy những điều sau:Trẻ 6 tháng tuổi bắt đầu bập bẹ các từ và lặp lại nếu bạn dạy con. Hãy nói chuyện với con của bạn và nghe những âm thanh “bố” và “mẹ” lần đầu tiên.Thính giác của bé 6 tháng tuổi: Đây là một khoảng thời gian thú vị, và hầu hết các em bé ở độ tuổi này bắt đầu phản ứng nhanh với tiếng động, quay đầu nhanh khi nghe thấy điều gì đó, và nắm bắt được ý nghĩa của một số từ nhất định, con có thể hiểu tên mình, hãy gọi tên con và chú ý phản ứng thú vị của bé nhé. Thị giác: Trẻ sáu tháng tuổi nhìn mọi thứ sắc nét hơn và rõ ràng hơn mỗi ngày. Bé sẽ bắt đầu nhìn thấy những thứ xa hơn và chú ý đến các chi tiết. Giữ nhiều đồ chơi và đồ vật nhiều màu sắc trong nhà để các giác quan của trẻ được kích thích liên tục.Xúc giác: Bé thích chạm vào các kết cấu và hình dạng khác nhau và thậm chí còn chạm vào cơ thể của chính mình rất nhiều để biết cảm giác như thế nào.Khứu giác: Con bạn đã có thể nhận ra những mùi hương quen thuộc như mùi sữa mẹ hoặc mùi quần áo bạn đã mặc. Bây giờ, khứu giác của em bé 6 tháng tuổi của bạn đang phát triển nhanh chóng.Bé có thể lăn theo cả hai hướng: sau ra trước và trước ra sau.Em bé có thể tự ngồi một mìnhTrẻ 6 tháng tuổi mọc răngNếu bé không chịu bú bình, quấy khóc nhiều hơn bình thường, khó ngủ hoặc chảy nước dãi, lợi bị sưng, đây chính là dấu hiệu bé 6 tháng tuổi đang mọc răng.Trẻ 6 tháng tuổi ăn gìCác buổi cho ăn bằng cách nào đó trở nên khó hiểu hơn khi bé lớn hơn và chế độ ăn của chúng mở rộng để bao gồm cả thức ăn đặc.Bé 6 tháng tuổi uống bao nhiêu sữa mỗi ngày?Bé bú sữa công thức: Trẻ 6 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Thông thường, bé sẽ bú 180ml-240ml khoảng sáu lần một ngày.Cho trẻ bú sữa mẹ: Trẻ 6 tháng tuổi nên bú bao lâu một lần? Thông thường, các cữ bú vẫn diễn ra sau mỗi ba hoặc bốn giờ, nhưng mỗi trẻ bú sữa mẹ có thể hơi khác nhau.Hút sữa mẹ: Nếu bạn đang hút sữa mẹ, hãy lưu ý bé cần khoảng 740ml sữa mẹ mỗi ngày. Vì vậy, bạn sẽ cần chia số đó cho số lần bé bú. Bé 6 tháng tuổi ăn dặm bao nhiêu là đủ?Trẻ 6 tháng tuổi hầu hết đã sẵn sàng ăn dặm, hãy bắt đầu với 30gr thức ăn dặm cho bé trong một bữa ăn và dần dần tăng số lượng lên khoảng 80gr, ba lần một ngày, nếu bé thích thú.Bé 6 tháng tuổi ăn được những gìCó rất nhiều đồ ăn dặm an toàn cho trẻ 6 tháng tuổi. Trên thực tế, nhiều bậc cha mẹ thích thử phương pháp ăn dặm do trẻ chỉ huy , phương pháp này giúp rèn luyện tính độc lập và khuyến khích trẻ tự xúc ăn, các mẹ chú ý phải quan sát con trong lúc để bé tự ăn.Bắt đầu với trái cây xay nhuyễn, rau hoặc ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như bột yến mạch. Sau đây là một số món ăn ngon mà bé có thể thích như: rau hấp như bông cải xanh, khoai tây; Trái cây cắt nhỏ như: dâu tây cắt nhỏ, bơ, chuối; Trứng khuấy; Khoai lang chiên Trẻ 6 tháng tuổi không nên ăn gì?Có một số loại thực phẩm bạn nên tránh cho trẻ 6 tháng tuổi ăn, và chú ý  đồ ăn cho con nên ít muối và đường. Những thực phẩm sau đây có thể gây hại cho em bé:Mật ong nguyên chất. Em bé không thể có mật ong cho đến khi chúng là một. Có nguy cơ mắc chứng ngộ độc thịt ở trẻ sơ sinh.Sữa bò: Có thể đợi cho đến khi trẻ tròn một tuổi, nhưng bé vẫn ăn được các chế phẩm từ sữa như sữa chua, phô maiThịt sống, cá, và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùngGiấc ngủ cho trẻ 6 tháng tuổiDưới đây là một số câu trả lời cho các câu hỏi phổ biến về giấc ngủ của cha mẹ trẻ sáu tháng tuổi.Trẻ 6 tháng tuổi nên ngủ bao nhiêu là đủ?Trẻ 6 tháng tuổi cần ngủ khoảng 14 đến 15 giờ mỗi ngày. Mười hoặc 11 tiếng ngủ vào ban đêm, và ba đến bốn tiếng ngủ vào ban ngày.Tuy nhiên, em bé 6 tháng tuổi của bạn bắt đầu thức giấc nhiều lần trong đêm là điều hoàn toàn bình thường. Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như sau:Con bắt đầu mọc răng vào khoảng sáu tháng tuổi. Đây là một quá trình đau đớn đối với con và có thể khiến bé thức giấc giữa đêm.Sự phát triển của con là một nguyên nhân khác có thể khiến bé thức giấc, điều này làm bé đau, khó chịu và bé cảm thấy đói thường xuyên hơn.Cách để bé 6 tháng tuổi ngủ ngonCha mẹ cũng cân nhắc việc huấn luyện giấc ngủ cho trẻ ở độ tuổi này. Hãy thiết lập một thói quen trước khi đi ngủ như tắm cho bé, massage cho trẻ, cho bé ăn và đọc cho con nghe một câu chuyện.Có một thói quen đi ngủ ổn định và thực hiện vào cùng một thời điểm mỗi ngày sẽ giúp bé dễ dàng ngủ sâu.Hoạt động hỗ trợ sự phát triển cho trẻ 6 tháng tuổiĐưa em bé đi kiểm tra sức khỏe sáu tháng Kiểm tra lịch tiêm chủng của bé. Hỏi bác sĩ về việc tiêm phòng cúm cho em bé; bây giờ họ đã đủ lớn. Lên lịch khám sức khỏe cho trẻ chín tháng.Kiểm tra độ an toàn xung quanh nhàTrong tháng này con bạn đang tập bò, hãy chú ý các vật có thể gây nguy hiểm cho bé:Có vật sắc nhọn trên mặt đất không?