Tumgik
australiamart · 6 years
Text
Bệnh tay chân miệng – Probiotics là cần thiết
Thời điểm giao mùa là cơ hội cho các loại bệnh dịch phát sinh và hoành hành, trong đó bệnh tay chân miệng là một trong những bệnh phổ biến nhất, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Hãy cùng Suckhoegiadinh365 tìm hiểu về việc làm thế nào để các Probiotics có thể hỗ trợ điều trị bệnh chân tay miệng ở trẻ em.
Bệnh gây ra do các loài virus thuộc chi Enterovirus, mà chủ yếu là virus Coxsakie A tuýp 16 [1], lây lan nhanh chóng từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh. Nguồn bệnh có thể là nước bọt, phân, hoặc các dịch tiết đường hô hấp của trẻ bị bệnh.
Ở những trung tâm chăm sóc trẻ em, bệnh rất dễ tạo thành dịch, thứ nhất vì bệnh có thể lây qua nhiều đường, thứ hai do điều kiện sinh hoạt chung, sự tiếp xúc giữa các bé tạo điều kiện cho virus lây lan, trong khi đó trẻ em chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh và bảo vệ chính mình.
Triệu chứng lâm sàng
Thời gian ủ bệnh của tay chân miệng là từ 3 đến 7 ngày. Trong thời gian này, trẻ chưa biểu hiện triệu chứng nhưng vẫn có thể lây virus sang trẻ khác. Từ lúc khởi phát, tay chân miệng có thể kéo dài từ 1 tuần đến 10 ngày và thường tự khỏi mà không cần đến can thiệp y tế.
Các nốt phồng có rìa đỏ là đặc điểm dễ nhận thấy của bệnh tay chân miệng
Các triệu chứng của bệnh tay chân miệng bao gồm:
- Sốt: trẻ có thể sốt cao đến 40 độ C. Triệu chứng sốt là biểu hiện điển hình của việc virus xâm nhập vào cơ thể, và hệ miễn dịch đang hoạt động tích cực để chống lại chúng. Trẻ thường sốt ngắt quãng, xen kẽ những đợt sốt với những khoảng thời gian thân nhiệt trở về bình thường.
Nếu sốt nhẹ (dưới 39 độ C) có thể áp dụng những biện pháp vật lý như chườm trán bằng khăn ướt, lau người cho trẻ, vì sốt là một phản ứng có lợi của cơ thể, chỉ nên sử dụng thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao.
- Chán ăn: là biểu hiện rất thường thấy khi nhiễm các bệnh do virus.
- Đau họng: quan sát sẽ thấy những đốm đỏ ở họng, amidan, niêm mạc miệng, và lưỡi.
- Các vết loét: vết loét trong miệng thường bắt đầu với những đốm đỏ phẳng và không nổi, các đốm đỏ có thể phát triển thành vết loét từ 1 đến 2 ngày sau khi phát bệnh. Vì những vết loét xuất hiện ở vòm miệng, lưỡi và họng nên trẻ sẽ khó nuốt, đau đớn, quấy khóc liên tục.
Các vết loét thường có màu vàng nhạt với quầng đỏ xung quanh. Trẻ dưới 5 tuổi có xu hướng biểu hiện các triệu chứng nặng hơn so với trẻ lớn.
Các đốm ban đỏ có thể ở bàn tay, bàn chân, và miệng
- Phát ban: các đốm đỏ có thể phồng rộp ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và đôi khi ở đầu gối, khuỷu tay, mông hoặc bộ phận sinh dục [2].
Tại sao Probiotics lại cần thiết khi trẻ bị bệnh tay chân miệng?
Nhiều trường hợp tay chân miệng là thể nhẹ, các bậc cha mẹ chỉ cần theo dõi trẻ thường xuyên và khắc phục những triệu chứng để hệ miễn dịch của trẻ tự trục xuất virus ra khỏi cơ thể.
Có nhiều liệu pháp được áp dụng đối với bệnh tay chân miệng, bài viết này đặt trọng tâm vào việc sử dụng các Probiotics, một hướng đi mới trong điều trị và dự phòng bệnh tay chân miệng ở trẻ em.
Các Probiotics hoạt động như thế nào?
- Trước hết, có một thực tế là 70% hệ miễn dịch của chúng ta nằm ở… ruột, dưới dạng các đám tế bào Lympho phân bố rải rác suốt chiều dài của ruột, hoặc tập trung thành các hạch ở mảng Payer (đoạn cuối của hồi tràng).
Chúng ta đều biết một hệ miễn dịch khỏe mạnh có tầm quan trọng như thế nào đối với sức khỏe. Trong trường hợp virus và vi khuẩn cố gắng thâm nhập vào cơ thể trẻ, hệ miễn dịch lại càng phát huy vai trò của mình bằng cách ngăn cản sự nhân lên và phát triển của mầm bệnh ngay từ khi mới manh nha.
Các lợi khuẩn Probiotics là “đồng minh” của hệ miễn dịch
Tại ruột, các Probiotics có khả năng tương tác trực tiếp với các tế bào Lympho T “điều hòa”, giúp tăng cường sản sinh các protein miễn dịch, củng cố chức năng phòng vệ chống lại các virus, trong đó có các virus gây bệnh tay chân miệng.
- Các Probiotics liên kết với hệ thống tế bào biểu mô ruột tạo thành một hàng rào vật lý ngăn cản sự bám dính của mầm bệnh lên thành ruột. Đây là “cửa ải” đầu tiên chặn đứng sự thâm nhập sâu hơn của mầm bệnh, hạn chế tối đa khả năng gây bệnh của chúng.
- Hệ miễn dịch còn gián tiếp hưởng lợi từ các vi sinh vật đường ruột. Các Vitamin nhóm B, Vitamin K là những chất vô cùng cần thiết đối với cơ thể. Một phần trong số chúng được lấy từ đâu? Chính các loại lợi khuẩn sống cộng sinh trong ruột già đóng vai trò sinh tổng hợp các loại Vitamin này.
Không những thế, hệ vi sinh vật đường ruột còn hỗ trợ sự hấp thu dinh dưỡng, hấp thu các Vitamin và khoáng chất thiết yếu, mà chính chúng là những vật liệu cần thiết để xây dựng một hệ miễn dịch khỏe mạnh.
Probiotics – hướng đi mới cho giải pháp điều trị tay chân miệng
Bằng chứng khoa học chứng minh tác dụng của Probiotics đối với tay chân miệng
Một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Virus học (Virology Journal) tháng 6/2016 đã chỉ ra khả năng chống lại sự nhiễm khuẩn do Coxsackievirus A và Enterovirus 71 của vi khuẩn Lactobacillus reuteri [3]. Đây là một loại vi khuẩn Probiotics được sử dụng trong nhiều sản phẩm men vi sinh, trong đó có Men vi sinh Úc Brauer.
Một nghiên cứu khác được đăng trên Thư viện quốc gia, thuộc Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ, tháng 9/2017 khẳng định: các Probiotics đường uống có hiệu quả trong việc làm giảm các triệu chứng lâm sàng nghiêm trọng của bệnh tay chân miệng, củng cố và duy trì khả năng miễn dịch và phản ứng chống viêm tại chỗ, tăng cường chức năng rào cản đường ruột [4].
Nhiều nghiên cứu đã và đang được thực hiện để làm rõ hơn vai trò của Probiotics đối với dự phòng và điều trị tay chân miệng. Tin rằng trong tương lai không xa, các lợi khuẩn Probiotics có thể được sử dụng thay thế các liệu pháp kháng sinh, chống viêm vốn gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người bệnh.
Lời khuyên từ chuyên gia: các sản phẩm bổ sung Probiotics, với đa dạng chủng lợi khuẩn, mà tiêu biểu là các men vi sinh Úc của Brauer, nên được sử dụng để tăng cường miễn dịch, giúp chống lại bệnh tay chân miệng nói riêng, và các bệnh nhiễm khuẩn nói chung.
Tham khảo tại:
[1]. https://ift.tt/2qFMIMm
[2]. https://ift.tt/2gLBweg
[3]. https://ift.tt/2qCAhkH
[4]. https://ift.tt/2H5xn2S
Xem thêm:
Tiêu chảy ở trẻ sơ sinh: phòng bệnh hơn chữa bệnh
Điều trị tiêu chảy do Rotavirus ở trẻ em
The post Bệnh tay chân miệng – Probiotics là cần thiết appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Lysine là gì mà giúp trẻ cao lớn, hết biếng ăn?
Lysine là một trong 12 axit amin thiết yếu của cơ thể con người. Với trẻ nhỏ, Lysine đặc biệt quan trọng bởi tham gia vào các quá trình phát triển, tăng trưởng sinh lý và phát triển xương. Để trẻ phát triển toàn diện cao lớn thông minh thì lysine là một thành phần dinh dưỡng không thể thiếu. Tuy nhiên cơ thể không tự tổng hợp được lysine chính vì vậy cần bổ sung Lysine từ chế độ ăn hoặc từ các sản phẩm bổ sung
Lysien giúp hấp thụ canxi tốt hơn để phát triển chiều cao
Không chỉ vitamin D giúp hấp thụ canxi tốt hơn mà Lysine cũng là một chất dinh dưỡng không thể thiếu giúp tối ưu sự hấp thu Canxi. Lysine tăng cường sự đồng hóa và hấp thu canxi, đảm bảo cho sự hình thành sụn, xương, mô liên kết và collagen đồng thời ngăn cản sự bài tiết khoáng chất này ra khỏi cơ thể, giúp cho xương chắc khỏe, chống lão hóa cột sống, duy trì trạng thái cân bằng nitơ có trong cơ thể, do đó giúp bé phát triển chiều cao tốt nhất và xương chắc khỏe.
Lysine hỗ trợ cơ thể hấp thu canxi từ nguồn thức ăn hàng ngày đồng thời ngăn chặn sự bài tiết canxi. Hạn chế sự hao hụt canxi đảm bảo lượng canxi cần thiết cho bé không bị thiếu hụt
Giúp tổng hợp Collagen
Collagen là một loại protein cấu trúc được tìm thấy trong các mô liên kết, bao gồm xương, da… Collagen mang lại rất nhiều tác dụng quan trọng cho cơ thể, thiếu Collagen ta sẽ không thể có một cơ thể khỏe mạnh. Lysine đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp collagen. Quá trình hình thành collagen chỉ được thực hiện khi lysine được cung cấp đầy đủ.
Không có Lysine, việc hình thành collagen sẽ chậm hơn nhiều và điều này có thể dẫn đến xương yếu. Đây là lí do khiến xương của trẻ dễ bị gãy.
Lysine cần cho tổng hợp nhiều Protein
L-lysine là thành phần quan trong của nhiều protein như các enzyme, kháng thể và hormone. Nó cũng trực tiếp tham gia sản xuất L-carnitine – chất cần thết cho sự vận chuyển và sử dụng các chất béo. Nhờ đó các acid béo bị đốt cháy tạo năng lượng, giúp giảm mỡ thừa và giảm cân. Carnitine là sản phẩm chuyển hóa của Lysine tham gia vào quá trình vận chuyển cholesterol, do đó làm giảm lượng cholesteron có hại, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ
Lysine là giúp ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, virus như Herpes gây bệnh mụn rộp môi hay mụn rộp đường sinh dục, bệnh zona…
Lysine giúp trẻ ăn ngon miệng
Với trẻ em biếng ăn thì khi bổ sung Lysine tốc độ tăng cân cao hơn 40% so với khi không bổ sung Lysin. Và các vitamin cũng tham gia rất nhiều vào các quá trình chuyển hóa, giúp cơ thể phát triển.
Thiếu hụt Lysine ở trẻ em, nhất là ở trẻ biếng ăn, sẽ xảy ra hiện tượng chậm lớn , trí tuệ phát triển kém, dễ thiếu men tiêu hoá và nội tiết tố. Nhu cầu L-Lysin ở trẻ em cao hơn rất nhiều so với người lớn, do vậy cần bổ sung L-Lysine cho trẻ nhỏ để đảm bảo sự phát triển của trẻ.
Lysine
Sản phẩm bổ sung Lysine của Úc
Do cơ thể không thể tự tổng hợp Lysine mà cần bổ sung từ thức ăn, nên với những trẻ biếng ăn sự thiếu hụt Lysine là chắc chắn, sự thiếu hụt này càng khiến sức khỏe của trẻ kém hơn và dẫn tới biếng ăn hơn, điều này tạo thành một vòng tròn bệnh lý. Bởi vậy, các sản phẩm bổ sung Lysine cho trẻ ngày càng trở lên cần thiết hơn bao giờ hết.
Bột bổ sung Lysine Bio Island cho trẻ từ 7 tháng đến 6 tuổi là một trong những sản phẩm hàng đầu của Úc được các mẹ vô cùng ưa chuộng và tin tưởng. Chi cần tìm kiếm cơ bản trên google đã thấy rất nhiều đánh giá phản hồi của các mẹ về tình trạng tăng trưởng vượt bậc của con sau khi sử dụng Lysine. Vậy độc giả còn chờ gì nữa mà không mau bổ sung Lysine cho bé nhà mình?
Độc giả mua Bột bổ sung Lysine Bio Island cho trẻ từ 7 tháng đến 6 tuổi nên chọn những nơi uy tín đã được kiểm định chất lượng để tránh mua phải hàng giả hàng nhái
The post Lysine là gì mà giúp trẻ cao lớn, hết biếng ăn? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
5 cách giải độc phổi thông dụng nhất
Phổi là một bộ phận quan trọng trong cơ thể nhưng ngày lại càng phải chịu nhiều tác động xấu từ các yếu tố bên ngoài như không khí, nước, thực phẩm…. Đó cũng là lí do khiến độc tố trong phổi ngày càng nhiều.
Bệnh về phổi là những căn bệnh phổ biến nhất trên thế giới. Các bệnh về phổi, đường hô hấp biểu hiện ở mức độ nhẹ đến nặng như hen suyễn, viêm phổi, ung thư phổi, viêm phế quản, và những bệnh khác có thể đe dọa đến tính mạng.
Để giữ cho phổi có sức khỏe tốt nhất, hằng ngày độc giả của Suckhoegiadinh365 nên áp dụng những cách giải độc phổi sau thường xuyên.