Đậy các núm vặn của bếpSử dụng vải hoặc các bo góc silicone che  lên các vật dụng có cạnh hoặc góc sắc nhọnChe các ổ cắm điệnĐặt rào những nơi như phòng của bé, cầu thang và bất kỳ khu vực nguy hiểm tiềm ẩn nào khác Chơi nhạc với em bé 6 tháng tuổiÂm nhạc có thể mang lại lợi ích rất nhiều cho các kỹ năng xã hội và nhận thức của con bạn! Hãy cho con nghe những bài hát vui nhộn dành cho trẻ nhỏ như “The Itsy Bitsy Spider”, “Baby Shark” hoặc bất kỳ bài hát hát nào có thể là bài ru của bạn.Các hoạt động thể chấtCon bạn vẫn cần thời gian nằm sấp ở độ tuổi này để giúp chúng tăng cường cơ bắp, ngoài ra hãy thử một số bài tập thể dục cho trẻ sơ sinh. Giờ đây, em bé của bạn có thể có thể nâng cơ thể bằng cách sử dụng cánh tay của mình khi nằm sấp và thậm chí có thể đung đưa qua lại trên bàn tay và đầu gối của mình. Ngoài thời gian nằm sấp, bạn có thể thử bơi float cho bé, hoạt động này giúp tăng cường các cơ bắp, kỹ năng vận động, ngủ ngon ít quấy khóc hơn. Giao tiếp với em bé của bạnVào thời điểm này trong cuộc đời của con bạn, não bộ của chúng đang phát triển nhanh chóng. Điều quan trọng là phải nói chuyện với con bạn. Tất cả những điều này đang giúp bé phát triển kỹ năng giao tiếp!Ngoài ra, khoảng thời gian 6 tháng là thời điểm bé bắt đầu học tên riêng của mình, vì vậy hãy nói tên này mỗi khi bạn giao tiếp bằng mắt với bé.Bạn đã bước qua nửa năm đầu tiên của em bé, và những cột mốc quan trọng của trẻ 6 tháng tuổi. Baby Nippy hiểu khó khăn khi chăm sóc một em bé, đặc biệt là vì bé luôn cần sự quan tâm của bạn. Em bé 6 tháng tuổi của bạn đã phát triển nhảy vọt.  Nguồn https://www.unicef.org/parenting/child-development/your-babys-developmental-milestones-6-months Em bé của bạn mới đây còn là trẻ sơ sinh... https://babynippy.vn/tre-6-thang-tuoi-su-phat-trien-cach-cham-soc-be/?feed_id=145&_unique_id=62c7e0ce79c6f
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Trẻ 5 tháng tuổi đã phát triển vượt trội các kỹ năng vận động, 5 giác quan của con cũng có sự tiến bộ và bé bắt đầu bi bô biết nói. Nhưng bạn vẫn còn băn khoăn về bé ở độ tuổi này: Trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi ăn gì? Trẻ 5 tháng tuổi nên đi ngủ lúc mấy giờ? Bé 5 tháng biết làm gì?Baby Nippy sẽ trả lời tất cả các thắc mắc của bạn, cùng chúng tôi tìm hiểu về cách hỗ trợ sự phát triển bé nhà bạn. Sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi Em bé 5 tháng tuổi đang phát triển một số các kỹ năng mới như học cách bò và di chuyển Cân nặng và chiều dài của trẻ 5 tháng tuổi Trẻ 5 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg? Cân nặng trung bình của trẻ 5 tháng tuổi là 6.9kg đối với bé gái và 7.5kg đối với bé trai; chiều cao trung bình  là 64cm đối với trẻ em gái và 65.7cm đối với trẻ em trai. Bé đã tăng khoảng 450g-560g so với tháng trước. Cha mẹ nên lưu ý mỗi bé có sự phát triển khác nhau, đây chỉ là các chỉ số trung bình mang tính tham khảo.  Các mốc phát triển của bé 5 tháng tuổi Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? Dưới đây là một số những điều bé có thể làm trong giai đoạn này: Trẻ 5 tháng tuổi có thể nhìn thấy gì? Trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi đã có khả năng phân biệt được các màu sắc khác nhau so với các tháng trước, và con bắt đầu nhận thấy những thứ cách xa 30-60cm.  Bé có thể đưa hai tay lại gần nhau, vươn tới bằng cả hai tay để nắm đồ vật. Bé 5 tháng tuổi có thể bắt đầu quay đầu khi nghe thấy giọng nói hoặc tiếng động.Con đang lắng nghe những gì bạn đang nói và bắt chước lời nói của bạn. Nhiều bé có thể phát ra những âm thanh đơn giản hoặc dạy con nói tiếng “mẹ” hoặc “ba”. Trẻ 5 tháng tuổi có thể lăn hoặc đang lắc lư sang hai bên, sẵn sàng đạt được cột mốc quan trọng này. Đối với trẻ 5 tháng tuổi, việc bò có thể đang đến gần. Trẻ sơ sinh có xu hướng bắt đầu bò từ 6 đến 10 tháng, nhưng một số trẻ đặc biệt kiên định sẽ bắt đầu sớm hơn thế. Trẻ 5 tháng tuổi ăn uống như thế nào Trẻ 5 tháng tuổi nên ăn bao nhiêu và bao lâu một lần? Trẻ 5 tháng tuổi thường bú mẹ hoặc bú bình sau mỗi ba đến bốn giờ và có thể đã bắt đầu ăn thức ăn đặc khoảng hai lần mỗi ngày. Trẻ bú bình: Trẻ 5 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Nhiều trẻ ở độ tuổi này ăn 118ml-177ml sữa công thức khoảng bốn đến sáu lần một ngày. Trẻ bú trực tiếp sữa mẹ: Mẹ nên cho trẻ bú ba hoặc bốn giờ một lần nhưng mỗi trẻ bú sữa mẹ có thể hơi khác nhau và bé sẽ ngừng khi no. Hút sữa mẹ: Nếu bạn đang hút sữa mẹ, trẻ 5 tháng tuổi cần khoảng 740ml sữa mẹ mỗi ngày. Nếu bạn cho trẻ bú khoảng tám lần mỗi ngày, trẻ sẽ nhận được khoảng 118ml sữa mẹ trong mỗi lần bú. Giấc ngủ của trẻ 5 tháng tuổi. Trẻ 5 tháng tuổi của tôi nên ngủ bao nhiêu? Trẻ 5 tháng