1. Nước chanh
Nước chanh rất hữu ích trong việc giải độc cho phổi. Khi mắc các bệnh đường hô hấp, bạn nên uống nước chanh hoặc nước cốt chanh vì thức uống này có thể giúp giảm triệu chứng.
Nước chanh chứa vitamin C và chất chống ô xy hóa giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh. Bạn nên uống 1 hoặc 2 ly nước chanh trước khi ăn sáng và không nên uống nước chanh vào buổi tối
2. Cam thảo
Cam thảo có đặc tính chống viêm và các chất chống ô xy hóa, từ đó giúp giảm viêm của các ống phế quản.
Cam thảo cũng chứa các đặc tính kháng virus và các đặc tính kháng khuẩn giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng phổi nhẹ.
Mỗi ngày uống 2-3 ly trà rễ cam thảo trong vài ngày khi gặp vấn đề về phổi hoặc trộn ½ thìa cà phê bột cam thảo với một ít mật ong và uống 2 lần/ngày trong vài ngày.
3. Bạc hà
Lá bạc hà và tinh dầu bạc hà giúp thư giãn các cơ trơn của đường hô hấp, giúp thở dễ dàng và làm sạch các tắc nghẽn đường hô hấp trên.
Bạn nên nhai 3-5 bạc hà lá bạc hà mỗi ngày hoặc uống 2 tách trà bạc hà/ngày để phổi khỏe mạnh.
4. Kinh giới cay
Kinh giới cay giàu các hợp chất như terpene và carvacrol, vốn được biết đến như các yếu tố làm sạch phổi. Các loại thảo dược cũng có thể hỗ trợ trong việc giảm viêm và tắc nghẽn ở phổi bằng cách cải thiện tình trạng của đường mũi và sức khỏe của đường hô hấp.
Bạn nên uống 2 tách trà rau kinh giới hàng ngày để giảm triệu chứng của bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác. Ngoài ra, bạn có thể thêm 2 giọt dầu kinh giới vào một tách trà thảo dược hoặc một ly sữa ấm.
5. Tinh dầu bạch đàn
Tinh dầu bạch đàn có lợi cho phổi vì có tính chất thông mũi, sát trùng và long đờm. Tinh dầu bạch đàn có thể chống lại tắc nghẽn, làm dịu các đoạn xoang và thậm chí có thể giảm ho.
Bạn nên nhỏ 5 đến 10 giọt tinh dầu bạch đàn vào một nồi nước nóng để xông.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những sản phẩm đã CÓ NHỮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐÁNG chứng minh tính hiệu quả trong hỗ trợ giải độc phổi như Viên uống giải độc phổi Healthy Care Original Lung Detox 180 viên của Úc.
The post 5 cách giải độc phổi thông dụng nhất appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Tại sao cần giải độc gan?
Gan là cơ quan lớn nhất của cơ thể, nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa các chất, chuyển hóa các chất độc hại thâm nhập vào cơ thể thành dạng chất không độc hại, làm giảm độc tính và thải trừ một số chất cặn bã, độc hại do chuyển hoá trong cơ thể tạo ra.
Thế nhưng, khi lượng độc tố đưa vào cơ thể quá nhiều, thì lá gan của bạn sẽ dần bị “quá tải”. Những chất độc này liên tục tích tụ, ứ đọng tại gan. Do phải hoạt động quá nhiều, lúc này chức năng gan sẽ bị suy yếu dần. Các tế bào gan cũng theo đó mà bị hư hại, và có thể dẫn đến các bệnh lý gan.
Ngày nay, môi trường sống cùng rất nhiều thói quen xấu làm hại đến gan, bởi vậy, các phương thuốc, thực phẩm chức năng hỗ trợ chức năng gan trở lên cần thiết hơn bao giờ hết.
Các thói quen gây hại cho gan
Uống nhiều rượu
Trong rượu có chứa ethanol là một chất gây độc cho các cơ quan nội tạng. 90% rượu được chuyển hóa tại gan. Nhưng khi uống quá nhiều rượu trong một khoảng thời gian thì gan sẽ không chuyển hóa hết được rượu nữa, từ đó chất độc sẽ gây viêm gan và gây hại tới các cơ quan khác. Rượu là nguyên nhân chính gây xơ gan ở nước ta với tỉ lệ tử vong cao.
Khi gan bị nhiễm độc, các độc tố ứ đọng tại gan chính là nguyên nhân gây tổn thương gan và gây nên các bệnh về gan, cũng như ảnh hưởng tới nhiều cơ quan khác trong cơ thể, vì vậy mà cần phải có tác động phụ trợ, hỗ trợ chức năng gan để giải độc tố.
Chế độ ăn uống không lành mạnh
Chế độ ăn uống là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ngộ độc gan và các bệnh về gan. Ăn quá nhiều thực phẩm không tốt cho gan như: chất cay, chất nóng, thực phẩm không sạch … sẽ làm cho gan của chúng ta hoạt động nhiều hơn và dễ bị ngộ độc, tổn thương.
Uống nhiều thuốc kháng sinh
Theo các chuyên gia y tế cho biết, các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm … có khả năng khiến gan bị ngộ độc ở mức cao. Chính vì thế, khi bị bệnh bạn cũng cần chú ý đừng nên tự ý dùng thuốc mà phải nghe theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Bí kíp giải độc cho gan
Giải độc gan là một công việc cấp thiết, và quan trọng bậc nhất cũng như là việc đầu tiên phải làm nếu muốn có một cơ thể khỏe mạnh. Bởi vậy, chạy theo xu hướng và lợi nhuận, rất nhiều sản phẩm “bổ gan” ra đời nhưng tác dụng thực tế thì không hề được chứng minh
Viên uống bổ gan và giải độc – Swisse Liver Detox 120 viên là một trong những sản phẩm được ưa chuộng số 1 tại Úc về giải độc gan.
Swisse Liver Detox có thành phần cây Kế sữa – loài cây truyền thống của Châu Âu giúp giải độc cho gan và bổ trợ gan chống lại các tác nhân rượu bia, các chất độc hại
Swisse Liver Detox 120 viên còn chứa thêm thành phần Atiso giúp làm thanh mát, giải độc cho gan.
Công thức cũng chứa bột nghệ, giúp chống lại những hư tổn tiềm năng đối với gan
Lựa chọn công nghệ tiên tiến tại Úc, viên uống giải độc gan Swisse Liver Detox đã trở thành lựa chọn hàng đầu tại đây bởi chất lượng sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng.
Độc giả có thể mua viên uống bổ gan và giải đọc Swisse Liver Detox 120 viên tại ĐÂY để được đảm bảo chất lượng và mua mức giá ưu đãi nhất
The post Tại sao cần giải độc gan? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Sữa bò non tại sao tốt hơn các loại sữa thông thường?
Sữa bò non được mệnh danh là “thần dược cho miễn dịch”, không những thế còn vô cùng lành tính, dùng được cho cả gia đình từ người già tới trẻ nhỏ. Tuy nhiên, vì sao sữa bò non lại tăng cường miễn dịch tốt tới vậy là điều không phải ai cũng biết. Sau đây suckhoegiadinh365 sẽ giải đáp cho các mẹ về tác dụng của sữa bò non
Tại sao sữa non của bò lại tốt hơn các loại sữa khác?
Sữa non là loại sữa mà tất cả những động vật có vú tiết ra ở môt thời gian ngắn sau khi sinh con. Sữa non khi ở dạng tự nhiên thì có màuvàng trong, đậm đặc và rất kết dính. Đây là được gọi là loại sữa đầu tiên và chỉ được tiết ra trong vòng từ 24 đến 48 giờ đồng hồ đầu tiên, sữa non là sự tiết ra từ tuyến vú trước khi sữa mẹ bắt đầu chảy, cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết cho hệ thống miễn dịch. Con người đã nghiên cứu và tìm ra những lợi ích của sữa bò non hơn hẳn rất nhiều lần so với các loại khác. Nó thậm chí còn có các yếu tố giống hệt với sữa non của con người và đem lại rất nhiều tác dụng hơn hẳn về tác dụng miễn dịch.
Những lợi ích về sức khỏe mà sữa non có mang lại là vì trong sữa non có chứa rất nhiều yếu tố tăng trưởng, yếu tố miễn dịch và bao gồm rất nhiều hoạt tính sinh học có lợi cho đường ruột. Sữa non chứa kháng thể để bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi bệnh tật. Nói chung, nồng độ các kháng thể miễn dịch trong sữa non là cao hơn so với sữa bình thường.
Vậy thì sữa non của bò là gì? Trong thực tế khi bê con được sinh ra đời mà không hề có sự miễn dịch với bất kỳ loại sinh vật gây bệnh tồn tại trong không khí, chính vì vậy nên sữa non của bò mẹ phải chứa một số lượng rất nhiều các yếu tố miễn dịch. Đó cũng là lý do mà sữa non của bò có chứa các yếu tố hệ miễn dịch nhiều hơn gấp từ 10 đến 21 lần so với các yếu tố có trong sữa non của con người, đây chính là nguồn sữa non với hàm lượng dinh dưỡng phong phú nhất.
Sữa bò non
Một sản phẩm sữa bò non điển hình của Australia
Sữa bò non nguyên chất Úc Blossom Colostrum Powder 100% PURE 200g
Là sản phẩm của hãng dược phẩm nổi tiếng Blossom, sữa bò non Úc Blossom được làm từ 100% sữa bò non nguyên chất của những con bò giống được chăm sóc đặc biệt trên những nông trường hữu cơ của Úc, đảm bảo tuyệt đối an toàn về chất lượng
Sữa bò non Blossom Colostrum Powder là sản phẩm nội địa số một tại Úc, được người dân Úc tin dùng.
Chiết xuất 100% từ nguồn sữa bò non khỏe mạnh được tuyển chọn kỹ lưỡng.
Sữa bò non chứa nhiều Vitamin, kháng thể, các chất khoáng nên có thể coi như một loại vắc xin tự nhiên, không gây tác dụng phụ, tuyệt đối an toàn khi sử dụng.
Được sản xuất với công nghệ hiện đại và được kiểm nghiệm thông qua quy trình chặt chẽ đảm bảo tiêu chuẩn GMP – được Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm WHO và Bộ y tế Úc công nhận.
Có thành phần dinh dưỡng cao và nhiều loại kháng thể, phù hợp với nhiều đối tượng: trẻ em, thanh thiếu niên học tập căng thẳng, phụ nữ cho con bú, người cao tuổi; người mới ốm dậy, mệt mỏi, chán ăn, thể chất yếu, cơ thể suy nhược,…
Để mua sữa bò non nguyên chất Úc Blossom Colostrum Powder 100% Pure 200g, suckhoegiadinh365 cung cấp cho độc giả địa chỉ uy tín đã được rất nhiều các mẹ bỉm sữa tin tưởng và ủng hộ: CLICK VÀO ĐỂ MUA
The post Sữa bò non tại sao tốt hơn các loại sữa thông thường? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Công dụng của Vitamin E trong sản phẩm làm đẹp
Vitamin luôn cần thiết với cơ thể và cả sắc đẹp. Vitamin E xuất hiện hầu hết trong thành phần của các loại mỹ phẩm dưỡng da từ bình dân cho đến cao cấp và trong cả thực phẩm chức năng. Suckhoegiadinh365 qua bài viết sẽ giải đáp cho các bạn vì sao vitamin E lại thần kỳ đến vậy nhé !
8 Công dụng nổi bật nhất của Vitamin E với làn da
Sữa rửa mặt trà xanh, trà trắng và Vitamin E Rebirth 100ml
1. Vitamin E làm mờ sẹo, trị rạn da
Sẹo là một tổn thương do mụn, hoặc các vết thương ngoài da để lại, tuy nó không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng nó lại làm mất đi vẻ đẹp vốn có của da. Vậy làm thế nào để làm mờ các vết sẹo nhanh chóng và hiệu quả thì bạn nên dùng vitamin E thoa lên vết sẹo hàng ngày nhé. Vitamin E có tác dụng ổn định các màng sinh học, tái tạo và phục hồi các tế bào da bị hư tổn, giúp làm sạch và kháng viêm hiệu quả.
2. Vitamin E giữ ẩm cho da
Các thành phần chống oxy hóa có vitamin E sẽ ngăn chặn quá trình khô da, dưỡng ẩm một cách lâu dài, mang đến cho bạn một làn da mượt mà và căng mịn.
3. Vitamin E xóa tan vết thâm
Vitamin E nguyên chất là liệu pháp trị thâm cực kì hiệu quả. Bạn có thể thoa vitamin E nguyên chất vào những vùng da thâm đen 3-4 lần/ ngày.
Vitamin E giúp cải thiện sắc tố da nên chỉ sau khoảng 1 tuần, bạn sẽ thấy các vết thâm sẽ mờ dần thậm chí biến mất hoàn toàn, trả lại vẻ tươi sáng cho làn da.
4. Vitamin E trị cháy nắng
Nếu làn da bị cháy nắng bạn chỉ cần xoa dầu vitamin E vào vùng da ứng đỏ để giảm bớt tình trạng phỏng rát của da.
5. Vitamin E chống lão hóa
Vitamin E được coi là một trong những chất tẩy rửa tự nhiên trong cơ thể, nó giống như một acid béo không no có tác dụng chống oxy hoá vì thế đây là công cụ chống lại các dấu hiệu lão hóa sớm của da một cách hữu hiệu, giữ cho làn da bạn luôn trẻ trung, tươi tắn.
6. Vitamin E điều trị da nhạy cảm
Với những bạn nữ có làn da nhạy cảm thì hãy bôi vitamin E lên toàn bộ khuôn mặt trước khi trang điểm sẽ giúp làm giảm kích ứng lên da, bảo vệ da tránh khỏi các tác động bên ngoài môi trường.
7. Vitamin E dưỡng trắng da
Vitamin E làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên của da, nhẹ nhàng lấy đi bụi bẩn, cung cấp một số thành phần thiết yếu giúp nuôi dưỡng làn da luôn rắng hồng và khỏe mạnh.
8. Vitamin E như kem lót trong trang điểm
Chắc hẳn bạn sẽ bất ngờ khi vitamin E còn có thể tham gia cả vào công đoạn trang điểm của phái đẹp, đặc biệt đối với những bạn sở hữu một làn da nhạy cảm. Trước khi trang điểm, bạn thoa 1 lượng nhỏ vitamin E đều lên mặt và để trong khoảng 1 phút. Vitamin E đóng vai trò như một lớp màng bảo
Review một sản phẩm chọn Vitamin E làm thành phần nổi bật
Sữa rửa mặt trà xanh, trà trắng và Vitamin E Rebirth 100ml
Sữa rửa mặt
Tinh chất trà xanh có tính diệt khuẩn cao, bảo vệ da mặt khỏi những tác nhân gây hại. ngăn ngừa việc hình thành mụn, làm sạch bã nhờn, cho da thông thoáng, đồng thời ngăn ngừa mụn xuất hiện.
Tinh chất trà trắng giúp bài trừ độc t, giúp làn da thông thoáng, đem lại cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bên cạnh đó hỗ trợ làm mờ và loại bỏ các vết nhăn, thâm sạm, trả lại làn da trẻ trung, trắng sáng.
Cung cấp Vitamin E chống lại quá trình lão hóa, tái tạo tế bào da, cung cấp độ ẩm, cho da mịn màng, mềm mại, nuôi dưỡng da chuyên sâu. Vì vậy, Vitamin E được coi là “cứu tinh” cho làn da có các dấu hiệu lão hóa, đặc biệt là với sản phẩm này.
Tinh dầu khuynh diệp mùi thơm dịu nhẹ, có tác dụng làm mát da, giúp giảm các vết nám, vết cháy nắng, hỗ trợ giảm mụn hiệu quả.
Sản phẩm phù hợp cho mọi loại da, đặc biệt là da nhờn, da nhạy cảm, da lão hóa, da mụn.
Sản phẩm này hiện đang được bán với giá vô cùng ưu đãi ở hệ thống siêu thị mẹ và bé Violetpham
  The post Công dụng của Vitamin E trong sản phẩm làm đẹp appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Tại sao tất cả trẻ đều cần bổ sung Vitamin D ngay từ khi mới sinh
Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ đặc biệt là trẻ sơ sinh. Khi trẻ bị thiếu vitamin D có thể dẫn đến khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém, còi xương, suy dinh dưỡng. Để bé được phát triển một cách tốt nhất bố mẹ đừng quên bổ sung vitamin D cho con đều đặn nhé.
Vai trò của vitamin D với trẻ
Vitamin D là một trong những vi chất dinh dưỡng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ, góp phần vào sự hình thành và làm săn chắc xương của trẻ. Vitamin D giúp tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể chống lại các căn bệnh nhiễm trùng hay bệnh mãn tính.
  Vitamin D hoạt động nhằm điều chỉnh lượng canxi và phốt pho trong cơ thể, tăng hấp thu canxi và phốt phát ở ruột, tăng tái hấp thu canxi ở thận, tham gia vào quá trình canxi hóa sụn tăng trưởng, từ đó, thúc đẩy xương phát triển khỏe mạnh. Việc thiếu vitamin D có thể dẫn đến các bệnh về xương và yếu cơ, như là chậm lớn, chậm biết đi, chân vòng kiềng, đặc biệt là bệnh còi xương ở trẻ. Bệnh còi xương gây ra tình trạng xương mềm và nghèo khoáng chất.
Bổ sung vitamin d cho trẻ
Tác hại nếu bé bị thiếu vitamin D
Nếu trẻ không được cung cấp đầy đủ vitamin D bé sẽ bị còi xương, suy dinh dưỡng (dị dạng xương), trẻ yếu cơ, đau nhức, trẻ chậm vận động, hấp thụ dinh dưỡng kém.
Bổ sung Vitamin D cho trẻ đúng cách
Vitamin D rất khó được bổ sung bằng thực phẩm bởi Vitamin D trong thực phẩm chứa rất ít.
Sữa mẹ không cung cấp đủ Vitamin D (chỉ khoảng 25IU/lit so với nhu cầu 400IU/ngày cho bé)
Lượng Vitamin D hấp thu từ thực phẩm và ánh sáng mặt trời không ổn định, cùng với những nguy hại khó lường từ việc tiếp xúc trực tiếp với nắng mặt trời bởi làn da mỏng manh của bé. Nhất là với đất nước nhiệt đới nắng gắt như ở Việt Nam ta.
Chưa có nghiên cứu, khuyến cáo rõ ràng về tắm nắng với trẻ em Việt. Thậm chí, hiệp hội nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) đã đưa ra khuyến cáo, trẻ dưới 6 tháng không nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Mặc dù hằng ngày các mẹ vẫn có thể nhìn thấy rất nhiều bài viết về “cách tắm nắng cho bé” trên internet.
Bức xạ UVB không xuyên qua kính vì thế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khi ở trong nhà sẽ không tạo ra vitamin D
Nếu bé đang dùng sữa công thức, mẹ cần xem sữa công thức của bé có chứa Vitamin D không để cân bằng việc bổ sung Vitamin D. Vitamin D2 hay Vitamin D3 đều có thể dùng để bổ sung cho bé, tuy nhiên Vitamin D3 có tác dụng hiệu quả hơn.
Nếu bé bú mẹ hoàn toàn mà mẹ bổ sung tới 4000-6400IU Vitamin D mỗi ngày thì bé không cần dùng thêm Vitamin D
Vitamin D hầu như không đáng ngại nếu bổ sung thừa. Tuy nhiên không được thừa ở liều cao liên tục trong một thời gian dài (trên 1000IU)
50% trẻ em Việt thiếu Vitamin D (số liệu của viện dinh dưỡng Quốc gia)
Trẻ nhỏ đa phần là thiếu Vitamin D chứ không thiếu Canxi, do canxi đã có đủ trong sữa mẹ và sữa công thức
Trẻ cần được bổ sung Vitamin D ngay từ khi mới sinh đến ít nhất 2 tuổi
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chế phẩm  bổ sung Vitamin D. Tuy nhiên các mẹ vẫn thường tìm đến các sản phẩm bổ sung Vitamin D của úc do uy tín và tác dụng vượt trội. Trong đó, Vitamin D Brauer là loại tốt nhất trên thị trường hiện nay với độ tiết kiệm vượt trội, cùng một mức giá nhưng tiết kiệm gấp 12.5 lần so với Vitamin D của Ostelin
Click vào đây để mua Vitamin D Brauer
  The post Tại sao tất cả trẻ đều cần bổ sung Vitamin D ngay từ khi mới sinh appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Những ưu điểm vượt trội của sữa A2
Sữa A2 của Úc một dạng sữa bột nguyên kem, là loại sữa phù hợp sử dụng cho cả gia đình. Sữa với công thức đặc biệt, được sản xuất bằng công nghệ hiện đại mang đến những giá trị to lớn cho người sử dụng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người thắc mắc Sữa A2 của Úc có tốt không, đánh giá của những người đã sử dụng như nào? Bài viết dưới đây của suckhoegiadinh365 sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn
Những ưu điểm vượt trội của sữa A2
Sữa A2 giúp tăng cân tốt nhờ hàm lượng chất béo trong sữa đặt 3.5%, một con số lý tưởng. Hơn nữa trong sữa còn chứa hệ dinh dưỡng đầy đủ với hơn 20 loại vitamin và khoáng chất giúp người sử dụng được cân bằng lượng dưỡng chất còn thiếu trong bữa ăn, tăng cường miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Sữa A2 có thành phần 100% sữa bò tươi nguyên chất, và chỉ sử dụng loại bò chỉ tiết sữa chứa Protein A2, là loại protein dễ hấp thu hơn nhiều so với Protein A1 do đó đây là dòng sữa mát, dễ hấp thu và không gây táo bón
Nhờ thành phần 100% sữa bò tươi nguyên chất, sữa A2 Úc mang lại rất nhiều Canxi, giúp trẻ tăng trưởng chiều cao vượt trội và tăng cường Canxi đủ lượng cần thiết cho người lớn
Sữa A2 của Úc cũng được bổ sung lượng lớn DHA, ARA là các dưỡng chất vô cùng tốt cho sự phát triển và duy trì sức khỏe não bộ cũng như sức khỏe thị lực
Có thể nói Sữa A2 của Úc có khả năng giúp bé tăng cân tốt nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao, thành phần dinh dưỡng được bố trí hợp lý do sự nghiên cứu từ các chuyên gia hàng đầu trên thế giới. Đây xứng đáng là sản phẩm mà các mẹ nên tin dùng để chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho gia đình.
Thành phần dinh dưỡng của sữa A2
Cách pha Sữa A2 Úc
Sữa A2 của Úc là sữa tươi dạng bột nên hàm lượng pha cũng trở lên linh động hơn. Có thể giảm hoặc thêm lượng sữa để điều chỉnh độ đậm nhạt của sữa cho phù hợp với người dùng mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thông thường cách pha sữa được khuyên dùng như sau:
Để có ly sữa 250ml bạn dùng 1/3 cốc sữa (khoảng 6 thìa gạt ngang), sau đó đổ 120ml nước nóng hoặc lạnh khuấy đều cho sữa tan hết sau đó đổ thêm nước cho đủ 250ml sữa tươi
Bạn chú ý cứ 1 thìa sữa sẽ ứng 30ml nước
Pha sữa nóng hay lạnh tùy theo nhu cầu của bạn
Mua sữa A2 ở đâu thì đảm bảo?
Do là loại sữa rất tốt và được săn đón đến đôi khi khan hiếm hàng, sữa A2 hiện trên thị trường có rất nhiều hàng không đảm bảo chất lượng. Do đó để đảm bảo sức khỏe cho gia đình, suckhoegiadinh365 khuyên bạn nên chọn mua sữa ở những nơi uy tín: MUA NGAY
The post Những ưu điểm vượt trội của sữa A2 appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Cơ thể sử dụng Glucid như thế nào
Một trong những thành phần dinh dưỡng mà cơ thể chúng ta không thể thiếu đó là Glucid. Với những người bình thường có lẽ sẽ không mấy quan tâm sâu về Glucid, tuy nhiên, đối với những người tiểu đường, người béo phì, muốn giảm cân thì việc hiểu cơ chế sử dụng của Glucid trong cơ thể là vô cùng cần thiết. Sau đây suckhoegiadinh365 sẽ khái quát cơ bản về một số vấn đề chính của sử dụng Glucid trong cơ thể người.
Một số hình thức sử dụng Glucose trong cơ thể
Thoái hóa
Để cung cấp năng lượng cho cơ thể, Glucose bị thoái hóa hoàn toàn thành CO2 và H20 (đường pyruvat), quá trình này xảy ra ở tất cả các mô
Tông hợp dạng dự trữ
Khi Glucose máu tăng và cơ thể chưa có nhu cầu sử dụng năng lượng nhiều, lượng thừa Glucose sẽ được gan và cơ chuyển hóa thành dạng tích trữ Glycogen, lượng Glycogen dự trữ có giới hạn, khi vượt giới hạn này Glucose sẽ được chuyển hóa thành acid béo và dự trữ dưới dạng Triglycerid trong mô mỡ
Chế độ ăn có nhiều Fructose (trái cây, đường mía…) tăng tổng hợp cho acid béo, VLDL -> tăng triacylglycerol và LDL Cholesterol máu
Monosaccharid sau khi hấp thu ở ruột sẽ đến gan và cơ -> tổng hợp glycogen và triaglycerol, một phần glucose đến mô mỡ để tổng hợp triaglycerol
Cơ thể sử dụng glucid thế nào
Thoái hóa theo con đường Pentose Phosphat
Thoái hoa con đường Pentose khoảng 7-10%, không tạo ATP mà tạo NADPH cung cấp cho quá trình tổng hợp acid béo và steroid và tổng hợp ribose cho quá trình tạo nucleotid và acid nucleic
NADPH khử Glutathion ở dạng oxy hóa tạo Glutathion dạng khử, Glutathion dạng khử có vai trò phân hủy H2O2, H2O2­ làm giảm thời gian sống và gây tổn hại màng tế bào hồng cầu dẫn đến tiêu huyết
Bệnh thiếu men G6PD dẫn đến thiếu NAPDH đặc biệt ở tế bào hồng cầu gây ra tiêu huyết khi bệnh nhân sử dụng các thuốc tạo ra các gốc oxy hóa như thuốc sốt rét Primaquin, aspirin, sulfoamid hay khi bệnh nhân ăn các loại đậu
Một số hormon ảnh hưởng đến điều tiết Glucose
Insulin
Làm tăng sự sử dụng Glucose ở tất cả các mô nhất là tế bào cơ, xương, tim và mô mỡ bằng cách tăng hoạt động của chất vận chuyển Glucose qua màng tế bào và bằng cách kích thích tổng hợp các enzym chính của con đường đường phân
Tăng tổng hợp Glycogen bằng cách tăng hoạt Glycogen Synthase
Giảm sự phân ly Glycogen ở gan và cơ
Tăng quá trình sử dụng Glucose để tổng hợp acid béo và lipid dự trữ ở mô mỡ và ức chế các hormon gây tăng Glucose máu
Glucagon
Do tụy tiết ra tác động lên gan kích thích phân giải Glycogen thành Glucose vào máu
Adrenalin
Sự cơ cơ hay kích thích thần kinh khiến tủy thượng thận giải phongsg adrenalin, adrenalin kích thích gan phân giải glycogen vào máu và kích thích cơ phân giải glycogen cung cấp năng lượng cho cơ hoạt động
Thyroxin
Hormon tuyến giáp, làm tăng Glucose máu do tăng hấp thu Glucose ở ruột, tăng phân ly Glycogen ở gan
Glucocorticoid
Hormon vỏ thượng thận, làm tăng đường huyết bằng cách tăng hấp thu Glucose ở ruột, tăng tân tạo Glucose (gluconeogenesis), tăng phân ly Glycogen, ức chế dùng Glucose ở các mô ngoài gan
Hormon tăng trưởng
Hormonn tuyến yên trước làm tăng đường huyết do giảm tổng hợp và tăng phân hủy Glycogen, giảm sự thấm Glucose vào các mô
ACTH
Kích thích vỏ thượng thận tiết hormon steroid trong đó có Glucocorticoid
  The post Cơ thể sử dụng Glucid như thế nào appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Ăn chuối như thế nào để tốt cho bệnh đái tháo đường?
Giữ cho đường huyết ổn định là mục tiêu cao nhất trong việc điều trị đái tháo đường. Kiểm soát đường huyết tốt có thể giúp ngăn ngừa hoặc làm chậm sự tiến triển của nhiều biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này.