tuổi ngủ khoảng 15 giờ một ngày, bao gồm khoảng 10 giờ vào ban đêm, và hai hoặc ba giấc ngủ ngắn khoảng năm giờ ngủ ban ngày. Các chuyên gia thường khuyên nên cho em bé đi ngủ vào khoảng 7 hoặc 7h30 tối. Hoạt động hỗ trợ sự phát triển cho trẻ 5 tháng tuổi Dưới đây là một số hoạt động hỗ trợ sự phát triển của bé, giúp con giải trí giảm căng thẳng: Bơi thủy liệu, massage cho trẻ: Tại Baby Nippy đây là các phương pháp được áp dụng với trẻ 5 tháng tuổi, giúp con phát triển toàn diện về kỹ năng vận động và sức khỏe của bé. Đưa em bé đi dạo: Khi thị lực được cải thiện, em bé sẽ tò mò về mọi thứ xung quanh kích thích sự phát triển, sự thay đổi phong cảnh và không khí trong lành cũng có thể tốt cho bé. Cho bé 5 tháng tuổi chơi trên sàn: Thời gian cho bé chơi trên sàn giúp con thoải mái di chuyển khám phá các đồ chơi trên sàn, cha mẹ nên lưu ý bảo vệ khu vực chơi cho bé an toàn.  Chơi nhạc: Thính giác của bé ngày càng tốt hơn, con sẽ thích nghe các loại nhạc khác nhau, hãy hát và chơi các loại nhạc cụ âm nhạc cùng bé. Đọc sách cho con: Đọc sách mỗi ngày sẽ giúp khuyến khích các kỹ năng ngôn ngữ sớm. Chăm sóc sức khỏe của bé 5 tháng tuổi Lên lịch khám sức khỏe cho em bé vào tháng sau là tháng thứ sáu. Sốt ở trẻ 5 tháng tuổi: cha mẹ hãy quan sát xem bé có những triệu chứng gì và nguyên nhân gây sốt là gì. Bạn nên chú ý rằng sốt chỉ đơn giản là một dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của bé đang hoạt động bình thường. Nhưng bạn nên đưa con đi khám bác sĩ nếu bé trông rất ốm, buồn ngủ bất thường hoặc quấy khóc, hoặc có các như nhức đầu, đau họng. Bé có thể đã bắt đầu đưa mọi thứ vào miệng ở độ tuổi này, vì vậy hãy dọn sạch các đồ vật nguy cơ nghẹt thở cho bé Nếu bé đi ô tô, cha mẹ nên cân nhắc cần có 1 cái ghế ngồi an toàn dành riêng khi đi xe ô tô cho bé. Trẻ 5 tháng tuổi lớn lên từng ngày và con đã đạt được nhiều cột mốc quan trọng. Con có thể đã bi bô với bạn, biết lăn và thay đổi theo từng giờ, hãy chờ đợi những sự phát triển mới khi con lên 6 tháng tuổi. Câu hỏi thường gặp về trẻ 5 tháng tuổi Cho trẻ 5 tháng tuổi uống nước được không? Thông thường, các bác sĩ nói rằng hãy đợi cho đến khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi hoặc ăn dặm trước khi cho trẻ uống nước . Điều đó nói lên rằng, nếu chúng đang ăn thức ăn trẻ em, bạn cũng có thể cho chúng uống vài ngụm nước. Bé 5 tháng tuổi ăn được những gì? Trẻ 5 tháng tuổi vẫn cần sữa mẹ, sữa công thức. Khi trẻ 5 tháng tuổi, bạn có thể cân nhắc cho trẻ ăn thức ăn dặm hoặc bạn có thể tiếp tục đợi cho đến khi bé sẵn sàng. Thức ăn dặm cho con bao gồm trái cây và rau, ngũ cốc, các mẹ có thể bắt đầu với 28gram một bữa ăn và dần dần tăng số lượng lên.  Trẻ 5 tháng nằm sấp có sao không? Tiếp tục đặt trẻ nằm ngửa trên giường để giảm nguy cơ mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Trên thực tế, rất nhiều trẻ sơ sinh nằm sấp khi ngủ thực sự rất thoải mái. Một số bậc cha mẹ lo lắng cảm thấy cần phải lật lại em bé, nhưng hãy yên tâm rằng một khi em bé có thể nâng đầu, vai và có thể tự lăn, thì bé sẽ nằm sấp khi ngủ. Trẻ 5 tháng tuổi đã phát triển vượt trội... https://babynippy.vn/tre-5-thang-tuoi/?feed_id=138&_unique_id=62c688be0a0ac
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Trẻ 5 tháng tuổi: Các cột mốc và sự phát triển của bé   Trẻ 5 tháng tuổi đã phát triển vượt trội các kỹ năng vận động, 5 giác quan của con cũng có sự tiến bộ và bé bắt đầu bi bô biết nói. Nhưng bạn vẫn còn băn khoăn về bé ở độ tuổi này: Trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi ăn gì? Trẻ 5 tháng tuổi nên đi ngủ lúc mấy giờ? Bé 5 tháng biết làm gì?Baby Nippy sẽ trả lời tất cả các thắc mắc của bạn, cùng chúng tôi tìm hiểu về cách hỗ trợ sự phát triển bé nhà bạn. Sự phát triển của trẻ 5 tháng tuổi Em bé 5 tháng tuổi đang phát triển một số các kỹ năng mới như học cách bò và di chuyển Cân nặng và chiều dài của trẻ 5 tháng tuổi Trẻ 5 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg? Cân nặng trung bình của trẻ 5 tháng tuổi là 6.9kg đối với bé gái và 7.5kg đối với bé trai; chiều cao trung bình  là 64cm đối với trẻ em gái và 65.7cm đối với trẻ em trai. Bé đã tăng khoảng 450g-560g so với tháng trước. Cha mẹ nên lưu ý mỗi bé có sự phát triển khác nhau, đây chỉ là các chỉ số trung bình mang tính tham khảo.  Các mốc phát triển của bé 5 tháng tuổi Trẻ 5 tháng tuổi biết làm gì? Dưới đây là một số những điều bé có thể làm trong giai đoạn này: Trẻ 5 tháng tuổi có thể nhìn thấy gì? Trẻ sơ sinh 5 tháng tuổi đã có khả năng phân biệt được các màu sắc khác nhau so với các tháng trước, và con bắt đầu nhận thấy những thứ cách xa 30-60cm.  Bé có thể đưa hai tay lại gần nhau, vươn tới bằng cả hai tay để nắm đồ vật. Bé 5 tháng tuổi có thể bắt đầu quay đầu khi nghe thấy giọng nói hoặc tiếng động.Con đang lắng nghe những gì bạn đang nói và bắt chước lời nói của bạn. Nhiều bé có thể phát ra những âm thanh đơn giản hoặc dạy con nói tiếng “mẹ” hoặc “ba”. Trẻ 5 tháng tuổi có thể lăn hoặc đang lắc lư sang hai bên, sẵn sàng đạt được cột mốc quan trọng này. Đối với trẻ 5 tháng tuổi, việc bò có thể đang đến gần. Trẻ sơ sinh có xu hướng bắt đầu bò từ 6 đến 10 tháng, nhưng một số trẻ đặc biệt kiên định sẽ bắt đầu sớm hơn thế. Trẻ 5 tháng tuổi ăn uống như thế nào Trẻ 5 tháng tuổi nên ăn bao nhiêu và bao lâu một lần? Trẻ 5 tháng tuổi thường bú mẹ hoặc bú bình sau mỗi ba đến bốn giờ và có thể đã bắt đầu ăn thức ăn đặc khoảng hai lần mỗi ngày. Trẻ bú bình: Trẻ 5 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Nhiều trẻ ở độ tuổi này ăn 118ml-177ml sữa công thức khoảng bốn đến sáu lần một ngày. Trẻ bú trực tiếp sữa mẹ: Mẹ nên cho trẻ bú ba hoặc bốn giờ một lần nhưng mỗi trẻ bú sữa mẹ có thể hơi khác nhau và bé sẽ ngừng khi no. Hút sữa mẹ: Nếu bạn đang hút sữa mẹ, trẻ 5 tháng tuổi cần khoảng 740ml sữa mẹ mỗi ngày. Nếu bạn cho trẻ bú khoảng tám lần mỗi ngày, trẻ sẽ nhận được khoảng 118ml sữa mẹ trong mỗi lần bú. Giấc ngủ của trẻ 5 tháng tuổi. Trẻ 5 tháng tuổi của tôi nên ngủ bao nhiêu? Trẻ 5 tháng tuổi ngủ khoảng 15 giờ một ngày, bao gồm khoảng 10 giờ vào ban đêm, và hai hoặc ba giấc ngủ ngắn khoảng năm giờ ngủ ban ngày. Các chuyên gia thường khuyên nên cho em bé đi ngủ vào khoảng 7 hoặc 7h30 tối. Hoạt động hỗ trợ sự phát triển cho trẻ 5 tháng tuổi Dưới đây là một số hoạt động hỗ trợ sự phát triển của bé, giúp con giải trí giảm căng thẳng: Bơi thủy liệu, massage cho trẻ: Tại Baby Nippy đây là các phương pháp được áp dụng với trẻ 5 tháng tuổi, giúp con phát triển toàn diện về kỹ năng vận động và sức khỏe của bé. Đưa em bé đi dạo: Khi thị lực được cải thiện, em bé sẽ tò mò về mọi thứ xung quanh kích thích sự phát triển, sự thay đổi phong cảnh và không khí trong lành cũng có thể tốt cho bé. Cho bé 5 tháng tuổi chơi trên sàn: Thời gian cho bé chơi trên sàn giúp con thoải mái di chuyển khám phá các đồ chơi trên sàn, cha mẹ nên lưu ý bảo vệ khu vực chơi cho bé an toàn.  Chơi nhạc: Thính giác của bé ngày càng tốt hơn, con sẽ thích nghe các loại nhạc khác nhau, hãy hát và chơi các loại nhạc cụ âm nhạc cùng bé. Đọc sách cho con: Đọc sách mỗi ngày sẽ giúp khuyến khích các kỹ năng ngôn ngữ sớm. Chăm sóc sức khỏe của bé 5 tháng tuổi Lên lịch khám sức khỏe cho em bé vào tháng sau là tháng thứ sáu. Sốt ở trẻ 5 tháng tuổi: cha mẹ hãy quan sát xem bé có những triệu chứng gì và nguyên nhân gây sốt là gì. Bạn nên chú ý rằng sốt chỉ đơn giản là một dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của bé đang hoạt động bình thường. Nhưng bạn nên đưa con đi khám bác sĩ nếu bé trông rất ốm, buồn ngủ bất thường hoặc quấy khóc, hoặc có các như nhức đầu, đau họng. Bé có thể đã bắt đầu đưa mọi thứ vào miệng ở độ tuổi này, vì vậy hãy dọn sạch các đồ vật nguy cơ nghẹt thở cho bé Nếu bé đi ô tô, cha mẹ nên cân nhắc cần có 1 cái ghế ngồi an toàn dành riêng khi đi xe ô tô cho bé. Trẻ 5 tháng tuổi lớn lên từng ngày và con đã đạt được nhiều cột mốc quan trọng. Con có thể đã bi bô với bạn, biết lăn và thay đổi theo từng giờ, hãy chờ đợi những sự phát triển mới khi con lên 6 tháng tuổi. Câu hỏi thường gặp về trẻ 5 tháng tuổi Cho trẻ 5 tháng tuổi uống nước được không? Thông thường, các bác sĩ nói rằng hãy đợi cho đến khi trẻ được khoảng 6 tháng tuổi hoặc ăn dặm trước khi cho trẻ uống nước . Điều đó nói lên rằng, nếu chúng đang ăn thức ăn trẻ em, bạn cũng có thể cho chúng uống vài ngụm nước. Bé 5 tháng tuổi ăn được những gì? Trẻ 5 tháng tuổi vẫn cần sữa mẹ, sữa công thức. Khi trẻ 5 tháng tuổi, bạn có thể cân nhắc cho trẻ ăn thức ăn dặm hoặc bạn có thể tiếp tục đợi cho đến khi bé sẵn sàng. Thức ăn dặm cho con bao gồm trái cây và rau, ngũ cốc, các mẹ có thể bắt đầu với 28gram một bữa ăn và dần dần tăng số lượng lên.  Trẻ 5 tháng nằm sấp có sao không? Tiếp tục đặt trẻ nằm ngửa trên giường để giảm nguy cơ mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Trên thực tế, rất nhiều trẻ sơ sinh nằm sấp khi ngủ thực sự rất thoải mái. Một số bậc cha mẹ lo lắng cảm thấy cần phải lật lại em bé, nhưng hãy yên tâm rằng một khi em bé có thể nâng đầu, vai và có thể tự lăn, thì bé sẽ nằm sấp khi ngủ. Trẻ 5 tháng tuổi: Các cột mốc và sự phát... https://babynippy.vn/tre-5-thang-tuoi/?feed_id=129&_unique_id=62c5b6d91a9be