Vì lý do trên, việc tránh hoặc giảm thiểu tiêu thụ các sản phẩm gây ra sự tăng đường huyết đột biến là điều cần thiết. Mặc dù là một trái cây lành mạnh, chuối chín chứa khá nhiều Carbohydrate và đường Fructose, chính là những chất dinh dưỡng có khả năng làm tăng nồng độ đường trong máu.
Câu hỏi đặt ra là: chúng ta có nên ăn chuối khi bị bệnh đái tháo đường không? Làm thế nào để hạn chế ảnh hưởng xấu đến đường huyết của trái chuối? Nên ăn chuối như thế nào để đảm bảo nhận được lợi ích về sức khỏe, đồng thời tránh được những tác hại đối với bệnh đái tháo đường? Hãy cùng Suckhoegiadinh365 tìm hiểu vấn đề này.
Chuối sẽ có lợi nếu ăn đúng cách
Chuối chứa Carbs làm tăng đường huyết
Nếu bạn bị tiểu đường, việc nhận biết hàm lượng và loại Carbs trong chế độ ăn là vô cùng quan trọng. Nguyên nhân là do nhóm chất này làm tăng đường huyết nhanh và nhiều hơn các chất khác, nói cách khác, chúng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kiểm soát đường huyết của chúng ta.
Ở những người không mắc tiểu đường, cơ thể sẽ tăng sản xuất Insulin nếu đường huyết tăng. Insulin là một hormone kích thích sự di chuyển các phân tử Glucose từ máu vào các tế bào để đốt cháy sinh năng lượng, hoặc để dự trữ, do đó đường huyết sẽ giảm xuống.
Tuy nhiên, quá trình này không xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường. Thay vào đó, hoặc cơ thể không sản xuất đủ Insulin, hoặc các tế bào trở nên không còn nhạy cảm với Insulin nữa, khiến đường huyết tăng lên quá cao và hệ quả là để cân bằng lại đường huyết, cơ thể buộc phải đào thải nó qua nước tiểu.
93% năng lượng trong chuối đến từ Carbohydrate, ở dạng đường, tinh bột và các chất xơ. Một quả chuối cỡ trung bình chứa 14g đường và 6g tinh bột.
Chuối chín chứa đường nên có thể làm tăng đường huyết
Chuối cũng chứa chất xơ, có thể làm giảm lượng đường trong máu
Ngoài tinh bột và đường, một quả chuối cỡ vừa chứa 3g chất xơ. Thực tế, không chỉ các bệnh nhân tiểu đường mà tất cả mọi người đều nên tăng cường tiêu thụ thực phẩm giàu chất xơ vì những lợi ích tiềm tàng về sức khỏe của nó.
Tuy nhiên, chất xơ trở nên đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường vì nó làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu Carbs, khiến đường huyết không bị tăng đột ngột. Có nghĩa là, chất xơ có thể hỗ trợ ổn định đường máu và cải thiện sự kiểm soát đường huyết.
Một trong những cách để xác định các thực phẩm chứa Carbs ảnh hưởng như thế nào đến đường huyết là nhìn vào chỉ số tăng đường huyết (GI – Glycemic Index) của nó. Chỉ số này xếp hạng và cho điểm các loại thực phẩm dựa vào khả năng làm tăng đường huyết của chúng. Người ta quy ước GI của Glucose là 100 và đối chiếu GI của từng loại thực phẩm với Glucose để tính điểm và phân loại:
GI thấp: từ 55 điểm trở xuống
GI trung bình: 56-69
GI cao: trên 70 điểm
Chế độ ăn được thiết kế chủ yếu dựa trên thực phẩm GI thấp được xem là có ích đối với bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2. Chuối là một trái cây đặc biệt vì chỉ số GI của nó nằm trong khoảng 42-62, nghĩa là nó vừa có GI thấp vừa có GI trung bình, tùy thuộc vào độ chín của nó.
Vậy rốt cuộc chuối là tốt hay không tốt?
Chuối chưa chín chứa kháng tinh bột
Chuối càng xanh thì càng giàu chất kháng tinh bột và ít đường. Các chất kháng tinh bột là các Carbohydrate chuỗi dài có khả năng chống lại sự tiêu hóa của phần trên đường tiêu hóa. Điều này có nghĩa là chúng hoạt động tương tự như chất xơ và không làm tăng đường máu.
Tuy nhiên, các chất này có thể làm thức ăn cho các vi khuẩn thân thiện trong đường ruột, do đó chúng có liên quan đến sự trao đổi chất và kiểm soát đường huyết. Một nghiên cứu mới trên những phụ nữ mắc đái tháo đường tuýp 2 cho thấy những người được dùng kháng tinh bột có khả năng kiểm soát đường huyết tốt hơn so với những người không dùng. Thử nghiệm được thực hiện trong 8 tuần. Lý giải cho điều này, kháng tinh bột có tác dụng cải thiện độ nhạy đối với Insulin và làm giảm viêm.
Vai trò của kháng tinh bột ở các bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 chưa được nghiên cứu rõ ràng.
Ảnh hưởng của chuối lên đường huyết phụ thuộc vào độ chín của nó
Chuối chín vàng chứa ít kháng tinh bột hơn chuối xanh, đồng thời chứa nhiều đường hơn, do đó được hấp thu nhanh hơn.
Điều này có nghĩa những quả chuối chín có GI cao hơn và có khả năng làm tăng đường huyết nhanh hơn so với chuối xanh hay chuối “ương ương”.
Kích thước cũng không kém phần quan trọng
Việc chuối có chín hoàn toàn hay không không phải là yếu tố duy nhất quyết định lượng đường trong trái chuối bạn ăn. Kích thước cũng là vấn đề cần được quan tâm vì trái chuối càng lớn thì đương nhiên lượng Carbs càng nhiều, do đó cũng khiến đường huyết tăng nhanh hơn và nhiều hơn.
Vấn đề kích thước này được gọi là tải lượng đường huyết. Tải lượng đường huyết được tính bằng cách nhân chỉ số đường huyết của thực phẩm với lượng Carbs trong khẩu phần ăn và chia cho 100. Tải lượng đường huyết dưới 10 được xem là thấp, 11-19 là trung bình và hơn 20 là cao.
Dưới đây là ước lượng số Carbs cho quả chuối với kích cỡ khác nhau:
Quả chuối nhỏ (dài khoảng 6-6,9 inch – tương đương 15-17cm): 23g
Chuối trung bình (khoảng 7-7,9 inch – hay 17-19,5 cm): 27g
Chuối cỡ lớn: 31g
Để đảm bảo đường huyết không bị tăng đột ngột, điều quan trọng là phải biết kích thước quả chuối bạn ăn.
Trái chuối to đồng nghĩa với nguy cơ tiểu đường cao hơn
Một ví dụ đơn giản hơn, GI của mật ong là khoảng 55 điểm, cao hơn gạo lứt có GI khoảng 40. Tuy nhiên một thìa mật ong chứa khoảng 10g đường có tải lượng đường huyết là 55×10/100=5,5 nghĩa là nó không làm tăng đường huyết quá nhiều. Ngược lại, 2 bát cơm gạo lứt chứa khoảng 50g tinh bột thì tải lượng đường huyết bằng 40×50/100=20, nghĩa là nó không tốt cho người bị bệnh tiểu đường.
Tương tự như vậy, một quả chuối nhỏ có tải lượng đường huyết là 23×42/100=9,6; trong khi đó một trái chuối cỡ lớn có tải lượng đường huyết là 31×42/100=13. Điều này có nghĩa là một quả chuối cỡ nhỏ được xem là “an toàn” đối với bệnh nhân tiểu đường trong khi đó 1 quả chuối cỡ lớn có thể gây tăng đường huyết ở những bệnh nhân này.
Chuối có an toàn cho bệnh tiểu đường không?
Hầu hết các hướng dẫn chung cho bệnh tiểu đường đều khuyến khích một chế độ ăn lành mạnh bao gồm cả các loại trái cây.
Nguyên nhân là do ăn trái cây và rau củ mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe hơn nhiều so với nguy cơ gây bệnh của chúng, chẳng hạn như bệnh tim mạch và các bệnh ung thư. Bệnh nhân tiểu đường đối mặt với nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính này, do đó ăn nhiều rau quả và trái cây là quan trọng.
Không giống như các sản phẩm bánh kẹo chứa đường tinh luyện và các loại Carbs nhanh, hoa quả trong đó có chuối luôn đi kèm với chất xơ, các chất chống oxy hóa, các Vitamin và khoáng chất. Cụ thể, chuối cung cấp chất xơ, Kali, Vitamin B6 và Vitamin C.
Chuối xanh ít làm gây tăng đường huyết hơn
Những nghiên cứu trên bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 cho thấy việc kiêng ăn hoa quả hầu như không có ích gì cho việc kiểm soát đường huyết cũng như giảm cân hoặc giảm chu vi vòng eo. Đối với hầu hết bệnh nhân tiểu đường, hoa quả (kể cả chuối) là một lựa chọn lành mạnh.
Có một ngoại lệ, đó là nếu bạn đang theo đuổi một chế độ ăn low Carbs (ít tinh bột và đường) thì nên loại chuối khỏi thực đơn vì một trái chuối nhỏ đã chứa khoảng 22g Carbs, và nó có thể ảnh hưởng đến kế hoạch ăn kiêng của bạn.
Nếu lựa chọn chuối, tốt hơn hết nên ăn loại chuối vừa chín tới, khi đó nó vẫn chứa kháng tinh bột và lượng đường chưa đạt mức cao nhất, sẽ có lợi hơn đối với việc kiểm soát đường huyết.
  Tham khảo tại: https://ift.tt/2y15GBC
  The post Ăn chuối như thế nào để tốt cho bệnh đái tháo đường? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Thực phẩm tốt và không tốt cho bệnh tiểu đường
Lựa chọn thực phẩm là một trong những điều vô cùng quan trọng đối với những người mắc bệnh tiểu đường.
Không có loại thực phẩm nào là hoàn toàn bị loại ra khỏi thực đơn, ngay cả những thứ bị cho là “tồi tệ nhất” cũng có thể thỉnh thoảng được sử dụng, đương nhiên, với số lượng hợp lý. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả kiểm soát đường huyết cao nhất, người mắc tiểu đường nên tập trung chủ yếu vào các “lựa chọn tốt nhất” và hạ chế tối đa các lựa chọn thực phẩm “tồi tệ nhất”. Trong bài viết này, Suckhoegiadinh365 sẽ giới thiệu các nhóm thực phẩm nên ăn và nên hạn chế tiêu thụ dành cho bệnh nhân đái tháo đường.
Thói quen ăn uống ảnh hưởng quyết định đến kiểm soát đường huyết
Tinh bột
Cơ thể chúng ta cần Carbohydrate, nhưng không phải loại Carb nào cũng nên được sử dụng.
Những lựa chọn tốt nhất:
Ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như gạo lứt, yến mạch, hạt quinoa, kê và lúa mỳ nguyên cám
Khoai lang nướng cả vỏ
Các loại bột ngũ cốc không thêm đường
Những lựa chọn nên tránh:
Tinh bột đã chế biến như cơm, bún, phở
Bánh mỳ trắng
Bánh quy
Khoai tây chiên
Nên sử dụng tinh bột thô trong khi tinh bột tinh chế nên hạn chế tiêu thụ
Rau củ
Hãy tăng cường các thực phẩm giàu chất xơ và hạn chế tối đa muối. Hãy nhớ rằng khoai tây và ngô được xem là thuộc nhóm tinh bột chứ không thuộc nhóm rau.
Những lựa chọn tốt nhất:
Rau tươi ăn sống, hấp hoặc nướng
Rau xanh như cải xoăn, rau chân vịt, rau ngót
Các loại rau đóng hộp chứa ít muối
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị chế độ ăn rau “cầu vồng”, nghĩa là lựa chọn các loại rau có nhiều màu sắc khác nhau: màu xanh đậm của cải thìa, màu trắng của củ cải, màu đỏ của cà rốt, màu tím của cà tím,… các chất làm nên màu sắc của các loại rau quả chính là những chất chống oxy hóa tuyệt vời.
Những lựa chọn nên tránh:
Rau củ đóng hộp được bảo quản bằng cách thêm muối
Rau xào với nhiều bơ, phô mai hoặc nước sốt
Dưa chua (đối với người cần hạn chế Natri như bệnh nhân tăng huyết áp, thận hư,…). Nếu không gặp các vấn đề trên thì có thể dùng dưa chua
Tất cả các loại rau đều có lợi cho bệnh tiểu đường
Trái cây
Hoa quả cung cấp các Carbohydrate, chất xơ, Vitamin và khoáng chất. Hầu hết các loại trái cây đều ít chất béo và Natri, nhưng có xu hướng nhiều Carbs hơn rau.
Những lựa chọn tốt:
Hoa quả tươi
Trái cây đông lạnh, đóng hộp không đường
Mứt không đường hoặc ít đường
Những lựa chọn nên tránh:
Trái cây đóng hộp được thêm đường
Kem hoa quả
Mứt, các loại thạch rau câu
Nước ép trái cây
Trái cây tươi tốt hơn trái cây sấy khô
Chất đạm
Đây là một phần không thể thiếu trong các bữa ăn, bao gồm thịt bò, thịt gà, cá, các loại hải sản, đậu phụ, trứng,…
Những lựa chọn tốt:
Các loại Protein thực vật, như các loại đậu (đậu nành, đậu lăng, đậu xanh,…), hạt quả hạch (hạnh nhân, óc chó), các loại hạt khác (hạt bí, hướng dương)
Cá và các loại hải sản
Thịt gà và gia cầm (khuyến khích ăn phần thịt trắng như phần ức, lườn và bỏ da)
Trứng và sữa ít béo
Các nguồn Protein thực vật được khuyến khích cho dù bạn có là người ăn chay hay không. Các thực phẩm cung cấp Protein từ thực vật luôn chứa thành phần chất xơ và các chất dinh dưỡng khác mà thực phẩm từ động vật không thể có được.
Những lựa chọn nên tránh:
Các món chiên rán
Thịt nhiều mỡ (như thịt ba chỉ, xương sườn)
Thịt lợn xông khói
Phomai/ phomai chiên
Thịt gia cầm không bỏ da
Đậu phụ rán, cá rán
Hải sản và gia cầm là nhóm thực phẩm được khuyến khích
Sữa và các sản phẩm từ sữa
Các lựa chọn tốt:
Sữa tách béo
Sữa chua không đường
Phomai ít béo
Những lựa chọn nên tránh:
Sữa tươi nguyên chất
Sữa đặc có đường
Phomai thông thường
Kem chua
Sữa chứa đường nên nó không có lợi cho bệnh tiểu đường
Chất béo và đường
Rất khó cưỡng lại các thực phẩm chứa chất béo và đồ ngọt trong khi chúng rất dễ gây tăng cân. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đường huyết mà còn khiến việc kiểm soát tiểu đường khó khăn hơn.
Những lựa chọn tốt:
Các nguồn chất béo thực vật tự nhiên như các loại hạt (hạt lanh, vừng, lạc), bơ thực vật
Các thực phẩm giàu acid béo Omega-3 như cá hồi, cá ngừ, cá thu
Dầu thực vật như dầu hạt cải, dầu olive
Những lựa chọn nên tránh:
Bất cứ thực phẩm nào chứa các chất béo trans
Phần lớn các chất béo bão hòa, chủ yếu từ động vật, dầu dừa và dầu cọ
Với người bị bệnh tiểu đường, đồ ngọt là các chất độc
Đồ uống
Các đồ uống chứa nhiều năng lượng, đường, muối và chất béo không nên được tiêu thụ.
Những lựa chọn tốt:
Nước tinh khiết
Trà và trà xanh
Bia có độ cồn nhẹ
Cà phê không đường
Trà xanh là một đồ uống “trường thọ” – có lợi cho tiểu đường
Những lựa chọn nên tránh:
Nước ngọt có ga
Bia, rượu hoặc các đồ uống có cồn khác
Trà sữa
Cà phê sữa, có đường
Cacao, socola
Các loại nước tăng lực (Redbull, Sting,…) chứa hàm lượng đường cao
Tham khảo tại: https://ift.tt/2CwqtSa
Xem thêm:
5 lời khuyên để phòng ngừa đái tháo đường tuýp 2
Tiền đái tháo đường – lời khuyên để bảo vệ sức khỏe
The post Thực phẩm tốt và không tốt cho bệnh tiểu đường appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
7 Vitamin và khoáng chất cơ thể thường bị thiếu
Để cơ thể nhận được đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày, chúng ta cần một chế độ ăn cân đối và lành mạnh. Thế nhưng đôi khi nhiều người ăn uống một cách khá khoa học mà vẫn có khả năng bị thiếu một hoặc một vài chất nào đó. Trong bài viết dưới đây, Suckhoegiadinh365 liệt kê 7 loại Vitamin và khoáng chất mà cơ thể người dễ bị thiếu nhất.
Sắt:
Sắt là một nguyên tố khoáng vô cùng thiết yếu.
Nó là thành phần chính tạo nên Hemoglobin, loại Protein có chức năng mang oxy và khí CO2 của tế bào hồng cầu. Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu.
Sắt heme dễ hấp thu hơn sắt không heme
Thực tế sắt trong thực phẩm được chia làm 2 loại:
Sắt heme: là loại sắt được hấp thu tốt hơn. Được tìm thấy trong các thực phẩm có nguồn gốc động vật, trong đó các loại thịt đỏ (thịt lợn, bò, dê, cừu,…) là nguồn sắt heme phổ biến.
Sắt không heme: mặc dù phổ biến hơn vì chúng có mặt trong các thực phẩm có nguồn gốc thực vật (như rau lá xanh, bí ngô,…) tuy nhiên khó hấp thu hơn sắt heme.
Thiếu sắt là một trong những thiếu vi chất phổ biến nhất trên thế giới, ảnh hưởng đến 25% dân số toàn cầu. Con số này tăng lên 47% ở trẻ em mẫu giáo. 30% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cũng có nguy cơ thiếu sắt do họ bị mất máu sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt trong khi đó tỷ lệ này ở phụ nữ mang thai là 42%.
Người ăn chay cũng thuộc nhóm những người dễ bị thiếu sắt do sắt trong thực vật (nguồn thực phẩm chủ yếu của những người ăn chay) là sắt non-heme, khó được hấp thu hơn là sắt heme (có trong thịt và các sản phẩm từ động vật khác).
Thiếu sắt khiến khả năng mang oxy và vận chuyển CO2 của tế bào máu giảm xuống, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, hệ miễn dịch và chức năng não bị suy yếu.
Các nguồn cung cấp sắt heme tốt nhất bao gồm:
Thịt đỏ: 3 ounce (85g) thịt bò cung cấp gần 30% nhu cầu sắt hàng ngày
Gan: 81g gan bò cung cấp hơn 50% nhu cầu
Động vật có vỏ như sò, trai và hàu: 3 ounce (85g) hàu nấu chín cung cấp gần 50% nhu cầu sắt/ngày
Các loại đậu là nguồn sắt không heme phong phú
Các nguồn sắt không heme khác:
Các loại đậu: nửa cốc đậu nấu chín (3 ounce hoặc 85g) cung cấp 33% nhu cầu
Các loại hạt như bí ngô, hướng dương, hạt vừng: 1 ounce (28g) hạt bí ngô rang cung cấp 28% nhu cầu sắt/ngày
Rau lá xanh đậm như cải xoăn, rau chân vịt, rau ngót và súp-lơ xanh: 1 ounce cải xoăn tươi cung cấp 5,5% nhu cầu sắt/ngày.
Các sản phẩm sắt tổng hợp có thể được chỉ định khi cơ thể thiếu sắt nặng và biện pháp bổ sung qua đường ăn uống chậm mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, chỉ nên bổ sung sắt khi thực sự cần, vì quá nhiều sắt có thể gây ngộ độc.
Thiếu Iod:
Iod cần thiết cho hoạt động sản xuất hormone tuyến giáp.
Hormone tuyến giáp có liên quan đến nhiều quá trình sinh học trong cơ thể, bao gồm sự đồng hóa và tăng trưởng, sự phát triển não bộ và duy trì xương. Các hormone này cũng điều chỉnh sự trao đổi chất.
Thiếu Iod ảnh hưởng đến 1/3 dân số thế giới. Các triệu chứng phổ biến nhất của bệnh là phù tuyến giáp (bướu cổ). Bệnh cũng gây tăng nhịp tim, tăng huyết áp, gây khó thở và tăng cân. Trẻ em thiếu Iod nặng sẽ dẫn đến chậm phát triển trí tuệ, thậm chí các vấn đề tâm thần.
Giàu Iod nhất phải kể đến rong biển, tảo biển
Các thực phẩm giàu Iod:
Rong biển: 1g rong biển có thể cung cấp 460-1000% nhu cầu Iod hàng ngày
Cá: 3 ounce (85g) cá tuyết cung cấp 66% nhu cầu Iod
Sữa: 1 cốc sữa chua nguyên kem cung cấp khoảng 50%
Trứng: một quả trứng cỡ lớn cung cấp 16% nhu cầu/ngày.
Tuy nhiên cần phải nhớ rằng hàm lượng này chỉ mang tính tương đối. Iod được tìm thấy nhiều nhất là trong đất và nước biển. Do đó hàm lượng Iod có thể dao động khá lớn nếu rau củ được trồng ở nơi nghèo Iod.
Thiếu Vitamin D:
Cấu trúc của Vitamin D khiến cho nó hoạt động giống như một hormone Steroid trong cơ thể. Hầu hết tế bào của cơ thể đều có thụ thể của Vitamin D.
Vitamin D được da tổng hợp từ Cholesterol khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Như vậy, những người sống ở những vĩ độ cao (xa đường xích đạo) có nguy cơ bị thiếu hụt Vitamin D nhiều hơn.
Ở Mỹ, khoảng 42% dân số có nguy cơ thiếu Vitamin D. Con số này tăng lên 74% ở người cao tuổi và 82% ở những người Mỹ gốc Phi.
Thiếu Vitamin D thường ít gây các triệu chứng điển hình nên nó có thể xảy ra âm thầm trong thời gian rất lâu. Thiếu Vitamin D nặng có thể bị nhược cơ, mất xương, tăng nguy cơ gãy xương. Trẻ thiếu Vitamin D thì dễ bị còi xương, xương mềm. Thiếu Vitamin D cũng khiến chức năng miễn dịch suy giảm, và nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy mối liên hệ giữa thiếu Vitamin D với nguy cơ ung thư tăng lên.
Các nguồn giàu Vitamin D bao gồm:
Dầu gan ca tuyết: 1 thìa dầu cung cấp 227% nhu cầu Vitamin D/ngày
Cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi: 3 ounce cá hồi (85g) chứa 75% nhu cầu Vitamin D/ngày
Lòng đỏ trứng: 1 lòng đỏ trứng có thể cung cấp 7% nhu cầu
Cá béo, nấm, trứng,… là những thực phẩm giàu Vitamin D
Thông thường, những người bị thiếu Vitamin D thường phải dùng sản phẩm bổ sung hoặc tăng cường phơi nắng, vì rất khó để cung cấp đủ Vitamin D chỉ bằng thông qua con đường ăn uống.
Thiếu Vitamin B12:
Còn được biết đến với cái tên Cobalamin, là một loại Vitamin tan trong nước.
Nó cần thiết cho sự tạo thành tế bào máu, cũng như chức năng não và cấu trúc của tế bào thần kinh. Tất cả các tế bào trong cơ thể đều cần Vitamin B12 để hoạt động bình thường, nhưng cơ thể lại không thể sản xuất được Vitamin này. Vì thế, chúng ta cần bổ sung từ nguồn thức ăn bên ngoài.
Vitamin B12 chỉ được tìm thấy trong thực phẩm có nguồn gốc động vật (ngoại trừ một vài món ăn như rong biển Nori hoặc Tempeh). Do đó, những người ăn chay có nguy cơ bị thiếu hụt rất lớn. Có đến 80-90% người ăn chay bị thiếu Vitamin B12.
20% người cao tuổi cũng thiếu Vitamin B12 vì khả năng hấp thu Vitamin bị giảm dần theo tuổi.
Sự hấp thu Vitamin B12 phức tạp hơn so với sự hấp thu các Vitamin khác, bởi nó cần một Protein mang được gọi là “yếu tố nội”. Khi cơ thể thiếu yếu tố này, người bệnh cần được tiêm B12, hoặc uống liều cao hơn gấp nhiều lần.
Một triệu chứng phổ biến của thiếu Vitamin B12 là thiếu máu hồng cầu to, khi đó các tế bào hồng cầu có kích thước lớn hơn bình thường khiến chúng không thể thoải mái di chuyển từ tủy xương ra máu ngoại vi, dẫn đến cơ thể thiếu oxy. Các triệu chứng khác bao gồm: suy giảm chức năng não, sa sút trí tuệ, viêm lưỡi, có thể rối loạn dạ dày – ruột như tiêu chảy, chán ăn.
Vitamin B12 hầu như chỉ chứa trong thực phẩm có nguồn gốc động vật
Nguồn thực phẩm giàu Vitamin B12 bao gồm:
Các loài nhuyễn thể có vỏ: đặc biệt là sò và hàu. Một khẩu phần ăn 3 ounce (85g) sò đã nấu chín cung cấp 1400% nhu cầu B12 hàng ngày
Gan: một lát gan lợn (60g) cung cấp khoảng 1000% nhu cầu B12
Thịt: một khẩu phần ăn thịt bò cỡ nhỏ, khoảng 6 ounce (170g) cung cấp 150% nhu cầu
Trứng: một quả trứng gà loại vừa cung cấp khoảng 6% nhu cầu
Các sản phẩm sữa: một cốc sữa nguyên kem cung cấp khoảng 18% nhu cầu B12/ngày.
Hiếm khi xảy ra hiện tượng quá liều Vitamin B12, và nó cũng không gây hại vì cơ thể sẽ điều tiết sự hấp thu cũng như bài tiết Vitamin B12 qua nước tiểu.
Thiếu Calci:
Calci thường được biết đến bởi tầm quan trọng của nó trong cấu trúc xương và răng, nhưng thực tế, Calci còn vô cùng quan trọng trong dẫn truyền các tín hiệu thần kinh. Không có Calci, các cơ bắp và hệ thần kinh không thể hoạt động bình thường được.
Nồng độ Calci máu được kiểm soát một cách chặt chẽ, và lượng Cacli thừa sẽ được dự trữ trong xương hoặc thải ra ngoài qua thận. Nếu nồng độ Calci máu giảm, cơ thể sẽ giải phóng Calci từ xương. Đó là lý do tại sao triệu chứng phổ biến nhất của thiếu Calci là loãng xương, khiến xương mềm, dễ gãy.
Một cuộc khảo sát ở Mỹ cho thấy dưới 15% trẻ em gái vị thành niên và dưới 10% phụ nữ trên 50 tuổi nhận được đủ Calci từ khẩu phần ăn. Một cuộc khảo sát tương tự cũng cho thấy chưa đến 22% bé trai dưới 18 tuổi nhận đủ Calci từ chế độ ăn.
Các triệu chứng thiếu Calci nghiêm trọng bao gồm mềm xương, còi xương ở trẻ em, và loãng xương, xương giòn dễ gãy ở người cao tuổi.
Các thực phẩm giàu Calci không có nguồn gốc từ sữa
Các thực phẩm giàu Calci bao gồm:
Cá nhỏ ăn được cả xương: như cá mòi, một khẩu phần ăn 10 ounce (280g) cung cấp 44% nhu cầu Calci mỗi ngày
Các sản phẩm sữa: một cốc sữa lớn chứa 35% nhu cầu
Các rau lá màu xanh đậm như cải xoăn, rau chân vịt, súp-lơ xanh, rau ngót: một ounce cải xoăn tươi cung cấp 5,6% nhu cầu hàng ngày
Mặc dù việc cung cấp Calci tốt nhất là từ chế độ ăn, tuy nhiên việc dùng các sản phẩm bổ sung là cần thiết do chế độ ăn thường không cung cấp đủ.
Thiếu Vitamin A:
Là một Vitamin tan trong dầu, có vai trò duy trì sức khỏe làn da, sự toàn vẹn của các mô xương, răng và vô cùng quan trọng cho mắt. Thiếu Vitamin A, nhẹ thì có thể suy giảm thị lực, mờ mắt, quáng gà, nặng có thể gây mù lòa.