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Bé 2 tháng tuổi lớn rất nhanh và có nhiều cột mốc phát triển quan trọng. Khi được 2 tháng, bé bắt đầu ít khóc hơn, con quan tâm đến những gì đang diễn ra. Con thích nhìn vào khuôn mặt, nhìn thấy bạn cười và nghe thấy giọng nói của bạn. Cùng Baby Nippy khám phá những cột mốc thú vị dưới đây. Sự phát triển của bé 2 tháng tuổi Trẻ hai tháng tuổi có thể khá khó khăn trong việc chăm sóc. Mặc dù bé đã có thể ngủ nhiều hơn, nhưng con cũng có thể quấy khóc nhiều hơn, đặc biệt là vào buổi tối . Các mẹ đừng lo lắng, khoảng từ sáu đến tám tuần là khi trẻ sơ sinh khóc có xu hướng cao điểm và trong vòng một hoặc hai tháng tới, bạn có thể nhận thấy thời gian ít quấy khóc hơn nhiều.  Các mốc phát triển của  trẻ 2 tháng tuổi Thị giác: Đôi mắt của bé sẽ di chuyển nhiều hơn và có thể tập trung tốt hơn. Trên thực tế, em bé 2 tháng tuổi của bạn có thể có thể nhìn một vật thể chuyển động với góc nhìn 180 độ.  Bé thích nhìn những họa tiết phức tạp hơn những họa tiết đơn giản trắng đen mà con thấy ở tháng trước. Các mẹ có thể cân nhắc treo đồ chơi  trên cũi hoặc thảm chơi của bé.  Thính giác: Bé thực sự quan tâm đến những gì bạn nói. Con thậm chí có thể cố gắng đáp lại bằng cách thủ thỉ hoặc cử động tay chân thích thú trước những câu nói của bạn. Mặc dù con chưa thể hiểu được lời nói của bạn, nhưng em bé của bạn đang học cách nhận ra những giọng nói quen thuộc. Bạn nên đặt nền tảng cho việc học ngôn ngữ bằng cách nói chuyện với em bé của mình - vì vậy hãy kể lại một ngày và các hoạt động của bạn cùng nhau. Xúc giác: Trẻ sơ sinh hai tháng tuổi được vỗ về bằng xúc giác, hãy dành thời gian ôm ấp con bạn nhiều hơn. Con có thể mỉm cười: Bạn sẽ thật hạnh phúc khi em bé của bạn bắt đầu mỉm cười với bạn vào một lúc nào đó trong tháng này. Đây có lẽ là món quà cho bạn vì đã chăm con được 2 tháng. Kỹ năng vận động: Bé ngày càng khỏe hơn, có thể nâng vai khi nằm sấp và đầu khi ở tư thế ngồi. Hãy cho trẻ nằm sấp, để trẻ tập ngóc đầu lên, điều này sẽ giúp tăng cường cơ cổ! Đưa tay lên miệng:  Khoảng thời gian bây giờ, em bé của bạn có thể học cách đưa tay lên miệng. Và con cũng có thể bắt đầu mút nắm tay trong nỗ lực đầu tiên để tự xoa dịu bản thân.  Các mốc phát triển của trẻ 2 tháng tuổi thay đổi rất nhiều, tuy nhiên không có nghĩa là không ổn nếu con bạn chưa đạt được một cột mốc nhất định nào đó, đặc biệt là ở độ tuổi này. Cân nặng và chiều cao của bé 2 tháng tuổi Khi được 2 tháng tuổi, em bé của bạn sẽ tăng khoảng 1-3kg kể từ khi sinh ra và chiều dài từ 2-4cm. Nếu bạn đang băn khoăn không biết trẻ 2 tháng tuổi nên cân nặng bao nhiêu hay trẻ 2 tháng tuổi lớn bao nhiêu, bạn có thể tham khảo các mức trung bình sau: Bé trai Cân nặng trung bình cho trẻ 2 tháng tuổi: khoảng 5,5kg Chiều dài trung bình cho trẻ 2 tháng tuổi: khoảng 58cm Bé gái Cân nặng trung bình cho trẻ 2 tháng tuổi: khoảng 5,1kg Chiều dài trung bình cho trẻ 2 tháng tuổi: khoảng 57cm Việc thắc mắc bé 2 tháng tuổi bao nhiêu cân và chiều dài bao nhiêu là điều bình thường - nhưng hãy luôn nhớ rằng trẻ sơ sinh khỏe mạnh có kích thước khác nhau và đừng quá chú trọng đến việc so sánh cân nặng của con bạn với “mức trung bình”. Thay vào đó, đó là về sự phát triển — đứa trẻ 2 tháng tuổi của bạn nên theo dõi sự tăng trưởng ổn định được nhận xét từ bác sĩ.  Trẻ 2 tháng tuổi ăn như thế nào Bé bú mẹ Trẻ 2 tháng tuổi nên bú mẹ bao lâu một lần? Khoảng hai đến ba giờ một lần. Nếu em bé của bạn ngủ nhiều hơn trước đây, Bạn không cần phải đánh thức chúng để cho bú. Bé sẽ cho bạn biết khi nào chúng đói! Các mẹ hãy để ý các dấu hiệu con đói và cho con bạn bú bất cứ khi nào, chẳng hạn như ngoạm vào ngực bạn, bặm môi hoặc mút tay. Mẹ có thể cho con bú bất cứ nơi nào trong khoảng từ sáu đến 10 lần trong 24 giờ Bé bú bình Nên cho bé 2 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Em bé bú bình n có thể bú ba đến bốn giờ một lần, và có khả năng tiêu thụ khoảng 100-150ml mỗi lần. Nếu con bạn đang bú sữa mẹ từ bình sữa hoặc xen kẽ giữa các bình sữa công thức và sữa mẹ, số lượng phải giữ nguyên. Giấc ngủ của bé 2 tháng tuổi Rất có thể con bạn sẽ ngủ nhiều hơn khi được 2 tháng tuổi, mặc dù con bạn có thể sẽ không ngủ suốt đêm .  Nhưng trẻ 2 tháng tuổi nên ngủ bao nhiêu là đủ ? Em bé của bạn vẫn đang trong giai đoạn ngủ sơ sinh và cần ngủ từ 14 đến 17 giờ mỗi 24 giờ. Sức khỏe của bé 2 tháng tuổi Khi được 2 tháng, em bé của bạn sẽ đến kỳ khám sức khỏe tổng quát tiếp theo. Việc thăm khám bác sĩ thường xuyên là rất quan trọng để đảm bảo rằng con bạn đang phát triển tốt. Hãy chú ý đến các vấn đề sau khi khám sức khỏe cho con : Hỏi bác sĩ về việc bổ sung vitamin D nếu bạn đang cho con bú. Kiểm tra lịch tiêm chủng của bé: Hãy nghe ý kiến khuyến nghị của bác sĩ như tiêm chủng ngừa phế cầu khuẩn (PCV13), DTaP, Hib, poliovirus và Rotavirus. Em bé cũng có thể cần tiêm liều thứ hai của vắc-xin Viêm gan B, nếu trẻ chưa tiêm vào tháng trước.  