Có 2 loại Vitamin A:
Vitamin A có sẵn: có mặt trong các sản phẩm động vật như thịt, cá, gia cầm và sữa
Vitamin A dạng tiền chất: có trong thực vật, mà Beta-carotene là dạng phổ biến nhất.
Tình trạng thiếu Vitamin A khá phổ biến ở những nước đang phát triển. Khoảng 44-50% trẻ em ở độ tuổi đi học mẫu giáo bị thiếu Vitamin A. Ở phụ nữ Ấn Độ là khoảng 30%. Thiếu Vitamin A là nguyên nhân gây mù lòa hàng đầu trên thế giới.
Tỷ lệ tử vong có thể tăng lên nếu tình trạng thiếu Vitamin A kéo dài và không được cải thiện, dó chức năng miễn dịch bị suy giảm, đặc biệt ở trẻ em, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Các nguồn Vitamin A bao gồm:
Nội tạng động vật: 2 ounce (60g) gan bò cung cấp 800% nhu cầu Vitamin A/ngày
Dầu gan cá: một muỗng canh (khoảng 15ml) chứa 500% nhu cầu
Khoai lang: một củ khoai luộc 6 ounce (170g) chứa 150% nhu cầu Vitamin A.
Cà rốt: một củ cà rốt loại lớn cung cấp 75% nhu cầu
Các rau lá màu xanh đậm như rau chân vịt, súp-lơ xanh, chùm ngây: 1 ounce (28g) rau chân vịt chứa 18% nhu cầu Vitamin A/ngày.
Vitamin A cần thiết cho chức năng của mắt
Mặc dù Vitamin A vô cùng quan trọng, nhưng việc tiêu thụ một lượng lớn vi chất này trong thời gian dài không được khuyến khích vì có thể gây ngộ độc. Khuyến cáo này không áp dụng đối với các tiền Vitamin A (Betacarotene) vì cơ thể có thể kiểm soát sự chuyển hóa Betacarotene thành Vitamin A nên sẽ không gây thừa.
Thiếu Magie:
Magie thuộc nhóm khoáng đa lượng, nghĩa là cơ thể cần với số lượng nhiều. Magie rất quan trọng cho cấu trúc xương và răng, và nó cũng tham gia vào hơn 300 phản ứng chuyển hóa có liên quan đến enzyme của cơ thể.
Theo thống kê, tại Mỹ, gần một nửa dân số (48%) bị thiếu Magie trong giai đoạn 2005-2006. Nồng độ Magie thấp trong máu có thể liên quan đến các bệnh mạn tính bao gồm đái tháo đường tuýp 2, hội chứng chuyển hóa, bệnh tim mạch và chứng loãng xương. Các bệnh nhân nhập viện có tỷ lệ thiếu Magie cao hơn nhóm người bình thường, lên đến 65%. Nguyên nhân được cho là do khả năng hấp thu Magie ở đường tiêu hóa bị suy giảm.
Các triệu chứng thiếu Magie nặng thường bao gồm nhịp tim bất thường, chuột rút, hội chứng bồn chồn chân, mệt mỏi và đau nửa đầu. Tuy nhiên nhiều trường hợp thiếu Magie nhưng không biểu hiện triệu chứng, bao gồm kháng Insulin và huyết áp cao.
Thực phẩm giàu Magie
Các nguồn Magie bao gồm:
Ngũ cốc nguyên hạt: một cốc yến mạch (6 ounce hoặc 170g) cung cấp 70% nhu cầu Magie/ngày
Các loại hạt: 20 hạt hạnh nhân cung cấp khoảng 17%
1 ounce (28g) socola đen cung cấp 15%
Các rau lá xanh: 1 ounce (28g) rau chân vịt cung cấp 15% nhu cầu Magie/ngày.
Trẻ em, phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ, người già và người ăn chay là những nhóm đối tượng có nguy cơ thiếu Magie cao. Magie thường ít xuất hiện trong các sản phẩm bổ sung vì chúng ta có thể cải thiện tình trạng thiếu Magie bằng cách tăng cường tiêu thụ thực phẩm giàu Magie. Tuy nhiên, đôi khi sản phẩm bổ sung Magie là cần thiết.
Tham khảo tại: https://ift.tt/2ADatcp
Xem thêm:
8 dấu hiệu và triệu chứng của thiếu Vitamin D
Thừa Vitamin – có thể bạn chưa biết
The post 7 Vitamin và khoáng chất cơ thể thường bị thiếu appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
5 lời khuyên để phòng ngừa đái tháo đường tuýp 2
Thay đổi lối sống có thể là một trong những bước ngoặt quan trọng thay đổi hoàn toàn cuộc đời bạn. Điều này càng đúng hơn với các trường hợp mắc đái tháo đường, vì thói quen sống có ảnh hưởng quyết định đến việc kiểm soát đường huyết có thành công hay không.
Suckhoegiadinh365 khẳng định, khi nói đến đái tháo đường tuýp 2, dạng phổ biến hơn đái tháo đường tuýp 1, thì phòng ngừa bệnh là một mối quan tâm lớn. Đặc biệt là với những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cao, ví như có tiền sử người nhà từng bị đái tháo đường, hoặc những người thừa cân, béo phì.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh – điều này đúng với bệnh tiểu đường tuýp 2
Phòng ngừa tiểu đường thực ra chỉ gồm những nguyên tắc cơ bản: ăn uống khoa học, thể thao đều đặn và giảm cân lành mạnh. Không bao giờ là quá muộn khi bạn muốn bắt đầu chống lại bệnh tiểu đường từ khi nó còn chưa manh nha. Có những thay đổi nhỏ trong lối sống tựa như không đáng kể gì những nó lại có thể giúp bạn tránh những biến chứng nghiêm trọng của bệnh, bao gồm các tổn thương thần kinh, thận và tổn thương tim. Đôi khi những tổn thương này là vĩnh viễn, thậm chí là những tổn thương chết người. Dưới đây là những khuyến cáo của Hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, giúp phòng tránh bệnh tiểu đường một cách có hiệu quả:
Hãy hoạt động thể chất nhiều hơn:
Điều này là quá hiển nhiên. Có rất nhiều lợi ích được mang lại do việc tập thể dục đều đặn:
Giảm cân
Làm giảm nồng độ đường trong máu
Tăng sự nhạy cảm với Insulin – do đó giúp cho đường huyết luôn nằm trong giới hạn an toàn
Các nghiên cứu mới cho thấy tập thể dục cường độ nhẹ và vừa, hoặc các bài tập đối kháng có thể giúp kiểm soát đái tháo đường hiệu quả. Những lợi ích tốt nhất từ những bài tập này đến từ các chương trình giảm cân bao gồm cả 2 loại vận động này.
Nếu không có hoạt động thể chất phù hợp thì mục tiêu kiểm soát đường huyết hầu như không thể thực hiện được
Hãy ăn nhiều chất xơ:
Những thực phẩm giàu chất xơ có tác dụng:
Giảm nguy cơ mắc tiểu đường bằng cách kiểm soát đường huyết
Giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh tim mạch
Hỗ trợ giảm cân vì chất xơ hầu như không mang năng lượng
Các thực phẩm chứa nhiều chất xơ bao gồm các loại trái cây, rau củ, các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt,…
Ngũ cốc nguyên hạt:
Các nhà khoa học chưa lý giải được tại sao, nhưng họ biết chắc rằng ngũ cốc nguyên hạt có thể làm giảm rõ rệt nguy cơ tiểu đường cũng như giúp duy trì đường huyết. Hãy cố gắng tăng tỷ lệ ngũ cốc nguyên hạt lên ít nhất 50% tổng lượng ngũ cốc mà bạn tiêu thụ. Có lẽ vì ngũ cốc nguyên hạt chứa một lượng chất xơ cao hơn ngũ cốc tinh chế, khiến quá trình tiêu hóa và hấp thu các thực phẩm này bị chậm lại và không gây tăng đường huyết đột ngột.
Ngũ cốc nguyên hạt là những nguồn Carbohydrate “chậm”
Giảm cân:
Nếu bạn thừa cân thì nguy cơ tiểu đường sẽ tăng gấp đôi, và tăng cao hơn nữa tỷ lệ thuận với cân nặng của bạn.
Một nghiên cứu trên những người tình nguyện có cân nặng vượt mức cho thấy, khi họ giảm 7% trong lượng cơ thể thì nguy cơ tiểu đường giảm 60%.
Việc giảm cân, nhất là giảm cân lành mạnh bằng cách rút bớt nguồn năng lượng từ chất béo trans, các chất béo từ động vật và thay thế bằng các nguồn thực phẩm giàu acid béo Omega-3, được chứng minh không chỉ làm giảm nguy cơ tiểu đường mà còn giúp giảm thiểu nguy cơ các bệnh mạch vành, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch và nguy cơ đột quỵ.
Giảm cân đồng nghĩa với giảm nguy cơ đái tháo đường tuýp 2
Bỏ qua những chế độ ăn “nhàm chán” và đa dạng sự lựa chọn:
Những chế độ ăn low-carb (ít chất đường, bột – Carbohydrate), chế độ ăn dựa theo chỉ số tăng đường huyết (Glycemic Index – GI) hoặc các chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt khác có thể giúp bạn giảm cân lúc đầu. Nhưng hiệu quả của chúng trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường còn cần được xem xét. Việc kiêng khem quá mức có thể khiến cơ thể thiếu năng lượng hay thiếu một số chất dinh dưỡng thiết yếu.
Thay vì cố gắng duy trì một chế độ ăn quá hà khắc, hãy làm đa dạng thực đơn của bạn và kết hợp với vận động thể chất. Một chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt và hoàn toàn không vận động sẽ không giúp người bệnh kiểm soát đường huyết hiệu quả bằng một chế độ ăn kiêng bình thường được kết hợp với sinh hoạt lành mạnh.
Khi nào cần đi gặp bác sỹ?
Nếu bạn trên 45 tuổi và cân nặng của bạn hoàn toàn bình thường, thì hãy tham vấn ý kiến của bác sỹ để làm những xét nghiệm phù hợp. Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ khuyến khích kiểm tra đường huyết nếu:
Bạn từ 45 tuổi trở lên và thừa cân
Bạn dưới 45 tuổi nhưng thừa cân, kèm theo một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ khác như lối sống ít vận động, hay tiền sử gia đình có người mắc tiểu đường
Hãy luôn nhớ rằng phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì tiểu đường tuýp 2 được ví như một “kẻ giết người thầm lặng” nên việc đề phòng nó càng quan trọng hơn.
  Tham khảo tại: https://ift.tt/2Atzd6H
Xem thêm: Tiền đái tháo đường – lời khuyên để bảo vệ sức khỏe
The post 5 lời khuyên để phòng ngừa đái tháo đường tuýp 2 appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Tiểu đường tuýp 2 có biến thành tiểu đường tuýp 1 không?
Một trong những “truyền thuyết” phổ biến tin rằng những người mắc tiểu đường tuýp 2 có thể phát triển thành tiểu đường tuýp 1 khi họ dùng Insulin. Điều này hoàn toàn không có căn cứ.
Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 có nhiều điểm chung, bao gồm các vấn đề kiểm soát đường huyết. Nhưng 2 bệnh này là những tình trạng khác biệt, và sẽ không chuyển từ tuýp này sang tuýp kia theo thời gian. Trong bài viết này, Suckhoegiadinh365 sẽ chỉ ra khác biệt giữa 2 bệnh tiểu đường này và tại sao chúng lại không thay đổi từ loại này sang loại kia.
Tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2
Điểm khác nhau đầu tiên giữa tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2, đó là tiểu đường tuýp 1 thường mắc ở người trẻ trong khi người già hay mắc tuýp 2.
Tiểu đường tuýp 1 là một bệnh lý tự miễn, trong đó hệ miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào khỏe mạnh của chính nó. Thông thường, các tế bào miễn dịch sẽ tấn công tế bào của cơ thể nếu chúng già yếu và cần được thay thế hoặc các tế bào phát triển bất thường (như tế bào ung thư). Ở những người mắc tiểu đường loại 1, hệ miễn dịch tấn công các tế bào đảo tụy có nhiệm vụ sản xuất Insulin, dẫn đến sự suy giảm nồng độ Insulin trong máu.
Tiểu đường tuýp 2 thường gặp ở người lớn tuổi
Những người mắc đái tháo đường tuýp 1 phải sử dụng Insulin nhân tạo cả đời. Thay đổi lối sống không đảo ngược được quá trình này.
Tiểu đường tuýp 2 là dạng tiểu đường phổ biến hơn, thường gặp ở người trưởng thành và người cao tuổi. Trong đó, các tế bào trong cơ thể trở nên kém nhạy cảm với Insulin, nghĩa là việc sản xuất Insulin vẫn bình thường (hoặc giảm không đáng kể) nhưng chúng không thể gắn lên các receptor của Insulin (thụ thể) trên thành các tế bào. Do vậy tế bào vẫn không sử dụng được đường, nói cách khác, Insulin trở thành “có cũng như không có”.
Không giống như tiểu đường tuýp 1, các yếu tố lối sống, chẳng hạn như ít vận động hoặc thừa cân, béo phì làm tăng khả năng phát triển tiểu đường tuýp 2. Nhiều trường hợp các triệu chứng của tiểu đường tuýp 2 có thể được cải thiện nhờ việc thay đổi lối sống bao gồm: giảm cân, ăn uống lành mạnh và tập thể dục đều đặn.
Cũng giống như đa số bệnh tự miễn khác, các nhà nghiên cứu vẫn không tìm ra được chính xác nguyên nhân gây ra đái tháo đường tuýp 1. Cả yếu tố môi trường và di truyền đều đóng vai trò vào sự phát sinh bệnh. Ví dụ, một người có những “gene tiểu đường” có thể không phát triển tiểu đường tuýp 1, cũng như không có bất kỳ triệu chứng nào cho đến khi một số điều kiện môi trường nhất định “kích hoạt” gene này.
Một khi đái tháo đường tuýp 1 phát triển, cơ thể tiếp tục tấn công các tế bào Beta sản xuất Insulin của tụy, cho đến khi tất cả các tế bào này bị tiêu diệt và cơ thể mất hoàn toàn khả năng sản sinh Insulin.