Cách hỗ trợ sự phát triển cho trẻ 2 tháng tuổi Tiếp tục trò chuyện với bé 2 tháng tuổi: Khuyến khích trẻ thủ thỉ và bi bô, giúp thúc đẩy gắn kết giữa bạn và bé.  Hãy thử đi dạo: Con của bạn sẽ thích không khí trong lành và thay đổi cảnh quan.  Đọc cho bé nghe: Em bé vẫn còn rất nhỏ khi được 2 tháng tuổi, nhưng việc tạo thói quen đọc sách sớm sẽ giúp hình thành thói quen và thúc đẩy các kỹ năng ngôn ngữ ban đầu quan trọng nhất. Câu hỏi thường gặp khi chăm sóc bé 2 tháng tuổi 1Trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi có nhận biết được bố mẹ không? Có, trẻ sơ sinh thường bắt đầu nhận ra khuôn mặt của người chăm sóc trong khoảng thời gian từ hai đến ba tháng. Ở thời điểm này, em bé 2 tháng tuổi của bạn bắt đầu nhận ra rằng giọng nói và khuôn mặt bạn. Với mỗi ngày trôi qua, bé bắt đầu học và hiểu thêm về thế giới xung quanh. 2Có nên đánh thức trẻ để bú hay không? Bạn nên nói chuyện với bác sĩ, vì điều đó thực sự phụ thuộc vào sự phát triển của từng bé. Nếu em bé của bạn đang gặp khó khăn trong việc tăng cân hoặc cần thêm dinh dưỡng vì bất kỳ lý do bệnh lý nào, thì việc thức dậy để bú có thể là rất quan trọng. Khi được 2 tháng tuổi, nhiều trẻ có thể ngủ kéo dài hơn - khoảng 4 đến 6 giờ - và không cần đánh thức để ăn. 3Cho trẻ 2 tháng tuổi uống nước được không? Câu trả lời là không, ở giai đoạn này bé chỉ nên bú sữa mẹ hoặc sữa công thức. Sẽ ngoại lệ là nếu bác sĩ nhi khoa của con bạn đã đề nghị vì lý do y tế.  Bé 2 tháng tuổi lớn rất nhanh và có nhiề... https://babynippy.vn/em-be-2-thang-tuoi/?feed_id=120&_unique_id=62c5954eb0679
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Khi trẻ được 3 tháng tuổi bé vẫn tiếp tục phát triển, có rất nhiều mốc quan trọng bạn cần theo dõi. Với cả ba tháng trong quá trình nuôi dạy con, bạn có thể cảm thấy tự tin hơn vào các kỹ năng nuôi dạy con của mình, nhưng bạn có thể sẽ có rất nhiều câu hỏi: Cho em bé 3 tháng tuổi ăn bao lâu một lần? Làm thế nào hỗ trợ sự phát triển trẻ 3 tháng tuổi? Khi nào bé 3 tháng tuổi sẽ ngủ suốt đêm? Dưới đây, Baby Nippy chia sẻ  mọi thứ bạn cần biết về đứa con bé bỏng 3 tháng tuổi của bạn. Sự phát triển của 3 tháng tuổi Bé ba tháng tuổi ngày càng trở nên năng động và hoạt bát. Con kiểm soát cơ thể của mình nhiều hơn và nhận thức rõ hơn đối với mọi việc xung quanh. Cân nặng và chiều dài của bé 3 tháng tuổi Em bé 3 tháng tuổi nặng bao nhiêu? Cân nặng trung bình của trẻ 3 tháng tuổi là 5.8kg đối với bé gái và 6.4kg đối với bé trai. Chiều dài trung bình là 60cm đối với bé gái và 61.4cm đối với bé trai. Cho dù em bé có đạt mức trung bình hay không, điều quan trọng là con đang phát triển khỏe mạnh. Con có thể đã tăng thêm 700g-900g và tăng 2.5cm-3.8cm trong tháng này. Kích thước đầu của em bé cũng có thể tăng thêm 1cm. Trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi trải qua giai đoạn tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn 3 tháng tuổi là điều bình thường . Dấu hiệu của sự phát triển vượt bậc là con mau đói hoặc cáu kỉnh. Bé cũng có thể thức nhiều hơn vào ban đêm. Hãy để con ăn, ngủ hoặc bạn nên ôm ấp con nhiều hơn, và cố gắng không quá bực b���i vì sự thay đổi đột ngột, điều đó có thể khiến các mẹ mệt mỏi, nhưng các đợt thay đổi thường chỉ kéo dài từ một đến ba ngày mỗi lần. Năm giác quan của trẻ 3 tháng tuổi Trẻ 3 tháng tuổi các giác quan đã phát triển nhanh chóng.Con đang nỗ lực giao tiếp bằng mắt với bạn và giờ đây bé có thể nhận ra khuôn mặt của bạn. Con theo dõi các đối tượng chuyển động bằng mắt. Bé mỉm cười khi nghe thấy giọng nói của bạn. Trẻ 3 tháng tuổi nên ăn bao nhiêu? Trẻ ba tháng tuổi có thể vẫn cần được cho ăn ba đến bốn giờ một lần trong ngày. Trước khi đòi ăn, bé có thể liếm môi, thè lưỡi, liên tục há miệng, ngậm đồ vật hoặc đưa tay vào miệng. Đây đều có thể là tín hiệu cho thấy bé đói và đòi ăn. Bé 3 tháng tuổi bú bình  Trẻ 3 tháng tuổi bú bao nhiêu sữa công thức? Thông thường,  bé sẽ bú khoảng 150ml khoảng sáu đến tám lần một ngày là đủ. Bé 3 tháng tuổi bú mẹ  Trẻ 3 tháng tuổi nên bú bao lâu một lần? Các cữ bú thường khoảng ba hoặc bốn giờ một lần ở 3 tháng tuổi nhưng mỗi trẻ bú sữa mẹ có thể hơi khác nhau.  Để kiểm tra kỹ xem trẻ có bú đủ sữa mẹ hay không, bạn cũng có thể theo dõi tã của bé. Bao nhiêu tã ướt cho trẻ 3 tháng tuổi? Khoảng bốn hoặc năm tã ướt mỗi ngày cho thấy con bạn đang bú nhiều sữa. Bé 3 tháng tuổi ăn được gì? Bé vẫn chỉ có thể ăn sữa mẹ và / hoặc sữa công thức. Các mẹ thường thắc mắc: “Con 3 tháng tuổi có cho uống nước được không?”