Cả yếu tố môi trường và di truyền đều có vai trò quan trọng đối với tiểu đường tuýp 2, tuy nhiên yếu tố lối sống mới là quan trọng nhất. Mặc dù chúng ta không thể điều trị triệt để tiểu đường tuýp 2 nhưng nhiều trường hợp người bệnh hầu như có thể loại bỏ chúng nhờ tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc kiểm soát tiểu đường.
Trước đây, người ta chỉ sử dụng Insulin cho các trường hợp tiểu đường tuýp 1 (phụ thuộc Insulin), nhưng ngày nay, các nghiên cứu mới cho thấy Insulin có tác dụng hỗ trợ cả những bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường tuýp 2 có thể “chuyển” thành tuýp 1 không?
Thực tế, câu trả lời là “không”.
Tuy nhiên, có nhiều trường hợp người bị tiểu đường loại 1 bị chẩn đoán nhầm thành tiểu đường loại 2. Nhất là những trường hợp có nhiều yếu tố như thừa cân, béo phì, tuổi cao,… Đó là nhầm lẫn trong chẩn đoán chứ không có nghĩa là tiểu đường tuýp 2 “biến” thành tuýp 1.
Người trưởng thành, mặc dù hiếm gặp, vẫn có thể mắc tiểu đường tuýp 1. Các bác sỹ ngoài việc làm xét nghiệm máu để định lượng đường huyết, họ có thể kiểm tra các kháng thể chống Insulin hoặc các tế bào Beta của tuyến tụy. Sự hiện diện của các kháng thể này thường chỉ gặp ở người tiểu đường tuýp 1.
Xét nghiệm máu là cách nhanh nhất chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường
Sự phụ thuộc Insulin
Điều quan trọng nhất đối với bệnh nhân tiểu đường là theo dõi Insulin của họ.
Những người mắc tiểu đường tuýp 1 có thể cần phải thay đổi lối sống, ví dụ như tránh tối đa các thực phẩm có đường Glucose (hay các loại đường tinh chế khác). Tuy nhiên việc này không thể làm đảo ngược quá trình phá hủy tế bào sản xuất Insulin. Vì thế những người mắc tiểu đường tuýp 1 cần phụ thuộc vào Insulin hoàn toàn.
Ngay cả thường xuyên theo dõi đường huyết và tiêm Insulin hàng ngày, họ vẫn có nguy cơ phát triển đường huyết tăng cao nguy hiểm. Những trường hợp này cần được tiêm Insulin ngay lập tức hoặc được chăm sóc y tế khẩn cấp.
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 phải dùng Insulin suốt đời, trong khi những người mắc tiểu đường tuýp 2 chỉ sử dụng Insulin khi những phương pháp điều trị khác thất bại. Một số trường hợp, để tăng hiệu quả điều trị và giảm thiểu tác dụng phụ của thuốc, Insulin được chỉ định cho người mắc đái tháo đường tuýp 2 để hỗ trợ điều trị bệnh.
Thói quen ăn uống có ảnh hưởng quyết định đến bệnh tiểu đường
Kết luận
Đái tháo đường tuýp 1 và tuýp 2 là hoàn toàn khác nhau và tuýp này không thể chuyển thành tuýp kia. Trong khi Insulin là lựa chọn duy nhất cho những người mắc tiểu đường tuýp 1 thì với tiểu đường tuýp 2, Insulin chỉ được dùng cho một số trường hợp, hoặc khi những liệu pháp khác không phát huy tác dụng.
Các triệu chứng của cả hai tuýp đái tháo đường đều có thể khá khó nhận biết ở giai đoạn sớm, trừ khi được thực hiện các xét nghiệm đường huyết. Tuy nhiên, chúng đều có thể dẫn đến những biến chứng lâu dài và đôi khi, là đe dọa đến tính mạng.
Các triệu chứng sớm nhất có thể bao gồm khát nước, đái nhiều cả ban ngày và ban đêm, và giảm cân không rõ nguyên nhân.
Xét nghiệm đặc biệt quan trọng trong những gia đình có tiền sử bệnh tiểu đường.
Tham khảo tại: https://ift.tt/2MFBy8h
Bài viết liên quan: Tiền đái tháo đường – lời khuyên để bảo vệ sức khỏe
The post Tiểu đường tuýp 2 có biến thành tiểu đường tuýp 1 không? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Tiền đái tháo đường – lời khuyên để bảo vệ sức khỏe
Theo tìm hiểu của Suckhoegiadinh365, tiền đái tháo đường ảnh hưởng đến khoảng 9% dân số Mỹ và tỷ lệ mắc căn bệnh này đang gia tăng (dân số Mỹ khoảng hơn 300 triệu người có nghĩa là có tới hơn 27 triệu người bị ảnh hưởng bởi đái tháo đường).
Rất may là, thay đổi lối sống bao gồm chế độ ăn lành mạnh và tập thể dục thể thao có thể giúp kiểm soát tiền đái tháo đường, ngăn ngừa chúng phát triển thành bệnh. Ở Việt Nam chúng ta, việc kiểm soát tiền tiểu đường chưa được chú trọng nhưng ở những nước phát triển, có những chuyên gia chuyên nghiên cứu về mảng dinh dưỡng dành cho những người đang có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính trong đó có đái tháo đường, về chế độ ăn dựa trên mức độ hoạt động thể chất, cân nặng và mục tiêu giảm cân cũng như nhu cầu của cơ thể từng người.
Một chế độ ăn được cho là lành mạnh đối với các đối tượng tiền đái tháo đường bao gồm các loại trái cây giàu dinh dưỡng, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các nguồn chất đạm, sữa ít béo, cùng với chất béo chưa bão hòa được phân phối một cách cân bằng và khoa học.
Đái tháo đường – kẻ giết người thầm lặng
Phương pháp chỉ số Glycemic
Rõ ràng, tổng lượng tiêu thụ Carbohydrate của bạn ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Có nhiều loại Carbohydrate khác nhau trong thực phẩm, bao gồm các nhóm chất đường, tinh bột và chất xơ, và chúng là nhân tố quyết định mức đường huyết.
Chỉ số tăng đường huyết (GI – Glycemic Index) là chỉ số cho thấy khả năng làm tăng đường huyết của một loại thực phẩm. Những thức ăn có lượng đường càng nhiều và được hấp thu càng nhanh thì chỉ số GI càng cao, đồng nghĩa chúng càng không tốt cho người bị bệnh tiểu đường.
Các thực phẩm có chỉ số GI cao (như bánh mỳ trắng, bánh quy, các loại bánh ngọt) rất nhanh bị tiêu hóa trong đường ruột biến thành đường đơn và hấp thu vào máu. Do đó, chúng có thể làm tăng đường huyết rất nhanh. Ngược lại, những thực phẩm có GI thấp (như rau súp-lơ xanh (có GI ~ 0), cà-rốt, cà chua,…) ít gây ảnh hưởng đến nồng độ đường trong máu.
Theo phương pháp này, các thực đơn được cân đối dựa vào chỉ số GI. Các thức ăn có GI dưới 55 được xem là thực phẩm có GI thấp, GI bằng 56-69 là trung bình và GI trên 70 điểm là cao.
Những thực phẩm như nước ngọt có ga, bánh quy, khoai tây rán là thực phẩm có GI cao
Chỉ số tăng đường huyết của một số loại thực phẩm:
Loại thực phẩm Chỉ số đường huyết (GI) lấy GI của Glucose = 100 Bánh mỳ trắng 75 Cơm trắng 73 Ngô ngọt 52 Táo 36 Cam 43 Dứa 59 Khoai lang 63
Nhìn từ ví dụ trên, chúng ta có thể thấy các thức ăn như ngô, táo và cam là những thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Ngược lại, những thức ăn như cơm trắng, bánh mỳ, quả dứa hay khoai lang có chỉ số GI cao và nên được tiêu thụ ở mức độ hết sức có hạn.
Phương pháp đếm Carbohydrate
Vì tổng lượng Carbohydrate tiêu thụ ảnh hưởng đến đường huyết nhiều hơn chất béo hay Protein nên kiểm soát lượng thực phẩm chứa đường bột là một cách để kiểm soát đường huyết tốt. Có những thức ăn có chỉ số tăng đường huyết chỉ ở mức 50 điểm, nhưng khi chúng ta tiêu thụ với số lượng lớn thì chúng vẫn có thể gây tăng đường huyết. Ngược lại, những thực phẩm có GI cao như mật ong, chuối chín,… nhưng được ăn với lượng vừa phải thì cũng không ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ đường trong máu.
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng những người có nguy cơ tiểu đường cao nên ăn các thực phẩm có Carbohydrate phức tạp, nhiều chất xơ như hoa quả, rau xanh và ngũ cốc nguyên cám, đồng thời tránh các loại Carbohydrate tinh chế như gạo trắng, mỳ gói, nhất là thức ăn chứa Saccharose (đường mía).
Các loại đậu là nhóm thực phẩm có chỉ số tăng đường huyết thấp
Phương pháp liệt kê thực phẩm
Phương pháp này chia thức ăn thành các nhóm thực phẩm như Protein, sữa, chất béo, trái cây, rau có tinh bột và rau không tinh bột, và Carbohydrate. Mỗi nhóm sẽ có một danh sách nhiều loại thức ăn khác nhau với khẩu phần cung cấp 1 lượng Carbohydrate như nhau. Như vậy, bạn có thể thiết kế thực đơn để đáp ứng đủ lượng Calo với mức Carbohydrate thấp nhất.
Bất kể bạn chọn phương pháp nào, các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyến khích một chế độ ăn hỗn hợp gồm các nhóm thực phẩm sau:
Trái cây
Là nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, các Vitamin và khoáng chất. Ví dụ, các trái cây họ cam chanh chứa Vitamin C, các loại quả mọng giàu Anthocyanidin và Polyphenol là các chất oxy chống oxy hóa có hoạt tính cao. Trái cây cũng giàu chất xơ, giúp kiểm soát đường huyết cũng như giảm nguy cơ các bệnh tim mạch.
Trái cây cũng chứa các loại đường tự nhiên. Những đường này không giống như đường mía, chúng cần được chuyển hóa và do đó không gây tăng đường huyết quá mức. Các loại trái cây đóng hộp, hoa quả sấy ít được khuyến khích vì chúng thường được trộn với siro có đường, và hàm lượng đường trong chúng cũng cao hơn gấp nhiều lần so với hoa quả tươi.
Việt quất, mâm xôi và sung Mỹ là những ví dụ cho trái cây có GI thấp
  Rau xanh
Rau là nguồn Vitamin, khoáng và chất xơ quan trọng.
Các rau lá màu xanh đậm như cải xoăn, rau chân vịt giàu sắt, Vitamin K và kẽm trong khi khoai lang ruột đỏ chứa nhiều Betacarotene (tiền Vitamin A) và chất xơ.
Đối với mục đích lập kế hoạch cho bữa ăn, rau quả thường được chia thành rau có tinh bột và rau không có tinh bột. Rau có tinh bột như khoai tây hay bí đỏ có chỉ số GI cao hơn, tuy nhiên nếu được chia nhỏ và kết hợp khoa học trong thực đơn thì chúng vẫn là một phần trong chế độ ăn lành mạnh. Các loại rau khác không chứa tinh bột thì luôn là một phần không thể thiếu cho bữa ăn.
Để chế biến rau, phương pháp luộc được xem là “tệ” nhất vì nó làm thất thoát đi đáng kể lượng Vitamin nhóm B. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích việc tiêu thụ rau bằng cách ăn sống, rau hấp, củ quả nướng hoặc xào với một chút chất béo lành mạnh như dầu hướng dương hay dầu olive.
Hầu hết rau xanh đều là thực phẩm có chỉ số tăng đường huyết thấp
Các loại ngũ cốc nguyên hạt
Là những loại hạt chứa tinh bột nhưng được sơ chế sao cho bảo toàn được tất cả mọi thành phần: cám, mầm và nội nhũ bên trong hạt. Khác với ngũ cốc tinh chế (như cơm hay mỳ gói), ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ, Vitamin nhóm B, các khoáng chất thiết yếu. Ví dụ: lúa mạch nguyên hạt giàu xơ và Kali; yến mạch nguyên hạt cung cấp xơ và Magie; gạo lứt chứa nhiều Vitamin nhóm B như B1, B6
Chất đạm
Protein là một nhóm chất quan trọng giúp xây dựng các mô. Nguồn Protein lành mạnh bao gồm thịt nạc, thịt gia cầm, trứng và các loại hải sản. Các nguồn Protein thực vật bao gồm các loại đậu (đậu nành, đậu phộng,…) và nhiều loại hạt khác (như hạt hướng dương, hạnh nhân,…)
Nhiều chuyên gia khuyến khích chỉ nên chọn phần thịt nạc của gia cầm, như thịt đùi, lườn và ức đồng thời loại bỏ da và các phần nhiều mỡ khác để giảm hàm lượng Cholesterol
Sản phẩm sữa
Các sản phẩm từ sữa không phải là một phần  thiết yếu trong chế độ ăn uống của chúng ta, nhưng chúng được nhiều người sử dụng như một nguồn cung cấp Calci, Vitamin D và Protein tốt. Tuy nhiên chúng ta nên sử dụng các loại sữa tách béo, sữa không đường để tránh ảnh hưởng đến đường huyết.
Chất béo
Trong khi các chất béo bão hòa trong dầu cọ, mỡ động vật, các loại đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn,… bị cho là không lành mạnh thì các chất béo chưa bão hòa có mặt trong bơ, dầu olive,… lại có ích trong việc duy trì đường huyết cũng như nồng độ Cholesterol trong máu.
  Tham khảo tại: https://ift.tt/2N7IIS8
The post Tiền đái tháo đường – lời khuyên để bảo vệ sức khỏe appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
Khoáng Magie cải thiện chứng mất ngủ như thế nào?
Hiện nay, ngày càng có nhiều người gặp vấn đề về giấc ngủ. Đây là hiện tượng đáng báo động, vì tầm quan trọng của giấc ngủ với sức khỏe cũng sánh ngang với một chế độ ăn và rèn luyện thể dục thể thao.
Nhiều người bị chứng mất ngủ do stress, lo lắng, hoặc do lạm dụng đồ uống chứa Caffeine như trà, cà phê. Khi giải quyết những vấn đề này, giấc ngủ của họ theo đó được cải thiện đáng kể.