. Thì câu trả lời là không! Hầu hết các bác sĩ khuyên mẹ nên đợi cho đến khi bé sẵn sàng ăn thức ăn đặc trước khi cho bé uống nước . Đừng lo lắng, em bé của bạn nhận đủ nước từ sữa mẹ hoặc sữa công thức.. Giấc ngủ của trẻ 3 tháng tuổi Dưới đây, Baby Nippy sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến giấc ngủ của bé 3 tháng tuổi: Trẻ 3 tháng tuổi ngủ trong bao lâu? Trẻ ba tháng tuổi thường ngủ khoảng 15 giờ mỗi ngày. Trên thực tế, em bé 3 tháng tuổi thường ngủ khoảng 10 tiếng vào ban đêm, mỗi giấc có thể kéo dài ít nhất 5 hoặc 6 tiếng. Bé có thể ngủ ba giấc trong 5 tiếng vào ban ngày. Cách để trẻ 3 tháng tuổi ngủ dễ dàng? Có một số cách để giúp con ngủ dễ dàng hơn như: giữ phòng tối và mát mẻ, lắc lư và hát cho con nghe,.... Tuy nhiên, đôi khi những điều này không có tác dụng, bé vẫn quấy khóc, các mẹ nên tham khảo đưa bé đi bơi thủy liệu, phương pháp này giúp con vận động nhiều hơn làm bé dễ ngủ hơn. Giờ đi ngủ của trẻ 3 tháng tuổi nên như thế nào? Giờ đi ngủ lý tưởng cho trẻ 3 tháng tuổi là từ 7:30 - 9:30 tối . Điều này dựa trên nhịp sinh học của bé 3 tháng tuổi và cũng phù hợp với thời gian ngủ từ 9 - 11 giờ mỗi đêm. Cách hỗ trợ sự phát triển của bé 3 tháng tuổi Các mẹ nên đảm bảo dành thời gian chơi với bé 3 tháng tuổi mỗi ngày. Dưới đây là một số hoạt động bé 3 tháng tuổi nên thử: Bơi thủy liệu cho bé: đây là một phương pháp tăng cường sức khỏe và thể chất cho bé. Một số em bé thích thú với sự thư giãn khi đi bơi thủy liệu kết hợp với massage cho trẻ sơ sinh. Đưa bé đi bơi thủy liệu mẹ có thể tăng cường mối quan hệ giữa mình với con. Nếu bạn còn đang phân vân chưa chọn được nơi bơi thủy liệu cho con thì Baby Nippy sẽ là một lựa chọn phù hợp cho bạn. Cho con nằm sấp: Em bé càng quen với việc nằm sấp sẽ càng có xu hướng bắt đầu tập bò hoặc trườn, tăng cường hoạt động ở chân, tay và đầu. Hỗ trợ phát triển thị giác: Các kỹ năng nhìn xa, nhìn màu và theo dõi của con đều đang được cải thiện trong tháng này. Giúp trẻ bằng cách giới thiệu màu sắc, hoa văn và kết cấu kích thích để trẻ thích thú dưới dạng đồ chơi, sách. Khuyến khích bé cầm nắm các đồ vật nhỏ như đồ chơi hoặc ngón tay của bạn.  Trẻ 3 tháng tuổi của bạn đã trải qua những cột mốc quan trọng và bạn đang mong chờ những phát triển mới của con khi sang tháng thứ tư. Em bé đã mỉm cười và bi bô với bạn thậm chí có thể bắt đầu lăn từ nằm sấp ra sau. Khi trẻ được 3 tháng tuổi bé vẫn tiếp tụ... https://babynippy.vn/tre-3-thang-tuoi-cac-cot-moc-va-su-phat-trien-cua-em-be/?feed_id=113&_unique_id=62c5952b0c610
0 notes
babynippy · 2 years
Link
Trẻ 4 tháng tuổi sẽ đạt được một số cột mốc phát triển quan trọng, con bạn sẽ bắt đầu tỏ ra thích thú hơn với các trò chơi cùng bạn và có nhiều khả năng con cũng sẽ bắt đầu mọc răng sớm. Bạn đang băn khoăn một số câu hỏi khi bé được 4 tháng tuổi: Tôi có thể cho con 4 tháng tuổi uống nước không? Khi nào bé bắt đầu ăn dặm?  Baby Nippy chia sẻ thông tin bạn cần để giúp bé 4 tháng tuổi của bạn vui vẻ và khỏe mạnh. Từ việc cho con ăn đến thói quen ngủ, bài viết này sẽ giúp bạn chăm sóc con bạn tốt hơn. Phát triển 4 tháng tuổi Trẻ bốn tháng tuổi của bạn tiếp tục phát triển và học các kỹ năng mới. Đó là một khoảng thời gian thú vị, và bạn đang đón chờ cho tất cả những khoảnh khắc và cột mốc quan trọng của bé 4 tháng tuổi. Cân nặng và chiều dài của bé 4 tháng tuổi Bé 4 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg? Cân nặng trung bình của trẻ 4 tháng tuổi là 6.4kg đối với bé gái và 7kg đối với bé trai. Bé 4 tháng tuổi cao bao nhiêu? Chiều dài trung bình là 62cm đối với bé gái và 64cm đối với bé trai. Tất nhiên điều đó không có nghĩa là trẻ 4 tháng tuổi nên có cân nặng và chiều cao chính xác như vậy, mỗi em bé đều có biểu đồ phát triển khác nhau. Năm giác quan của trẻ 4 tháng tuổi Em bé 4 tháng tuổi của bạn đang tìm hiểu về thế giới thông qua tất cả các giác quan của con. Bé đưa tay lên miệng và cảm nhận các đồ vật bằng miệng. Con đang lắng nghe bạn nói và bắt chước bạn, hãy chơi với con và làm mặt hài hước để khiến bé nhà bạn cười khúc khích. Bây giờ bé nhìn những thứ ở xa, không chỉ những vật ở gần. Các mốc phát triển của bé 4 tháng tuổi Bé 4 tháng tuổi biết làm gì? Dưới đây là một số cột mốc phát triển có thể trả lời cho câu hỏi của bạn: Bé 4 tháng tuổi có thể bắt đầu ngẩng cao đầu mà không cần sự hỗ trợ và tự mình cầm nắm đồ chơi, và bé đang khỏe hơn mỗi ngày. Bé có thể lật lăn từ trước ra sau. Bé thích với chơi đồ chơi, mẹ nên chọn các đồ chơi nhựa, sách nên mềm không sắc cạnh là những lựa chọn tốt ở độ tuổi này. Đối với trẻ 4 tháng tuổi, quá trình mọc răng có thể đã bắt đầu, nên bé có thể chảy nước dãi. [caption id="attachment_695" align="aligncenter" width="900"] Bé 4 tháng tuổi biết làm gì?[/caption] Nuôi con 4 tháng tuổi Trẻ 4 tháng tuổi ăn được gì? Bạn nên tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ hoặc sữa công thức hoặc cả hai. Câu hỏi thường xuyên khi bé ở tháng này là: Tôi có thể cho trẻ 4 tháng tuổi ăn dặm không? Câu trả lời là có thể. Các em bé khác nhau sẵn sàng cho thức ăn thô ở các độ tuổi khác nhau. Hãy hỏi bác sĩ nếu có thể và để ý các dấu hiệu dưới đây:  Bé ngẩng cao đầu trong thời gian dài. Bé có thể ngồi thẳng lưng khi tựa trên ghế. Em bé thích thú với đồ ăn và mở miệng để thử nếm thức ăn đó. Bé không dùng lưỡi đẩy mọi thứ ra ngoài nữa. Bé cho bạn biết khi nào con no bằng cách đẩy bình sữa hoặc vú mẹ ra xa. Em bé đang nhìn chằm chằm vào bạn và cố gắng lấy thức ăn bạn đang ăn. Bé 4 tháng tuổi ăn dặm như thế nào? Bạn nên lựa chọn trái cây như bơ, chuối, khoai lang, ngũ cốc gồm các loại hạt. Hãy bắt đầu cho con ăn chậm, chỉ cần 30-60gr trong một bữa ăn là đủ, nếu bé có vẻ không hứng thú với việc ăn đừng ép buộc con. Mẹ nên đổi thức ăn mới vài ngày một lần, để ý các dấu hiệu dị ứng thức ăn Trẻ 4 tháng tuổi ăn dặm bao nhiêu? Trẻ bú bình: Bé 4 tháng tuổi uống bao nhiêu sữa là đủ? Thông thường 120ml khoảng bốn đến sáu lần một ngày. Bé bú sữa mẹ: Bé 4 tháng tuổi bú bao lâu một lần? Thông thường, các cữ bú vẫn diễn ra khoảng ba hoặc bốn giờ một lần, nhưng mỗi trẻ bú sữa mẹ có thể hơi khác nhau, và con sẽ ngừng bú khi no. Nếu bạn đang hút sữa mẹ, chắc hẳn bạn đang băn khoăn không biết bao nhiêu ml sữa mẹ cho trẻ 4 tháng tuổi là đủ. Bé cần khoảng 740ml sữa mẹ mỗi ngày. Vì vậy, nếu bạn cho trẻ bú khoảng tám lần mỗi ngày, trẻ sẽ nhận được khoảng 88-120ml sữa mẹ trong mỗi lần bú. Để kiểm tra xem trẻ có bú đủ sữa hay không, bạn có thể theo dõi tã của trẻ. Bao nhiêu tã ướt cho trẻ bốn tháng tuổi là khỏe mạnh? Khoảng bốn hoặc năm cái mỗi ngày. Trẻ 4 tháng tuổi uống nước được không? Điều quan trọng cần nhớ là trẻ sơ sinh được cung cấp nước từ sữa mẹ hoặc sữa công thức. Hầu hết các chuyên gia khuyên bạn nên đợi cho trẻ uống nước cho đến khi trẻ đủ sáu tháng tuổi hoặc khi trẻ bắt đầu ăn thức ăn đặc. Hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn cho con uống nước.  Giấc ngủ cho trẻ 4 tháng tuổi Trẻ sơ sinh bốn tháng tuổi có xu hướng lăn khi ngủ. Dưới đây là cách xử lý một số câu trả lời về giấc ngủ của bé 4 tháng. Trẻ 4 tháng tuổi nên ngủ bao nhiêu là đủ? Trẻ bốn tháng tuổi thường ngủ khoảng 15 giờ mỗi ngày; khoảng 10 giờ ngủ vào ban đêm, và năm giờ là trong hai hoặc ba giấc ngủ ngắn ban ngày. Trẻ 4 tháng tuổi nên ngủ bao lâu? Trẻ bốn tháng tuổi thường chỉ thức một hoặc hai lần trong đêm hoặc có thể không. Thông thường lịch ngủ trưa của trẻ 4 tháng tuổi bao gồm một giấc ngủ ngắn buổi sáng và một giấc ngủ trưa dài hơn, cùng với một giấc ngủ ngắn buổi tối.  Bé nằm sấp khi ngủ có sao không? Bạn nên đặt em bé nằm ngửa trong nôi để giảm nguy cơ mắc đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Bạn nên thường xuyên trông con hoặc xem con qua camera nếu thấy bé nằm sấp hãy lật con lại khi ngủ.  Hoạt động hỗ trợ sự phát triển cho trẻ 4 tháng tuổi Trẻ sơ sinh bốn tháng tuổi thích được tham gia và giải trí. Vậy làm thế nào để bạn chơi với một đứa trẻ 4 tháng tuổi? Dưới đây là một số cách để giữ cho mọi thứ luôn tươi mới và vui vẻ. Hát cho bé nghe và khuyến khích bé thủ thỉ  theo bạn. Khi một đứa trẻ 4 tháng tuổi trưởng thành, con sẽ thích bạn làm những gương mặt hài hước khi chơi với con và bẽ sẽ cười khúc khích thích thú! Hãy đưa cho con một số đồ chơi an toàn, con có thể bắt đầu tự mình với lấy và cầm nắm đồ chơi Lời khuyên cho sức khỏe bé 4 tháng tuổi Đưa em bé đi khám khi bốn tháng tuổi . Kiểm tra lịch tiêm con của bé. Hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia khuyến cáo nên tiêm ngừa phế cầu khuẩn (PCV13), DTaP, Hib, poliovirus và Rotavirus liều thứ hai vào lần khám sau bốn tháng. Hãy hỏi bác sĩ về sự lo lắng của bạn về các tác dụng phụ khi tiêm cho trẻ 4 tháng tuổi . Lên lịch kiểm tra sức khỏe sáu tháng của em bé . Hãy hỏi bác sĩ về quyết định xem có nên bắt đầu cho bé 4 tháng tuổi ăn dặm không. Bé 4 tháng tuổi thường bỏ mọi thứ vào miệng, mẹ nên thường xuyên kiểm tra sàn nhà để tìm các vật nhỏ có nguy cơ gây nghẹt thở Cho bé 4 tháng tuổi tập nằm sấp: Nếu bạn đang băn khoăn về thời gian nằm sấp bao lâu khi trẻ được 4 tháng tuổi, mẹ nên cho con vài buổi tập 5 hoặc 6 phút trong ngày là đủ. Bơi thủy liệu cho bé 4 tháng tuổi: Đưa bé đi bơi là một trong những phương pháp hay cho trẻ vận động mạnh, giúp bé hoàn thiện khỏe mạnh hệ hô hấp, tiêu hóa, giúp con ngủ ngon hơn,... Trẻ 4 tháng tuổi có những tính cách nổi bật của riêng con, bé đã biết cười khúc khích với bạn. Con có thể bắt đầu thể hiện một số điều thích và không thích thông qua âm thanh và nét mặt. Hãy tận hưởng giai đoạn kỳ diệu này, con của bạn đang lớn lên một cách nhanh chóng! Trẻ 4 tháng tuổi sẽ đạt được một số cột ... https://babynippy.vn/tre-4-thang-tuoi/?feed_id=106&_unique_id=62c5950b2735e
0 notes