Một trong những nguyên nhân gây mất ngủ phổ biến nhưng ít người biết đến, đó là việc thiếu nguyên tố Magie. Tại sao thiếu Magie lại gây ra sự rối loạn giấc ngủ, và bổ sung như thế nào để khắc phục tình trạng này? Hãy cùng Suckhoegiadinh365 theo dõi bài viết để hiểu rõ hơn về cơ chế tác dụng cũng như cách thức sử dụng Magie để cải thiện chứng mất ngủ của bạn.
Mất ngủ có liên quan đến thiếu khoáng Magie
Magie là gì?
Là một kim loại kiềm thổ, Magie là một trong những khoáng chất phổ biến nhất trên Trái Đất và có mặt một cách tự nhiên trong nhiều loại thực phẩm. Nó rất cần thiết cho cuộc sống của con người vì Magie tham gia vào hơn 600 phản ứng tế bào của cơ thể, trong đó có nhiều phản ứng enzyme quan trọng.
Thực tế, mỗi tế bào của cơ thể đều cần chất khoáng này để hoạt động đúng chương trình của chúng. Magie góp phần cấu tạo nên cấu trúc xương, duy trì chức năng của bộ não, trái tim và các khối cơ bắp.
Bổ sung Magie có liên quan đến một số lợi ích về mặt sức khỏe như chống lại hiện tượng viêm, giảm táo bón và hạ huyết áp.
Magie là khoáng chất phổ biến thứ tư trong cơ thể người
Magie có thể giúp thư giãn cơ thể và não bộ
Để có thể chìm vào giấc ngủ, cơ thể và bộ não của chúng ta cần được nghỉ ngơi và thư giãn. Ở mức độ tế bào, Magie hỗ trợ quá trình này bằng cách kích hoạt hệ thần kinh giao cảm, là hệ thống có trách nhiệm điều chỉnh giúp bạn bình tĩnh và thư thái.
Đầu tiên, Magie điều hòa chất dẫn truyền thần kinh, giúp truyền đạt các tín hiệu xuyên suốt hệ thần kinh và não. Nó cũng điều chỉnh hormone Melatonin, loại hormone kiểm soát chu kỳ ngủ-thức trong cơ thể.
Thứ hai, Magie liên kết với các thụ thể của Gamma-aminobutyric acid (GABA). Đây là chất dẫn truyền đóng vai trò chính trong việc giảm bớt sự hoạt động của các neuron thần kinh, ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền khiến não được nghỉ ngơi, xoa dịu các stress và căng thẳng. Bằng cách kích thích các thụ thể của GABA, Magie giúp cơ thể chuẩn bị cho giấc ngủ sâu hơn, dài hơn.
Thiếu Magie gây trở ngại cho giấc ngủ
Các nghiên cứu trên chuột cho thấy mức độ tối ưu của khoáng chất này là cần thiết cho giấc ngủ bình thường, bất kỳ sự tăng hay giảm của nồng độ Magie đều có thể gây ra các vấn đề về giấc ngủ.
Một số nhóm người có nguy cơ thiếu Magie cao hơn các nhóm khác, bao gồm:
Những người bị bệnh về tiêu hóa: khiến cơ thể không hấp thu đủ các Vitamin và khoáng chất, trong đó có Magie.
Những người mắc tiểu đường: kháng Insulin, nguyên nhân dẫn đến đái tháo đường tuýp 2 được cho là có liên quan đến sự thiếu hụt Magie với lượng lớn.
Những người nghiện rượu: uống rượu có thể gây tình trạng viêm dạ dày – ruột dẫn đến hấp thu kém.
Người cao tuổi: thay đổi thành phần trong bữa ăn cũng như khả năng hấp thu ở người cao tuổi bị suy giảm đáng kể, đều dẫn đến thiếu vi chất nói chung, và thiếu Magie nói riêng.
Các thực phẩm giàu Magie
Magie giúp điều hòa giấc ngủ
Một nghiên cứu trên người già, trong đó những người tham gia được cung cấp 500mg Magie/ngày cho thấy Magie không chỉ giúp họ đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn mà còn giúp giấc ngủ sâu hơn. Nhóm này cũng cho thấy mức độ cao hơn của Renin và Melatonin, 2 hormone điều chỉnh giấc ngủ.
Điều này có thể do ảnh hưởng của khoáng chất này lên hệ thần kinh, vì Magie ngăn cản các chất dẫn truyền có tính kích thích vào các tế bào thần kinh, dẫn đến hệ thần kinh trở nên bình tĩnh hơn. Tuy nhiên tác dụng của Magie trên người trẻ chưa được nghiên cứu.
Magie giúp giảm lo âu và trầm cảm
Giấc ngủ có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tình trạng lo lắng hay trầm cảm. Magie được chứng minh là giúp giảm bớt cả 2 rối loạn này. Điều này đặc biệt đúng trên những người mà nồng độ Magie máu thấp. Ở những người mắc chứng lo âu và trầm cảm nhưng nồng độ Magie vẫn bình thường, thì tác dụng của Magie là không đáng kể.
Dùng sản phẩm bổ sung Magie như thế nào?
Viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ đưa ra số lượng khuyến nghị cho việc bổ sung Magie là 310-360mg/ngày đối với phụ nữ và 400-420mg/ngày cho nam giới trưởng thành.
Magie có trong nước uống, rau xanh, quả hạch, ngũ cốc, thịt cá và các loại trái cây. Các nghiên cứu về thử nghiệm lâm sàng trên người tình nguyện cho thấy sử dụng Magie dưới dạng bổ sung chỉ nên ở mức 350mg/ngày. Ngoài ra, các tác dụng phụ khi sử dụng Magie có thể bao gồm buồn nôn, chuột rút hoặc tiêu chảy. Magie cũng có thể tương tác và làm giảm tác dụng của một số thuốc kháng sinh, thuốc giãn cơ và thuốc hạ huyết áp. Do đó, khi sử dụng Magie, bạn cần cân nhắc và hãy tham khảo ý kiến của bác sỹ trước khi bổ sung vi chất này.
  Tham khảo tại: https://ift.tt/2zmsD1w
Bài viết liên quan: 10 lý do khiến chất lượng giấc ngủ trở nên quan trọng
The post Khoáng Magie cải thiện chứng mất ngủ như thế nào? appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes
australiamart · 6 years
Text
10 lý do khiến chất lượng giấc ngủ trở nên quan trọng
Một giấc ngủ ngon là vô cùng quan trọng đối với sức khỏe. Thực tế, tầm quan trọng của chất lượng giấc ngủ không hề kém so với chế độ ăn và chế độ luyện tập thể lực.
Thế nhưng hiện nay, nhịp sống hối hả khiến cho nhiều người dành sự chú ý cho công việc, giải trí và ít quan tâm đến giấc ngủ. Họ thường ngủ ít hơn so với trước kia, và chất lượng giấc ngủ cũng giảm đáng kể. Suckhoegiadinh365 sẽ liệt kê 10 lý do tại sao giấc ngủ ngon là cần thiết:
Ngủ kém có thể khiến bạn… tăng cân:
Điều này dường như trái với quan niệm thông thường, vốn cho rằng ăn được ngủ được thì sẽ béo tốt. Một nghiên cứu trên số lượng lớn cả người trưởng thành và trẻ em cho thấy trẻ em với những giấc ngủ ngắn, không sâu giấc có tới 89% nguy cơ béo phì hơn trẻ em ngủ đủ và sâu. Tương tự, những người trưởng thành hay mất ngủ phải đối mặt với nguy cơ béo phì cao hơn 55%.
Trái với quan niệm xưa nay, mất ngủ làm tăng nguy cơ quá cân, béo phì
Ảnh hưởng của giấc ngủ đối với việc tăng cân được cho là liên quan đến nhiều yếu tố, bao gồm các hormone và động lực để tập thể dục thể thao. Rõ ràng những người ngủ kém sẽ khởi đầu ngày mới với tâm thế uể oải hơn, và họ sẽ không tiêu tốn năng lượng nhiều bằng những người ngủ đủ và luôn tràn đầy năng lượng để “xả ra”.
Người ngủ tốt có xu hướng tiêu thụ ít calo hơn:
Nhiều nghiên cứu cho thấy những người thiếu ngủ có cảm giác ngon miệng hơn và thường có khuynh hướng ăn nhiều hơn do nồng độ hormone Ghrelin, kích thích tố làm tăng sự thèm ăn, tăng lên trong khi hormone Leptin, có tác dụng ức chế cảm giác đói giảm xuống.
Giấc ngủ ngon có thể cải thiện sự tập trung và năng suất lao động:
Chức năng não, bao gồm nhận thức, sự tập trung, năng suất và hiệu suất làm việc của não đều bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực nếu thiếu ngủ.
Nghiên cứu trên các thực tập sinh ngành y tế là một ví dụ điển hình. Những bác sỹ thực tập phải trực 24 tiếng có nhiều hơn 36% sai sót trong chỉ định điều trị so với những bác sỹ thực tập cho phép ngủ trong kíp trực. Kỹ năng giải quyết vấn đề, sự nhanh nhạy trong phán đoán cũng được chứng minh có liên quan đến chất lượng giấc ngủ.
Năng suất làm việc tăng lên nếu bạn được ngủ ngon
Giấc ngủ ngon có thể tối đa hóa hiệu suất chơi thể thao:
Một nghiên cứu ở người chơi bóng rổ cho thấy giấc ngủ dài có thể cải thiện  tốc độ, độ chính xác, thời gian phản ứng của người chơi.
Thời gian ngủ ít có liên quan đến hiệu suất kém với các bài tập và sự suy giảm chức năng sớm ở phụ nữ lớn tuổi.
Người thức khuya và ngủ kém có nguy cơ cao mắc bệnh tim và đột quỵ:
Chất lượng và thời gian của giấc ngủ có liên quan đến các bệnh mạn tính, bao gồm các bệnh tim mạch.
Người thức khuya có nguy cơ tăng gấp đôi khả năng tăng huyết áp đột ngột, cũng là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ phổ biến nhất.
Mất ngủ làm tăng nguy cơ đột quỵ và các biến chứng tim mạch khác
Giấc ngủ ảnh hưởng đến sự trao đổi Glucose và nguy cơ tiểu đường tuýp 2:
Các kết quả trong phòng thí nghiệm cho thấy giấc ngủ có ảnh hưởng đến đường huyết và làm giảm độ nhạy với Insulin. Nghiên cứu này được thực hiện trên người trưởng thành khỏe mạnh, trong đó họ chỉ được ngủ 4 giờ mỗi đêm trong 6 đêm liên tiếp. Kết quả là họ có các triệu chứng của tiền tiểu đường. Những triệu chứng này biến mất sau 1 tuần tăng thời gian ngủ trở về bình thường.
Những người có thời gian ngủ mỗi đêm dưới 6 giờ liên tục trong thời gian dài có nguy cơ cao hơn mắc đái tháo đường tuýp 2, một bệnh lý mạn tính thường gặp ở người cao tuổi, béo phì do sự suy giảm sự nhạy cảm với hormone điều tiết đường huyết Insulin.
Ngủ kém liên quan đến trầm cảm:
Các vấn đề tâm thần, bao gồm cả trầm cảm có liên quan chặt chẽ đến chất lượng giấc ngủ. Ước tính có 90% người mắc bệnh trầm cảm phàn nàn về chất lượng giấc ngủ của họ.
Ngủ kém còn liên quan đến tăng nguy cơ tử vong do tự sát ở người mắc trầm cảm.
Những rối loạn giấc ngủ như mất ngủ thường xuyên hoặc ngưng thở khi ngủ cũng bị cho là thủ phạm làm tăng nguy cơ trầm cảm.
Người bị trầm cảm thường dễ bị mất ngủ, và ngược lại
Giấc ngủ cải thiện chức năng miễn dịch:
Một nghiên cứu kéo dài 2 tuần theo dõi sự phát sinh của bệnh cảm lạnh thông thường sau khi người ta dùng dung dịch nhỏ mũi chứa virus gây cảm lạnh cho những người tình nguyện.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người ngủ ít hơn bảy giờ mỗi đêm dễ bị cảm lạnh hơn gấp 3 lần so với những người ngủ 8 tiếng trở lên.
Vì thế, nếu bị cảm lạnh, hãy luôn chắc chắn rằng cơ thể bạn được nghỉ ngơi đầy đủ, vì đó là một trong những yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự hoạt động của hệ miễn dịch.
Ngủ kém và tăng hiện tượng viêm:
Mất ngủ có khả năng kích hoạt các dấu hiệu không mong muốn của viêm và tổn thương tế bào, đặc biệt là các tổn thương ở đường tiêu hóa, được biết đến như bệnh viêm ruột.
Những bệnh nhân mắc hội chứng Crohn, một hội chứng viêm ở niêm mạc đường tiêu hóa, dẫn đến các triệu chứng của viêm ruột như đau bụng, tiêu chảy mạn tính và suy dinh dưỡng, bị thiếu ngủ có khả năng tái phát bệnh gấp 2 lần những bệnh nhân ngủ ngon và đủ giấc.
Giấc ngủ ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội:
Các nhà nghiên cứu dùng phương pháp vi tính nhận diện khuôn mặt và cảm xúc và nhận thấy mất ngủ làm giảm khả năng tương tác xã hội. Những người bị mất ngủ dễ bị nóng giận hơn, cũng như khả năng nhận thức về cơn tức giận và sự hạnh phúc bị suy giảm. Họ ít có khả năng nhận ra các dấu hiệu quan trọng khi giao tiếp, đồng thời gặp khó khăn trong xử lý các thông tin cảm xúc.
Một người luôn vui vẻ đương nhiên có các mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn
Tóm lại, chất lượng giấc ngủ có liên quan trực tiếp đến sức khỏe tổng thể chứ không chỉ là sức khỏe tinh thần như nhiều người vẫn nghĩ. Việc đảm bảo một giấc ngủ cả về chất lượng lẫn thời gian góp phần trụ cột cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh, hạn chế tối đa các bệnh về tiêu hóa, các rối loạn hormone cũng như nhiều tình trạng bệnh lý khác. Vì vậy hãy chăm sóc cho giấc ngủ của chính mình và những người xung quanh.
Tham khảo tại: https://ift.tt/2hsobWx
The post 10 lý do khiến chất lượng giấc ngủ trở nên quan trọng appeared first on Sức khỏe gia đình 365 trang chia sẻ mẹo chăm sóc sức khỏe.
0 notes